MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài luận án
Vốn là một tiền đề vật chất giữ vai trò quyết định đầu tiên đối vi
sự phát triển của mọi lĩnh vực đời sốnghội trong điều kiện kinh tế th
trường; sự phát triển công nghiệp nói chung, công nghiệp công nghệ cao
i riêng cũng không phải là ngoại lệ.
Để thực hiện chủ trương tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa trong bối cảnh cuộc Cách mạng ng nghiệp lần thứ
(4.0); Đảng ta chủ trương tập trung, ưu tiên phát triển công nghiệp
công nghệ cao. Phát triển công nghiệp công ngh cao vai trò nòng
cốt và “xương sống” tạo nền tảng cho sự phát triển lực lượng sản xuất,
củng cố sức mạnh, an ninh quốc gia, nâng cao năng suất, hiệu qunền
kinh tế; đảm bảo sự phát triển bền vững, tiến bộ, công bằng xã hội, duy
trì lợi thế cạnh tranh bảo vệ lợi ích quốc gia. Để tập trung cho ưu
tiên phát nh vực này, Đảng Nhà nước ta nhiều chủ trương,
chính sách nhằm huy động vốn cho phát triển công nghiệp công nghệ
cao trong thời gian qua; coi đây nội dung cấp thiết, nhiệm vụ quan
trọng hàng đầu của quốc gia trong quá trình phát triển.
Nội Thủ đô của cả nước, nằm trên vùng kinh tế trọng
điểm Bắc Bộ; tập trung các nguồn lực kinh tế - hội, vai trò tạo
động lực, thúc đẩy các địa phương khác phát triển. Điều đó cho phép
Thành phố tận dụng lợi thế để huy động vốno phát triển các lĩnh
vực, nhất huy động vốn cho phát triển công nghiệp công nghệ cao.
Nhận thức được điều đó, thành phố Hà Nội đã cụ thể hóa chủ trương,
chính sách của Đảng, nhà nước; tích cực, chủ động nhiều
phương thức phù hợp nhằm huy động vốn cho phát triển ng nghiệp
i chung, ng nghiệp ng nghcaoi riêng một cách hiệu quả.
vậy, những năm qua huy động vốn cho phát triển công nghiệp ng
nghệ cao tnh ph Nội đã đạt được những tnh tựu nhất định
trong xây dựng kế hoạch, ban hànhchế, chính sách tổ chức thực
hiện huy động vốn; góp phần quan trọng vào quá tnh pt triển kinh tế
- hội i chung và phát triển ng nghiệp i riêng của Thành phố.
Tuy nhn, quá trình huy động vốn cho phát triển ng nghiệp công ngh
cao thành phố Hà Nội vẫnn nhiều hạn chế, thách thức cần phải
được khắc phục n xây dựng kế hoạch chưa sát nhu cầu thực tế;
1
chế, chính sách còn nhiều bất cập; tổ chức huy động vốn về quy mô, số
ợng vốn huy động còn nhỏ, vốn từ ngân ch nhà nước chưa nhiều;
nhất huy động vốn tư nhân đầu tư vào công nghiệp công nghcao quy
chủ yếu còn nhỏ, ng chậm so với mục tu tổng số vốn huy
động nnh công nghiệp; thiếu đồng đều giữa các hình thức vốn huy
động, cơ cấu vốn huy động còn bất hợp lý và phụ thuộc o nguồn vốn
ớc ngoài chủ yếu...
Làm thế nào để huy động vốn cho phát triển công nghiệp
công nghệ cao thành phố Nội được hiệu quả một câu hỏi lớn
cần sự trả lời thỏa đáng cả về luận thực tiễn. Đã nhiều
công trình nghiên cứu về huy động vốn cho phát triển công nghiệp,
công nghiệp công nghệ cao trên các phương diện và bằng các phương
pháp tiếp cận khác nhau. Tuy nhiên, đến nay chưa công trình nào
nghiên cứu về huy động vốn cho phát triển công nghiệp công nghệ
cao thành ph Nội một cách tn diện, u sắc dưới góc độ
kinh tế cnh trị; đồng thời, việc lựa chọn địa bàn thành phố Hà
Nội là trường hợp nghiên cứu cụ thể, gn với đặc điểm vị trí địa
, điu diện tự nhn và kinh tế - xã hội của địa pơng.
Với những lý do đã u trên, đ p phần làm sâu sắc cơ s
luận, thực tiễn về vốn, huy động vốn, phát triển công nghiệp công
nghệ cao huy động vốn cho phát triển công nghiệp công nghệ cao
thành phố Nội, tác giả chọn đề tài “Huy động vốn cho phát
triển công nghiệp công nghệ cao thành phố Hà Nội” làm đề tài
nghiên cứu luận án tiến , chuyên ngành Kinh tế chính trị.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích nghiên cứu
Trên cơ slàm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về huy động
vốn cho phát triển ng nghiệp ng nghệ cao thành phNội; đề
xuất quan điểm, giải pp huy động vốn cho phát triểnng nghiệp công
nghệ caothành phố Hà Nội đến năm 2035.
* Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận
án, khái quát giá trị các công trình khoa học đã tổng quan chỉ ra
những vấn đề, khoảng trống luận án cần nghiên cứu.
- Làm những vấn đề luận về vốn huy động vốn cho
phát triển công nghiệp công nghệ cao. Xây dựng quan niệm, xác định
2
nội dung, tiêu chí các yếu tố tác động đến huy động vốn cho phát
triển công nghiệp công nghệ cao thành phố Nội; nghiên cứu
kinh nghiệm về huy động vốn cho phát triển công nghiệp công nghệ
cao một số thành phố trong nước nước ngoài; từ đó, rút ra bài
học cho thành phố Hà Nội.
- Đánh giá đúng thc trng huy động vốn cho phát triển
công nghiệp ng ngh cao tnh ph Hà Ni: Làm rõ thành
tựu, hạn chế, nguyên nhân của thành tu, hạn chế nhng vn
đ đặt ra cần gii quyết từ thc trng huy đng vn cho phát trin
công nghiệp công ngh cao thành ph Nội.
- Đề xuất quan điểm giagi pháp huy động vốn cho phát triển
công nghiệp công nghệ cao ở thành phố Hà Nội đến năm 2035.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Huy động vốn cho phát triển công nghiệp công nghệ cao.
Phạm vi nghiên cứu
- V nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu huy động vốn
(dưới dạng tiền tệ) theo quy tnh (xây dựng kế hoạch huy động vốn; xây
dựng, hoàn thiện cơ chế, chính ch huy động vốn; thực hiện huy động
vốn thông qua các hình thức) cho phát triển công nghiệp công nghệ cao
gồm: vốn từ ngân sách nhà nước (nn sách Trung ương, ngân sách địa
phương); vốn từ tín dụng; vốn từc doanh nghiệp; phátnh trái phiếu
(ti phiếu trung ương, trái phiếu địa phương); vốn nước ngoài (FDI,
ODA) đánh giá kết quhuy động vốn đến quá trình phát triển ng
nghiệp ng nghệ cao tnh ph Nội. Luận án chỉ đ cập mô tả
thực trạng đánh g nguồn thông tin dliệu thứ cấp.
- Về không gian: ở thành phố Hà Nội.
- Về thời gian: các số liệu khảo sát, đánh giá từ năm 2018 đến
2023; quan điểm, giải pháp đến 2035.
4. Cơ sở lý luận, chính trị, pháp lý và thực tiễn
Cơ sở lý luận
Luận án nghiên cứu dựa trên cơ sở luận của chủ nghĩa Mác-
Lênin, tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng Cộng
sản Việt Nam về huy động vốn cho phát triển công nghiệp nói chung
và huy động vốn cho phát triển công nghiệp công nghệ cao nói riêng.
3
Cơ sở chính trị
Luận án dựa trên nội dung, quan điểm trong các văn kiện Đại hội
Đảng cộng sản Việt Nam,n kiện Đảng bộ thành phố Nội;c ngh
quyết, chỉ thị của Đảng các cấp về huy động vốn cho phát triển công
nghiệp công nghệ cao.
Cơ sở pháp lý
Luận án dựa trên c các văn bản quy phạm pháp luật của n
ớc, nhất là các định nga, quy định trong Luật Đầu tư 2020, Luật
ng nghệ cao 2008, Luật khoa học và công ngh2013, có giá trhiện
nh v những quy định pháp luật về tch nhiệm, quyền hạn của c
thành t trong hệ thống chính tr đối với hoạt động huy động vốn, lĩnh
vực công nghiệp công nghệ cao và và huy động vốn cho phát triển công
nghiệp ng nghệ cao.
Cơ sở thực tiễn
Luận án nghiên cứu kinh nghiệm về huy động vốn cho phát triển
công nghiệp công nghệ cao ở các thành phố trong nước và nước ngoài;
dựa trên liệu, số liệu điều tra, báo cáo thống của các sở, ban
ngành ở thành phốNội; kết quả nghiên cứu củac công trình khoa
học trongngoài nước; kế thừa chọn lọc kết quả nghiên cứu của
các công trình khoa học được công bố liên quan đến đề tài luận án.
5. Phương pháp nghiên cứu
Trên sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, luận
án sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu của khoa học kinh tế
chính trị như: Trừu tượng hóa khoa học, kết hợp với một số phương
pháp điều tra, thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp... Cụ thể:
Phương pháp bin chng duy vt: Phương pháp này đưc s dng
trong các chương, nhất là ở chương 2 và 3 ca lun án. Khi nghn cu các
ni dung ca lun án, tác giả luôn quán trit và xem xét tng vn đ trong quá
trình vận đng, phát trin, đt nó trong mi quan h tng th vi nhiu vn đ,
có s tương tác qua li vi các vn đ khác. Nhm xây dựng lý lun, đánh giá
thc trng, đxut quan điểm, gii pháp v huy đng vn cho phát trin công
nghip công ngh cao thành ph Hà Ni đến năm 2035.
Phương pháp trừu tượng hóa khoa học: Phương pháp này được
sử dụng chủ yếu ở chương 2 để phân tích làm rõ quan niệm trung tâm
4
của luận án; xác định các yếu tố tác động đến huy động vốn cho phát
triển công nghiệp công nghệ cao thành phố Nội. Đồng thời,
ng được sử dụng trong khảo sát quá trình huy động vốn cho phát triển
ng nghiệp công nghệ cao của các thành phố trong nướcớc ngoài
với c tnh phố điển nh, đặc trưng nhất, để rút ra những kinh
nghiệm cho thành phNội; nhằm thực hiện huy động vốn cho phát
triển công nghiệp công nghcao một cách thực chất và hiệu quả.
Phương pháp thống - so sánh: Được sử dụng chủ yếu
chương 3 của luận án. Trên cơ sở các số liệu thu thập được, tác giả tiến
hành thống kê - so sánh nhằm thống kê thu thập số liệu vốn, huy động
vốn cho phát triển công nghiệp công nghệ cao ở thành phố Hà Nội; tác
giả tiến hành so sánh, đối chiếu hệ thống các số liệu để rút ra sự khác
nhau, sự thay đổi giữa những số liệu thống các giai đoạn khác
nhau. T đó, rút ra được những kết luận quan trọng, tìm ra nguyên
nhân, đưa ra giải pháp cho vấn đề mà luận án nghiên cứu.
Phương pháp pn tích - tổng hợp: Đây là phương pháp được s
dụng trong suốt quá trình y dựng luận án nhằm phân ch m
những nội dung nghiên cứu của luận án và được tác giả s dụng ở c4
chương của luận án. Ở chương 1, tác giả pn tích các công trình nghn
cứu của các c giả liên quan để tổng quan tình hình nghiên cứu
liên quan đến đề tài luận án. Trên sở đó,c giả tổng hợp để xây dựng
quan niệm, nh thành khung luận của chương 2. Đối với chương 3
c giả tiến nh phân ch tổng hợp những số liệu thu thập được
nhằm đưa ra những nhận xét, đánh giá sát thực tình hình huy động vốn
cho phát triển công nghiệp công nghệ cao ở thành phố Hà Nội hiện nay,
chrõ thành tựu, hạn chế của quá trình này. Đối với chương 4, sử dụng
phương pháp y để m rõ nội dung quan điểm luận giải các giải
pháp huy động vốn cho phát triển công nghiệp ng nghcao thành
ph Nội đến năm 2035.
Phương pháp logic kết hợp với lịch sử: Được sdụng tại chương
1, 2 3 của luận án nhằm m hiu q tnh hình thành nhận thức vấn đ
huy động vốn cho pt triển công nghiệp công nghệ cao các địa phương
nói chung, ở thành phHà Ni nói rng; cũng như hoạt động thực tiễn
nhằm huy động vốn cho phát triển công nghiệp ng nghệ cao thành
5