305
BNH DA NGH NGHIP
(Occupational skin diseases)
1. ĐẠI CƢƠNG
- Bnh da ngh nghip là nhng bnh da do tác động hay tiếp xúc vi các tác
nhân trong môi trƣờng lao đng. hàng nghìn cht hóa hc, cht tiếp xúc độc hi
khác nhau trong các ngh nghip khác nhau th tác động lên da theo nhiu
chế khác nhau.
- Bnh da ngh nghip tn ti t lâu. Tuy nhiên, tác gi ngƣi Ý Bernardino
Ramazzii (1633-1714) ngƣời đu tiên t các bệnh da liên quan đến các ngh
nghip khác nhau.
2. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH
a) Các yếu gây hại trên da đƣợc phân chia nhƣ sau:
- Cơ học: c sát, áp lực, rung động, ri lon vt lý.
- Hóa hc: yếu t thành phn hóa hc (thuộc quan, ngoại quan
protein).
- Vt lý: nóng, lnh, tia bc x (tia cc tím UV và tia ion hóa).
- Sinh hc: tác nhân gây bệnh nhƣ virút, vi khun, nm và ký sinh tng.
b) Các cht hay gây viêm da tiếp xúc:
- Xà phòng, cht ty ra
- Công vic tiếp xúc nƣớc, m
- Trang b bo h cá nhân
- Cao su
- Nickel
- Sn phm hóa du
- Dung môi và cn
- Du ct và cht làm ngui
- Epoxy và nha thông
- Aldehyd
- Keo không chứa epoxy và sơn
306
- Cht khác
c) Phân loi lâm sàng bnh da ngh nghip:
- Viêm da tiếp xúc
+ Viêm da tiếp xúc kích ng
+ Viêm da tiếp xúc d ng
- Bng hóa cht
- Mày đay tiếp xúc
- Ung thƣ
+ Ung thƣ do ánh nắng hoc UV
+ Ung thƣ do hóa chất
- Bnh nang lông
+ Trng cá
+ Trng cá do clo
- Bnh t chc liên kết t min
+ Xơ cứng bì do silic
+ Giống xơ cứng bì do vinyl chlorid, cht dung môi
- Ri lon sc t
+ Gim sc t
+ Tăng sắc t
- Phn ng vt l
- Nhim trùng
+ Virút
+ Vi khun
+ Nm
3. CHẨN ĐOÁN
a) Chẩn đoán xác định
- Lâm sàng
307
Để gây viêm da tiếp xúc, một hóa chất đầu tiên phải thâm nhập vào lớp sừng
sau đó tƣơng tác trực tiếp với các tế bào sừng gây ra viêm da tiếp xúc kích ứng
hoặc với hệ thống miễn dịch của da để gây ra viêm da tiếp xúc dị ứng.
Viêm da tiếp xúc
+ V trí: vùng da tiếp xúc, vùng da h.
+ Viêm da tiếp xúc d ng: xut hin mun sau khi tiếp xúc v trí tn
thƣơng xung quanh hoặc xa nơi tiếp xúc. Thƣơng tổn ban đ, sn, th
mụn nƣớc, tăng sừng và dày sng, loét hoc sùi.
+ Viêm da tiếp xúc ch ng: biu hin thƣng cp tính, xut hin ngay sau
khi tiếp xúc. Thƣơng tổn là ban đỏ, mụn nƣc/bọng nƣớc, loét, cm giác rát bng.
+ Bng hóa cht:
. Triu chứng ban đầu bao gm rát bỏng, và đau nhức nhi.
. Tiến trin tiếp theo ban đỏ, mụn nƣớc, loét và sau đó.
. Các triu chng thƣng xut hin nhanh và liên kết cht ch vi các tiếp
xúc, nhƣ mt s hóa cht axít mnh, kim mnh, hóa cht hữu cơ, dung
môi và mt s loi khí.
. Tuy nhiên, đối vi các chất nhƣ phenol axít HF yếu, triu chng th
xut hin mun và kéo dài.
+ Viêm da do si thy tinh:
. Sợi thủy tinh đƣợc chia thành các loại khác nhau tùy thuộc vào đƣờng kính
sợi đƣợc sdụng để bọc cách điện (nhiệt điện, âm thanh và điện), tăng cƣờng
khả năng lọc.
. Lâm sàng: nhiu sn đ tp trung thành từng đám, viêm quanh móng, mắt
bỏng rát, đau họng và ho.
+ Phn ứng độc ánh sáng:
. Do tiếp xúc trong tự nhiên hoặc trong sản xuất các chất bị hoạt hóa bởi ánh
sáng. Phổ biến nhất tiếp xúc với psoralen nguồn gốc tự nhiên nhƣ từ một loại
thực phẩm nhƣ cần tây hoặc củ cải, hoặc cỏ dại hoặc tnhựa than đá các sản
phẩm của .
. Lâm sàng: cảm giác nóng rát hoặc đau nhức xuất hiện sau khi ít nhất là 15
phút tiếp xúc với ánh mặt trời, dát đỏ, mụn nƣớc và bọng nƣớc.
. Tiến triển nh để lại đám da tăng sắc tố.
+ Cơ học:
. Do tác động ma sát trên da gây nên.
308
. Lâm sàng: chai chân, tay, dày sừng lichen hóa, dày sừng lòng bàn tay, phản
ứng chàm sau chấn thƣơng.
- Cận lâm sàng
+ Th nghim da: cht th dùng làm th nghim trên da dng rn, m, cht
lng hoc th hơi. Tùy thuc vào tính cht hot tính hóa hc ca tng cht
cht th đƣợc dùng dƣới dng nguyên cht hay pha loãng trong các cht dn vi các
nồng độ thích hợp. Các phƣơng pháp sử dng:
. Th nghim áp da
. Th nghim ly da
. Th nghim nh git
+ Th nghim trung hòa kiềm (phƣơng pháp Burchardt): tính thi gian mt
mu (màu hng) sau khi nh dung dch NaOH phenolphtalein lên da vùng mt
trƣớc cng tay, cánh tay phn da lành. Kết qu:
. Tt: i 5 phút.
. Trung bình: t 5 đến 7 phút.
. Kém: hơn 7 phút.
+ Đo liu sinh vt: áp dng cho bnh nhân tiếp xúc vi mt s cht quang
động hc. Liu sinh vt thi gian qui đnh đƣc chiếu tia t ngoi đ thy xut
hin trên da một dát đỏ hng.
+ Định ng sinh hóa coproporphyrin niu: áp dng cho công nhân tiếp xúc
vi chì.
+ Các xét nghim khác: cy nm, vi khun, sinh hóa, huyết hc.
Chẩn đoán xác định
Chẩn đoán bệnh da nghề nghiệp không khác chẩn đoán bệnh da thông
thƣờng. Đối với các trƣờng hợp nghi ngờ, cần xác định các đặc điểm sau:
- Xác định loi v trí các tổn thƣơng: với tính cht vùng h hoc tiếp xúc
biết rõ liên quan đến ngh nghip.
- Thiết lp mi liên quan gia bnh da vi ngh nghip môi trƣờng lao
động.
- Đánh giá các yếu t cơ địa và các yếu t khác góp phn gây tác hi.
- Đặc điểm biu hin lâm sàng.
- Xét nghim th nghim da.
b) Chẩn đoán phân biệt
309
- Viêm da tiếp xúc do các nguyên nhân khác không liên quan đến ngh
nghip.
- Viêm da cơ địa
- Nm da
- Vy nến
- Bnh da do ánh sáng: nhiễm độc hoc d ng do thuc
- Porphyrin da
4. ĐIỀU TRỊ
a) Nguyên tắc chung
- Điu tr ti ch theo các giai đoạn ca tn thƣơng: cp, bán cp, mn và các
th dày sng.
- Thay đổi quy trình, loi b cht gây bnh.
b) Điu tr c th
- Ti ch
+ Ra tổn thƣơng bằng các dung dịch nhƣ nƣớc mui sinh lý 0,9% hoc dung
dch trung hòa.
+ Các m hoc dung dch làm du da: km oxyt 10%, urea 10 % hoc 20%.
+ Thuc bôi corticosteroid:
. Hydrocortison, desonid, clobetason: dng kem hoc m 0,5% hoặc 1%, bôi
ngày 2 lần, sáng-chiều.
. Betamethason (dipropionat hoc valerat): dng kem hoc m 0,5% hoc
1%, bôi ngày 2 ln, sáng-chiều. Trong trƣờng hp sn ni cao, dày sng nhiu,
th ng bt vào bui chiu (ti).
. Triamcinolon acetonid: dng kem hoc m 0,025%, 0,1% và 0,5%, bôi ngày
2 ln, sáng-chiu.
. Fluocinolon acetonid: dng m 0,05%, bôi ngày 2 ln, sáng-chiu.
Thuốc điều tr cn thn trng tác dng ph nhƣ teo da, giảm sc t, d nhim
trùng. Mỗi đợt điu tr không nên quá 2 tun.
+ Thuc bôi kháng sinh (acid fusidic 2%, mupirocin 2% dng m dng
kem), dung dch milian hoc xanh methylen trong trƣờng hp b loét, trt.
- Toàn thân
+ Vitamin C liu cao: 1-2 gam/ngày, ung.