HƯỚNG DẪN ÔN THI VẬT LÝ 10 HỌC KỲ 2 2010-2011
lượt xem 162
download
Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: HƯỚNG DẪN ÔN THI VẬT LÝ 10 HỌC KỲ 2 2010-2011
- 1 HƯỚNG DẪN ÔN THI VẬT LÝ 10 HỌC KỲ 2 2010-2011 Chương IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN 1. ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG Chuẩn KT, KN Cấp độ Viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng [Thông hiểu] Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với [Thông hiểu] hệ hai vật. Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải được các bài t ập đ ối v ới [Vận dụng] hai vật va chạm mềm. Nêu được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực. [Thông hiểu] 2. CÔNG VÀ CÔNG SUẤT Chuẩn KT, KN Cấp độ Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công. [Thông hiểu] [Vận dụng] A Vận dụng được các công thức A = Fscosα và P = . t 3. ĐỘNG NĂNG Chuẩn KT, KN Cấp độ Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính động năng. Nêu được [Thông hiểu] đơn vị đo động năng. 4. THẾ NĂNG Chuẩn KT, KN Cấp độ Phát biểu được định nghĩa thế năng trọng trường của một vật và viết được [Thông hiểu] công thức tính thế năng này. Nêu được đơn vị đo thế năng. Viết được công thức tính thế năng đàn hồi. [Thông hiểu] 5. CƠ NĂNG Chuẩn KT, KN Cấp độ Phát biểu được định nghĩa cơ năng và viết được biểu thức của cơ năng. [Thông hiểu] Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ thức của đ ịnh [Thông hiểu] luật này. Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải được bài toán chuyển động của [Vận dụng] một vật. Chương V. CHẤT KHÍ 1. CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ Chuẩn KT, KN Cấp độ Phát biểu được nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí. [Thông hiểu] Nêu được các đặc điểm của khí lí tưởng. [Thông hiểu] 2. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT Chuẩn KT, KN Cấp độ 1
- 2 Phát biểu được định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt [Thông hiểu] Vẽ được đường đẳng nhiệt trong hệ toạ độ (p, V). [Vận dụng] 3. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ Chuẩn KT, KN Cấp độ Phát biểu được định luật Sác-lơ [Thông hiểu] [Vận dụng] VÏ ®îc ®êng ®¼ng tÝch trong hÖ to¹ ®é (p, T). 4. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG Chuẩn KT, KN Cấp độ Nêu được các thông số p, V, T xác định trạng thái của một lượng khí. [Nhận biết] [Vận dụng] pV Viết được phương trình trạng thái của khí lí tưởng = hằng số. T Vận dụng được phương trình trạng thái của khí lí tưởng. [Vận dụng] VÏ ®îc ®êng ®¼ng ¸p trong hÖ to¹ ®é (V, T). Nêu được nhiệt độ tuyệt đối là gì. [Thông hiểu] Chương VI. CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 1. NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG Chuẩn KT, KN Cấp độ Nêu được có lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật. [Thông hiểu] Nêu được nội năng gồm động năng của các hạt (nguyên tử, phân t ử) và th ế [Nhận biết] năng tương tác giữa chúng. Nêu được ví dụ về hai cách làm thay đổi nội năng. [Thông hiểu] Vận dụng được mối quan hệ giữa nội năng với nhiệt độ và thể tích để gi ải [Vận dụng] thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan. 2. CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Chuẩn KT, KN Cấp độ Phát biểu được nguyên lí I Nhiệt động lực học. Viết được hệ thức của [Thông hiểu] ∆ U = A + Q. Nêu được tên, đơn vị và quy nguyên lí I Nhiệt động lực học ước về dấu của các đại lượng trong hệ thức này. Phát biểu được nguyên lí II Nhiệt động lực học. [Thông hiểu] Chương VII. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ 1. CHẤT RẮN KẾT TINH. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH 2
- 3 Chuẩn KT, KN Cấp độ Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình về cấu trúc vi mô [Thông hiểu] và những tính chất vĩ mô của chúng. 2. BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN Chuẩn KT, KN Cấp độ Phân biệt được biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo. [Thông hiểu] Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Húc đối với biến dạng của vật [Thông hiểu] rắn. 3. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN Chuẩn KT, KN Cấp độ Viết được các công thức nở dài và nở khối. [Thông hiểu] Vận dụng được công thức nở dài và nở khối của vật rắn để gi ải các bài t ập [Vận dụng] đơn giản. Nêu được ý nghĩa của sự nở dài, sự nở khối của vật rắn trong đời s ống và kĩ [Thông hiểu] thuật 4. CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG Chuẩn KT, KN Cấp độ Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt. [Thông hiểu] Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng dính ướt và không dính ướt [Thông hiểu] Mô tả được hình dạng mặt thoáng của chất lỏng ở sát thành bình trong [Thông hiểu] trường hợp chất lỏng dính ướt và không dính ướt Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn [Thông hiểu] [Thông hiểu] KÓ ®îc mét sè øng dông vÒ hiÖn tîng mao dÉn trong ®êi sèng vµ kÜ thuËt 5. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT Chuẩn KT, KN Cấp độ [Thông hiểu] Viết được công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn Q = λm. [Vận dụng] Vận dụng được công thức Q = λm, để giải các bài tập đơn giản Phân biệt được hơi khô và hơi bão hoà. [Thông hiểu] Viết được công thức tính nhiệt hoá hơi Q = Lm. [Thông hiểu] Vận dụng được công thức Q = Lm để giải các bài tập đơn giản. [Vận dụng] Giải thích được quá trình bay hơi và ngưng t ụ dựa trên chuyển đ ộng nhiệt [Thông của phân tử. hiểu] Giải thích được trạng thái hơi bão hoà dựa trên s ự cân b ằng đ ộng gi ữa bay [Vận dụng] hơi và ngưng tụ. 6. ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ Chuẩn KT, KN Cấp độ Nêu được định nghĩa độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tỉ đối, độ ẩm cực đại của [Thông hiểu] không khí. Nêu được ảnh hưởng của độ ẩm không khí đối với sức khoẻ con người, đời [Thông hiểu] sống động, thực vật và chất lượng hàng hoá. TRẮC NGHIỆM Câu 1. . Động lượng của một vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc v được tính bằng công thức : 3
- 4 1 1 D. p = m.v 2 A. p = m.v B. p = p = m. v m.v C. 2 2 A. Không đổi. B. Tăng gấp 2. C. Tăng gấp 4. D. Tăng gấp 8. Câu 2. Một máy bay có khối lượng 160 tấn bay với vận tốc 870 km/h. Tính động lượng của máy bay? A. ≈ 38,66.106 kg.m/s B. ≈ 139,2.105 kg.m/h C. ≈ 38,66. 107kg.m/s D. ≈ 1392 kg.m/h Câu 3 Khi vận tốc của vật tăng gấp đôi thì: A. gia tốc của vật tăng gấp đôi. B. Động lượng của vật tăng gấp đôi. C. Động năng của vật tăng gấp đôi. D. Thế năng của vật tăng gấp đôi. Câu 4.Công thức tính công của một lực là : 12 B. A = mgh D. A = C. A = F .s.cosα A. A = F .S mv 2 Câu 5 Xét biểu thức tính công A = F.s.cosα. Lực sinh công phát động khi: π π π A. 0 ≤ α <
- 5 A: PV = hằng số B : V/T = hằng số C: PV/ T = hằng số D :P/T = hằng số Câu 16: Hệ thức nào sau đây là của định luật Bôilơ – Mariôt.? P V = hằng số C. P.V = hằng số = hằng số A. P1.V2 = P2.V1 B. D. V P Câu 17. Hiện tượng nào sau đây có liên quan tới định luật Saclơ? A. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ. B. Thổi không khí vào một quả bóng bay C. Đun nóng khí trong một xilanh kín. D. Đun nóng khí trong một xilanh hở. Câu 18. Đồ thị nào sau đây phù hợp với quá trình đẳng áp ? P P V P A. B. C. D. 0 0 0 0 T V T V Câu 19 Cách nào sau đây không làm thay đổi nội năng của vật : A. Cọ xát vật lên mặt bàn. B. Đốt nóng. C. Làm lạnh. D. Đưa vật lên cao. TỰ LUẬN Bài 1. Ôtô có khối lượng m = 45 tấn đang chuyển động đều trên đ ường n ằm ngang v ới v ận tốc 60 km/h. Tác dụng vào ôtô lực hãm F không đổi, thì ô tô d ừng l ại sau 1 phút. Xác đ ịnh đ ộ lớn của lực F (ĐS: F = 1,25.10 3 N ) Bài 2. Một cây súng nặng 4kg bắn một viên đạn nặng 20g. Biết vận tốc của đạn là 600 m/s. a. Tính vận tốc giật lùi của súng. b. Nếu người này tỳ súng sát vai, tính vận tốc của súng. Biết người đó nặng 76kg. Đ/s: a. 3 m/s b. 0,15 m/s Bài 3. Một gàu nước khối lượng 10kg được kéo cho chuyển động lên cao 5m trong kho ảng thời gian 1 phút 40 giây. Tính công suất trung bình của lực kéo. Lấy g = 10 m . s2 (Đ/S: 5W) Bài 4. Một ôtô khối lượng 4 tấn đang chuyển động trên đường n ằm ngang v ới v ận t ốc không đổi v = 54km / h . Lúc t = 0, người ta tác dụng một lực hãm lên ôtô; ôtô chuyển đ ộng đ ược thêm 10m thì dừng lại. Tính độ lớn (trung bình) của lực hãm. Xác định kho ảng th ời gian t ừ lúc hãm đếm lúc xe dừng lại. Đ/S: 45000N; 1,33s Bài 5. Một ôtô khối lượng 1200kg tăng tốc từ 25km/h đến 100km/h trong 12s. Tính công su ất trung bình của động cơ ô tô. Đ/S: 3,61.10 4 W Bài 6: Một lượng khí đựng trong xilanh có pittông chuyển động được, các thông số trạng thái của lượng khí này là 3 atm , 18 l, 300 K. Khi pittông nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 4,5 atm, thể tích giảm còn 12 l. Xác định nhiệt độ của khí nén? Hỏi khi kéo pitttông lên để áp suất khí chỉ còn 1 atm và nhiệt độ 500 K thì thể tích của khí là bao nhiêu ? Đáp án 300K ; 90 lít . 5
- 6 Bài 7: Một bình kín chứa khí ôxy ở nhiệt độ 200C và áp suất 105 Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 400C thì áp suất trong bình sẽ là bao nhiêu? Ñaùp aùn. 1,12.105 Pa. Bài 8: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế được 40cm3 khí hiđrô ở áp suất 750mm.Hg và nhiệt độ 27oC. Thể tích của lượng khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760mm.Hg và nhiệt độ 0oC) là bao nhiêu: Đáp án. 36cm3 Bài 9: Người ta điều chế 100 cm3 khí Oxi ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 370C. a) Nén đẳng nhiệt khối khí trên đến thể tích 50 cm 3. Xác định áp xuất của khối khí khi đó. Đáp án : 1500 mmHg b) Tính thể tích của khối khí trên ở điều kiện chuẩn ( áp suất 760 mmHg và nhiệt đ ộ 0 0C) Đáp án :87 cm3 Bài 10: Trước khi nén hổn hợp khí trong xilanh của một động cơ có áp suất 1at, nhiệt độ 400C.Sau khi nén thể tích giảm đi 6 lần, áp suất 10at.Tìm nhiệt độ sau khi nén? Ñaùp aùn 522 K Bài 11: Một xilanh chứa 150 cm3 khí ở áp suất 2.105 Pa. Pit-tông nén khí trong xilanh xuống còn 100 cm3 . Coi nhiệt độ như không đổi. Ap suất trong xilanh lúc này là bao nhiêu: Đáp án. 50.105 Pa. Bài 12..Một lượng khí ở 180C có thể tích 1m3 và áp suất 1atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5atm. Thể tích khí nén là bao nhiêu . Đáp án 0,286m3. Bài 13. Khi đun nóng đẳng tích 1 khối khí thêm 20C thì áp suất khí tăng thêm 1/150 áp suất ban đầu . Tính nhiệt độ ban đầu c ủa khí ? ( ĐS : 270C ) Bài 14 : Ở 15oC thanh ray đường sắt dài 12,5 m. Hỏi khe hở giữa 2 thanh ray phải có độ rộng tối thiểu bằng bao nhiêu, để các thanh ray không bị cong khi nhiệt độ tăng đến 50 oC ? Đáp án ∆l = l0 .α (t − t0 ) =4,81 mm Bài 15: Thanh thép dài 200 cm có tiết diện 200 mm2. Khi chịu lực kéo F , thanh thép dài thêm 1,5 mm. Thép có suất đàn hồi E = 2,16.1011 Pa. Xác định độ lớn của lực kéo ? ∆l Đáp án : F = E.S . =3,24.104 N l0 (DS:207 oC) Bài 16. Một thanh thép hình trụ đường kính 20 mm có suất đàn hồi E = 2.1011 Pa . Giữ ch ặt 1 đầu thanh và nén đầu còn lại b ằn g 1 l ực F = 1,57.105 N . Tính độ biến d ạng tỉ đối c ủa thanh ? ( ĐS : 0,0025 ) 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hướng dẫn ôn thi vật lý
12 p | 162 | 28
-
Hướng dẫn luyện thi cấp tốc các dạng bài tập từ các đề thi Quốc gia môn Vật lý (Tái bản, chỉnh sửa và bổ sung): Phần 2
0 p | 271 | 14
-
Ôn tập vật lý
50 p | 146 | 13
-
Hướng dẫn Ôn thi Tốt Nghiệp THPT năm 2011 MÔN HÓA TRƯỜNG HÙNG VƯƠNG - GIA LAI
96 p | 83 | 12
-
Đề thi thử thi THPT Quốc gia 2015 môn Vật lý - Mã đề thi 357 (Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi - Hải Dương)
12 p | 116 | 8
-
Luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý theo chủ đề (Tập 2): Phần 1
210 p | 25 | 7
-
Đề thi thử thi THPT Quốc gia 2015 môn Vật lý (lần 3) - Mã đề thi 209
16 p | 73 | 7
-
Đề thi thử thi THPT Quốc gia 2015 môn Vật lý - Mã đề thi 357
12 p | 97 | 6
-
Đề thi thử thi THPT Quốc gia 2015 môn Vật lý (lần 2) - Mã đề thi 121
18 p | 57 | 5
-
Đề thi thử Đại học lần 2 môn Vật lý (năm học 2014-2015) - Mã đề 479
14 p | 95 | 5
-
Đề thi thử THPT Quốc gia 2015 môn Vật lý - Mã đề 358
15 p | 65 | 4
-
Đề thi thử THPT Quốc gia đợi I năm 2015 môn: Vật Lý - Mã đề 132
11 p | 63 | 4
-
Bổ trợ kiến thức luyện thi Vật lý trên kênh VTV2 theo chủ đề: Phần 1
977 p | 20 | 3
-
Đề thi thử thi THPT Quốc gia 2015 môn Vật lý - Mã đề 134
14 p | 47 | 3
-
Hướng dẫn ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Minh Đức
5 p | 7 | 3
-
Đề thi thử chuẩn bị cho kì thi THPT quốc gia năm 2015 môn Vật Lý - Mã đề 112
13 p | 65 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia đợi I năm 2015 môn Vật lý (năm học 2014-2015) - Mã đề 539
23 p | 74 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn