Khuyến nông
lượt xem 23
download
Khuyến nông là một quá trìnhtrao đổi học hỏi kinh nghiệm, truyền bá kiến thức, đào tạo kỹ năng và trợ giúp những điều kiện cần thiết trong sản xuất nông lâm nghiệp cho nông dân, để họ có đủ khả năng tự giải quyết đƣợc những công việc của chính mình, nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho gia đình và cộng đồng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khuyến nông
- Khuyến nông là gì? Extension Agricultural Extension Khái niệm, vai trò, chức năng khuyến nông Chương 1 – Bài 1 1 2 Tại sao cần có khuyến nông? Khuyến nông là gì? Dân số Tài nguyên thiên nhiên – môi trƣờng Trao đổi học hỏi kinh nghiệm Thành thị – nông thôn: thu nhập giáo dục, đời sống, PLXH Tiếp cận kiến thức, kỹ thuật mới Đời sống Truyền bá kiến thức vật chất Thông tin chính sách, luật pháp, thị trƣờng NÔNG DÂN tinh thần Đào tạo kỹ năng Trợ giúp điều kiện sx 3 4 Mục tiêu của KN Khuyến nông là gì? Khuyến nông là một quá trình trao đổi học hỏi kinh Chia sẻ kiến thức bản địa với thông tin kỹ thuật nghiệm, truyền bá kiến thức, đào tạo kỹ năng và trợ Thúc đẩy việc xây dựng, tăng cƣờng năng lực của cá nhân giúp những điều kiện cần thiết trong sản xuất nông lâm và nhóm thông qua giáo dục bán chính thức nghiệp cho nông dân, để họ có đủ khả năng tự giải Thúc đẩy phát triển các tổ chức phục vụ việc quản lý có quyết đƣợc những công việc của chính mình, nhằm hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, tiếp cận thị trƣờng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho gia đình và Kết nối việc lập kế hoạch, thực thi, theo dõi và đánh giá của cộng đồng. cộng đồng Giải quyết vấn đề, quản lý mâu thuẫn quyết định 5 6 1
- Vai trò của khuyến nông KHUYẾN NÔNG TRONG HỆ THỐNG PTNT Khuyến nông và PTNT Nghiên Khuyến nông-nông dân và PTNT cứu Thị trường KN NÔNG HỘ VÀ CỘNG ĐỒNG Giáo Chính sách, dục Kế hoạch Tín Nông dụng lâm nghiệp 7 8 CHỨC NĂNG PHẢI THỰC HIỆN CỦA KHUYẾN NÔNG Khuyến nông-nông dân- PTNT Nội dung Ph.pháp KN Các giải pháp KHUYẾN Nhà hoạch định chính sách NÔNG DÂN Nhà nghiên cứu CỘNG ĐỒNG NÔNG CB PTNT Các vấn đề 9 Chức năng của Khuyến Nông Nguyên tắc hoạt động của KN • Chƣơng trình KN phải phù hợp nguồn lực địa phƣơng, kiến thức và Nên thực hiện: năng lực cộng đồng 1. Thử nghiệm Tìm điều kiện hỗ trợ cho sx • Nội dung KN phải đa dạng và xuất phát từ nhu cầu thực tế 2 Trợ giúp bảo quản, chế biến Hỗ trợ kinh nghiệm quản lý kinh tế hộ - trang trại • Phƣơng pháp KN phải linh hoạt, tạo sự tham gia, quyền quyết định Tìm và cung cấp thông tin thị trƣờng 3. • Làm cùng chứ không làm thay 4. • Có tính bao hàm, liên quan đến nhiều lĩnh vực 5. 11 12 2
- Vai trò của KN viên Trách nhiệm cung cấp thông tin Chuyển giao kiến thức Dựa vào chính sách hiện hành Phân tích tình huống trƣớc khi quyết định Cán bộ khuyến nông Khuyến nông viên Chương 1 – Bài 2 13 14 Vai trò của KN viên Khuyến nông viên Ngƣời đào tạo Ngƣời tạo điều kiện Ngƣời tổ chức Ngƣời lãnh đạo Ngƣời quản lý Ngƣời tƣ vấn Ngƣời môi giới Ngƣời cung cấp thông tin Ngƣời trọng tài Ngƣời bạn Ngƣời hành động 15 16 Khả năng hoàn thành công việc của một khuyến KSA nông viên phụ thuộc vào Kiến thức (Knowledge – K): bản thân kiến thức không nhất Kiến thức - K thiết tạo ra sự thay đổi khả năng hoàn thành công việc. Có đƣợc trong quá trình đào tạo Kỹ năng(Skill – S):có đƣợc trong quá trình đào tạo và công tác, dễ xác định, quan sát, đánh giá Kỹ năng - S Thái độ - A Thái độ (Attitude – A): là tổng hợp của quá trình đào tạo, là Đào tạo là góp phần vào việc lĩnh vực đào tạo khó khăn nhất thay đổi các lĩnh vực đó 17 18 3
- Kỹ năng về Kiến thức về Kỹ thuật: Chính sách Tổ chức, lập kế hoạch, quản lý Chính sách, đƣờng lối cơ bản Nông lâm ngƣ nghiệp Giao tiếp/truyền đạt thông tin Chƣơng trình phát triển, tín Lập kế hoạch, theo dõi, đánh dụng… giá dự án, tiếp thị nông sản Phân tích và đánh giá Thủ tục pháp lý Lãnh đạo, thúc đẩy Sáng tạo Đào tạo/giáo dục XHH và đời sống nông thôn PP dạy học Vấn đề xã hội nhân văn PP tiếp cận Phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa, giá trị tinh thần 19 20 Thái độ Nhiệm vụ của khuyến nông viên Thúc đẩy: Học tập ngƣời dân Sẵn sàng vì dân Khuyến khích sáng kiến cá nhân, phát triển tổ chức mới bằng sự hợp tác giữa nông dân với Yêu mến dân nông dân Luôn tin tƣởng vào ngƣời dân Tự tin/ tin tƣởng vào năng lực của chính mình Đào tạo ngƣời lớn Tổ chức đào tạo ngƣời lớn tuổi về tạo nhận thức và huấn luyện kỹ thuật 21 22 Nhiệm vụ của khuyến nông viên Nhiệm vụ của khuyến nông viên Hỗ trợ giải quyết vấn đề: Xây dựng kế hoạch khuyến nông: hỗ trợ nhận thức vấn đề hiện hữu, Xác định mục đích, mục tiêu khuyến nông phân tích vấn đề, Chuẩn bị kế hoạch làm việc và nguồn lực cần thiết tìm giải pháp Đánh giá khuyến nông: Xây dựng nội dung và phƣơng pháp khuyến nông: Đôn đốc và giám sát các hoạt động Xây dựng nội dung khuyến nông hợp lý và thích hợp dựa trện đánh giá và thẩm định có tham gia kinh nghiệm và kiến thức của ngƣời dân Phát triển phƣơng pháp khuyến nông có tham gia 23 24 4
- VẤN ĐỀ VỀ GIỚI TRONG KN Kết quả thảo luận nhóm Thực trạng Thực trạng Nam giới tham gia HĐ KN, ngƣời có uy tín KNV: Ngƣời có chuyên ngành PTNT, các chuyên ngành khác có liên quan Thông thƣờng ai là ngƣời tham gia hoạt động KN? Nguyên nhân Tính chất công việc: sức khỏe, đi lại nhiều, mạnh dạn, tiếp xúc nhiều ngƣời Ai là KNV? Sở thích Kiến thức lạc hậu: trọng nam kinh nữ, nam làm chủ hộ, ngƣời ra quyết định là nam Nguyên nhân Nam tham gia HĐ sxNN nhiều hơn, nam truyền đạt cho nam Giải pháp Giải pháp Ngƣời dân: truyền đạt kiến thức về giới, xóa bỏ suy nghĩ lạc hậu Hợp tác với KNV Về phía ngƣời dân Cán bộ: phát huy kỹ năng Về phía cán bộ KN Bổ sung kiến thức, thái độ tốt với ND Phân chia công việc Về phía chính sách Chính sách: tuyên truyền phổ biến: tuyển sinh: ngành học PTNT-KN Khuyến khích nữ, ƣu đãi cho KNV nữ: tăng trợ cấp, ƣu đãi Ƣu tiên ngành đào tạo cho nũ, trực tiếp làm việc với nữ, chứng minh bình đẳng Kết hợp với HPN 25 26 Chính sách Nghị định số13/1993/NĐ-CP ngày 02-3-1993 Quy định về công tác khuyến nông Nghị định số 56/2005/NĐ-CP ngày 26-4-2005 Nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày 08-01-2010 Khuyến nông ở Việt Nam http://www.khuyennongvn.gov.vn Chương 1 – Bài 3 27 28 Qui định công tác khuyến nông Qui định công tác khuyến nông Nghị định 13/1993/NĐ-CP Nghị định 56/2005/NĐ-CP Thành lập hệ thống khuyến nông trên toàn quốc Mới: Khuyến khích các tổ chức hỗ trợ phát triển nông thôn Nội dung hoạt động: Chính quyền các cấp xây dựng chƣơng trình KH theo vùng sinh Thêm: hợp tác quốc tế về KN thái Chính sách tài chính của KN: Phổ biến tiến bộ kỹ thuật đảm bảo kinh phí KN năm sau cao hơn năm trƣớc 12% Đào tạo Hỗ trợ xây dựng mô hình: 100% ND nghèo, 60% ND không nghèo Thị trƣờng Hỗ trợ công tác thông tin tuyên truyền: 100% Hệ thống tổ chức: trung ƣơng, tỉnh, huyện/cụm xã Kinh phí thuê chuyên gia NN, nhập công nghệ tiên tiến, kháo sát, học tập nƣớc ngoài Liên kết với các cơ quan nghiên cứu/đào tạo Thu 1 phần kinh phí KN đối với 1 số đối tƣợng Tổ chức KN tự nguyện Vốn: ngân sách nhà nƣớc, các nguồn tài trợ 29 30 5
- Qui định công tác khuyến nông HỆ THỐNG TỔ CHỨC KHUYẾN NÔNG Nghị định 02/2010/NĐ-CP VIỆT NAM Bộ NN@PTNT Cấp trung ƣơng Mới: Cục khuyến nông Chính sách tài chính của KN Chi phí tài liệu Sở NN@PTNT Cấp Tỉnh Chi phí đi lại, ăn ở TT khuyến nông Chi phí thông tin tuyên truyền Kinh phí tổ chức hội thi, triển lãm, hội chợ, diễn đàn… Cấp Huyện P. NN @PTNT Trạm khuyến nông Cấp xã KN viên Nông hộ/ nhóm sở thích 31 32 NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHỨC KHUYẾN NÔNG NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHỨC KHUYẾN NÔNG CẤP TRUNG ƢƠNG CẤP TỈNH Xây dựng chính sách KN Xây dựng và hƣớng dẫn thực hiện chƣơng trình KN cấp tỉnh Xây dựng và quản lý việc thực hiện các chƣơng trình KN quốc gia. Hƣớng dẫn các tổ chức thực hiện các chƣơng trình KN tại tỉnh. Xây dựng định mức kinh tế, kỹ thuật cho các chƣơng trình KN quốc gia. Tổ chức chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho nông dân Tổ chức điều hành chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, thông tin Xây đựng chính sách KN cấp tỉnh thị trƣờng cho nông dân. Kết hợp với Cục KN xây dựng các điểm trình diễn thuộc Tổ chức đào tạo cán bộ KN chƣơng trình quốc gia. Sản xuất tài liệu KN Theo dõi đánh giá kết quả các chƣơng trình KN 33 34 NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHỨC KHUYẾN NÔNG NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHỨC KHUYẾN NÔNG CẤP HUYỆN CẤP XÃ Trực tiếp tiến hành chuyển giao kỹ thuật cho nông dân. Làm việc theo chức năng nhiệm vụ đƣa ra trong hợp đồng. Hƣớng dẫn nông dân áp dụng kỹ thuật mới. Phối hợp với cán bộ KN huyện chuyển giao kỹ thuật, thông tin đến với nông dân. Cùng với nông dân xây dựng các điểm trình diễn. Báo cáo kết quả làm việc với cấp huyện. Phối hợp và báo cáo với cấp trên về các hoạt động KN cấp huyện. 35 36 6
- Những nội dung chính của hoạt động khuyến Những hoạt động chính của KN VN nông ở Việt Nam Tập huấn những tiến bộ kỹ thuật cho nông dân. Phổ biến những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới, những kinh nghiệm điển hình trong các lĩnh vực nông Xây dựng các mô hình trình diễn. lâm nghiệp. Tổ chức tham quan, hội thảo đầu bờ cho nông dân. Tuyên truyền kiến thức và kinh nghiệm khuyến nông trên các Bồi dƣỡng và phát triển kiến thức quản lý kinh tế cho phƣơng tiện thông tin đại chúng. nông dân, cung cấp thông tin về thị trƣờng, giá cả nông Xuất bản và phát hành đến ngƣời dân các ấn phẩm khuyến lâm sản. nông nhƣ sách nhỏ, tranh ảnh, tờ rời v.v. Dịch vụ giống, vật tƣ kỹ thuật để xây dựng mô hình Phát triển kỹ thuật nông lâm nghiệp có sự tham gia của ngƣời dân (PTD) 37 38 HỆ THỐNG TỔ CHỨC KHUYẾN NÔNG Tổ chức khuyến nông tỉnh Thái Nguyên TỈNH AN GIANG trung tâm KN TT NC & SXGiớng Sở KHCN Xây dựng hƣớng dẫn thực hiện chƣơng trình KN Chi cục BVTV Hội nông dân Phổ biến chuyển giao kỹ thuật, Quan hệ quốc tế, Đào tạo TT khuyến nông Chi cục TY Thanh niên, phụ nử Chi cục Kiểm lâm Báo, đài Kiểm tra thực hiện kế hoạch Doanh nghiệp NNước trạm khuyến nông Hƣớng dẫn kỹ thuật, xây dựng mô hình, lan tỏa Trạm BVTV Trạm thú y Trạm khuyến nông Bồi dƣỡng nghiệp vụ, xây dựng CLB, kiểm tra cụm khuyến nông Hội nông dân Hƣớng dẫn chƣơng trình kỹ thuật NL, Lập kế hoạch sản xuất Xây dựng điểm trình diển, lập quảnlý nhóm sở thích,Lan tỏa CLB ND huyện Khuyến nông cấp cơ sở Trạm thôn tin NN làng KN tự quản xã CLB ND Mạng lươi nông dân giỏi nhóm sở thích: NLKH, Thuỷ nông, cây nông nghiệp, chăn nuôi, lâm nghiệp 39 40 Liên kết thực hiện một chƣơng trình LIÊN KẾT KHUYẾN NÔNG NHÀ NƢỚC Khuyến Nông tại An Giang VỚI CÁC TỔ CHỨC ĐỊA PHƢƠNG Hỗ trợ TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG NGÂN Doanh nghiệp HÀNG Thông tin ,kỹ thuật NN Lãnh đạo địa phương hợp Thôn bản Các nhóm quản l;ý TTKN đồng CLB KN,KN viên VỐN bao tiêu Nhóm sở thích, HTX SỞ NÔNG Nông hộ Các tổ chức xã hội NN&PTNT DÂN TỔ LHSX VẬT TƯ HỘI NÔNG DÂN DOANH NGHIỆP Trường NN-TN Nhu cầu Trạm NC ứng dụng Bảo hiểm CT.BẢO HIỂM 41 42 7
- CÁC MÔ HÌNH TỔ CHỨC KHUYẾN NÔNG CÁC MÔ HÌNH TỔ CHỨC KHUYẾN NÔNG NHÀ NƢỚC NHÀ NƢỚC Tổ chức mạng lƣới khuyến nông viên cơ sở rất rộng ( cấp Hệ thống khuyến nông không đƣợc lập ở cấp dƣới huyện , xã, thôn) trên cơ sở ký hợp đồng với Trung Tâm/Trạm KN KN nhà nƣớc hoạt động thông qua hợp tác chặt chẽ với tổ chức quần chúng: Hội Nông Dân, Hội Phụ Nữ ở tất cả các cấp. Tổ chức gọn nhẹ, tập trung nguồn lực có kỹ năng vào cấp huyện và cụm xã.Tạo mối liên kết mạnh với các tổ chức khuyến nông tự nguyện ở thôn bản Hệ thống khuyến nông đôi nơi chƣa lập ở cấp huyện (thiếu nguồn lực), KN nhà nƣớc hoạt động qua đối tác và tổ chức địa phƣơng 43 44 TỔ CHỨC KHUYẾN NÔNG NHÀ NƢỚC TỔ CHỨC KHUYẾN NÔNG NHÀ NƢỚC Ở NHIỀU TỈNH Ở NHIỀU TỈNH Chƣa phối hợp (cách tiếp cận/phƣơng pháp) giữa: Chƣa có chiến lƣợc phát triển (một số tỉnh): Khuyến nông Kế hoạch hành động dài hạn Bảo vệ thực vật Phƣơng pháp luận khuyến nông Thú y Giống Nếu có mạng lƣới cấp cơ sở rộng lớn thì thiếu bền vững NGO và hỗ trợ Nếu không đủ nguồn lực thì KN nhà nƣớc vƣơn không xa Mối liên hệ giữa KN nhà nƣớc với hệ thống nghiên cứu và đào tạo còn yếu và hạn chế 45 46 TỔ CHỨC KHUYẾN NÔNG NHÀ NƢỚC TỔ CHỨC KHUYẾN NÔNG NHÀ NƢỚC Ở NHIỀU TỈNH Ở NHIỀU TỈNH cần biến đổi tổ chức khuyến nông cho phù hợp với điều Cần có nhiều loại hình liên kết và hệ thống thông tin khác kiện kinh tế, xã hội và sinh thái, đặc biệt ở các vùng núi nhau đễ tiếp cận đến ngƣời dân ở các vùng núi, xa xôi hẻo cao, xa xôi, hẻo lánh (Trong khuôn khổ chính sách về lánh khuyến nông ) Ơ vùng rừng cần đa dạng trong cả nội dung khuyến nông lẫn các tổ chức hổ trợ nhƣ hợp tác chặt ch ẽ với lâm trƣờng hay đơn vị kiểm lâm 47 48 8
- TỔ CHỨC KHUYẾN NÔNG NHÀ NƢỚC TỔ CHỨC KHUYẾN NÔNG NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN CẤP HUYỆN KN cấp tỉnh đƣợc quyền thành lập các trạm KN ở cấp Cấp huyện quan trọng nhất trong hệ thống KN vì có nhiều huyện, liên huyện hay cụm liên xã nguồn vốn khác nhau cần phối hợp Có tỉnh thành lập ban KN hoặc nằm trong phòng NN&PTNT Cách tiếp cận khác nhau khó phối hợp hoặc trực tiếp chỉ đạo của UBND huyện Cần phối hợp giữa KN, BVTV,TY, giống/vật tƣ (đơn vị ở Có tỉnh lập “nhóm KN” từ cán bộ nhiều đơn vị và các tổ huyện trực thuộc Sở NN&PTNT) chức quần chúng huyện Nơi xa xôi, các đơn vị nên đƣợc điều phối của UBND huyện 49 50 TỔ CHỨC KHUYẾN NÔNG CẤP CƠ SỞ TỔ CHỨC KHUYẾN NÔNG CẤP CƠ SỞ Xã, hợp tác xã, cụm thôn hình thành các mạng lƣới khuyến Yêu cầu KN viên cơ sở: nông viên cơ sở làm việc theo hợp đồng với TT/Trạm KN Ngƣời địa phƣơng Do xã giới thiệu Quan hệ tốt với các nông hộ Trình độ tiểu học CBKN thôn, nhóm phát trểin thôn, hộ xây dựng mô hình, Có kinh nghiệm trƣởng thôn (có hoặc không có trợ cấp ) Có thời gian để tham gia đào tạo và làm đào tạo 51 52 TỔ CHỨC KHUYẾN NÔNG CẤP CƠ SỞ CÁC TỔ CHỨC NÔNG DÂN TỰ NGUYỆN Vùng đồng bằng hay trung du: thiết lập KNV cấp xã hay Nhiều nơi KNV cấp xã không thể vƣơn tới các thôn, đặc cụm xã dễ dàng vì điều kiện hạ tầng cơ sở của thông tin và biệt các hộ nghèo, cho nên có nhiều nhóm nông dân tự giao thông tốt nguyện hoạt động khuyến nông: CLBKN thuộc hội nông dân CLBKN do dân lập Các vùng núi: nên lập khuyến nông viên cấp thôn bản CLB KN lập với sự hỗ trợ của KN nhà nƣớc 53 54 9
- CÁC TỔ CHỨC NÔNG DÂN TỰ NGUYỆN CÁC TỔ CHỨC NÔNG DÂN TỰ NGUYỆN NHÓM SỞ THÍCH Làm thế nào để liên kết chiều dọc (hệ thống KN nhà nƣớc) với chiều ngang (hệ thống KN từ nông dân đến nông dân, nhóm có sở thích về sản xuất từ gia đình đến gia đình, từ thông đến thôn) nhóm hộ ở cùng địa bàn nhóm dòng họ hay gia đình nhóm sản xuất ngành nghề nông thôn cở nhỏ Làm thế nào để hỗ trợ nhóm nông dân xây dựng khả năng đơn vị sản xuất bên trong để duy trì hoạt động và các thành viên thấy có lợi cho họ và cho nhóm nhóm sử dụng nƣớc… Liên kết nhóm huấn luyện nông dân trên đồng ruộng (IPM) với hệ thống khuyến nông nhà nƣớc 55 56 10
- Tiếp cận khuyến nông Từ trên xuống Từ dưới lên Chuyển giao Khuyến nông thôn bản Mô hình trình diễn Lan tỏa PTD Cách tiếp cận khuyến nông Chương 2 – Bài 4 2 TIẾP CẬN “MÔ HÌNH TRÌNH DIỄN” Tiếp cận theo “chuyển giao” ND NC trong trạm TN NC trên đồng ruộng của ND Lan tỏa Các ý tưởng Các nhà hoạch định chính sách, Các chính sách các nhà nghiên cứu ND Công nghệ Áp NC Quá trình chuyển giao dụng ND tự Cơ CB NC Mô CB KN quản lý bản cùng ND hình cùng nông quản lý dân phổ Chấp nhận tiếp thu chính sách ,công nghệ mới trình Các nhà khuyến nông diễn biến Giảng dạy cho nông dân CB NC quản lý Quá trình chuyển giao Hộ nông dân khác biệt về Lao động, vốn Áp dụng công nghệ mới Nông dân Sở thích, sở trường Tập quán Áp đặt, không dựa vào nhu cầu của người dân 3 4 Nghiên cứu trên đồng ruộng của nông dân TIẾP CẬN “TỪ DƯỚI LÊN” – “TỪ TRONG RA” Đánh giá nông thôn Tiếp cận có tham gia/cấp độ tham gia KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG NHÓM SỞ THÍCH Không gian quyết định của người trong cuộc PTD Tham gia bị động Tham gia chủ động Hợp đồng Tham vấn Hợp tác Tự giác LỚP HỌC HIỆN TRƯỜNG / THỬ NGHIỆM 5 6 1
- TIẾP CẬN “LAN TỎA” TIẾP CẬN “KHUYẾN NÔNG THÔN BẢN” UBND xã Nhóm QLDA Thôn lan tỏa KN viên xã 1997 Thôn điểm Nhóm quản lý thôn bản 1994 Thôn lan tỏa 1999 Cửa hàng bán Quản lý vườn Thú y viên thôn lẻ ươm Thôn lan tỏa 1998 Nhóm sở Nhóm sở Nhóm sở Nhóm sở thích thích thích thích 7 8 TIẾP CẬN “LAN TỎA” Tiếp cận lan tỏa: tổ chức nhóm thôn Nhóm thôn được tổ chức theo tiêu chí Nhóm quản lý thôn điểm/thôn cũ hỗ trợ thôn mới về Cùng chung khu vực và vị trí địa lý PRA/RRA, đào tạo quản lý và hỗ trợ vật tư sản xuất Cùng hệ thống giao thông Cùng vùng kinh tế Bắt đầu triển khai tại thôn điểm, khi thôn điểm đã Cùng nhóm dân tộc phát triển đủ khả năng hỗ trợ thôn lân cận thì lan Có mối quan hệ hiểu biết lẫn nhau Được chính quyền xã và quần chúng chấp nhận tỏa Tất cả “thôn lan tỏa” là thành viên của nhóm thôn bản (tổ chức, kế hoạch, giám sát và đánh giá) 9 10 Tổ chức nhóm thôn Những thôn điểm Trong mỗi nhóm thôn chọn một thôn điểm Tiến hành các bước tổ chức khuyến nông thôn bản Nhận sự hỗ trợ của dự án Nơi để các thôn trong nhóm tham quan học tập và được nhận hỗ trợ của thôn điểm Xây dựng mô hình trình diễn Từ thôn điểm lan tỏa cho các thôn khác trong nhóm và tiến hành lan tỏa các nhóm khác trong xã Thôn điểm Thôn lan tỏa 11 12 2
- Tiêu chí thôn điểm trong nhóm thôn Lan tỏa Việc lan tỏa ít nhất sau một năm để nhóm quản lý thôn Đại diện về mặt địa lý cũng như nhóm dân tộc điểm có đủ khả năng tự quản lý và điều hành các hoạt Dễ tiếp cận động và có khả năng tiến hành lan tỏa, sẵn sàng hỗ trợ Có kinh nghiệm trong sản xuất, hệ thống sản xuất mang và chia sẻ kinh nghiệm tính điển hình Mô hình trong thôn điểm bắt đầu có ảnh hưởng đến Có nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm các nông hộ Được người dân chấp nhận và chính quyền xã đồng ý Các thôn mới bắt đầu thấy cần thiết và mong muốn tham gia Chính quyền xã động viên được nguồn lực hỗ trợ 13 14 Hỗ trợ của nhóm quản lý nhóm thôn(thôn điểm) Lan toả, thôn lan tỏa cho thôn lan tỏa Thôn điểm bắt đầu hỗ trợ thôn mới đễ họ tự quản các Giúp đỡ trong việc xây dựng kế hoạch hoạt động một hoạt động trong thôn cách cụ thể và chi tiết Giúp đỡ về mặt tổ chức Không tổ chức nhóm quản lý thôn lan tỏa, mà trưởng Hỗ trợ hoạt động đào tạo thôn là thành viên của nhóm quản lý nhóm thôn của Hỗ trợ thành lập hệ thống tính dụng thôn điểm Hỗ trợ giám sát và đánh giá 15 16 Các bước trong Khuyến nông lan tỏa Các bước trong Khuyến nông lan tỏa Bước 1:phân chia nhóm thôn Bước 3: thẩm định và lập kế hoạch hành động: • PRA thôn điểm, • 3-8 nhóm thôn/xã, • xây dựng kế hoạch sản xuất, • kế hoạch phát triển, • số thôn trong nhóm không hạn chế • hệ thống quản lý Bước 4: tổ chức thực hiện: Bước 2: chọn thôn điểm • tổ chức đào tạo, huấn luyện, xây dựng mô hình trình diển, • cung cấp tín dụng 17 18 3
- Các bước trong Khuyến nông lan tỏa Các bước trong Khuyến nông lan tỏa Bước 6: lan tỏa Bước 5: giám sát và đánh giá: • tiến hành PRA thôn lan tỏa (do nhóm quản lý thôn điểm thúc đẩy) • xây dựng kế hoạch hành động • củng cố năng lực của các tổ chức khuyến nông • xây dựng qui ước về cùng chia sẻ nguồn lực (giống, đào tạo, tín dụng..) • Xác định các kết quả và ảnh hưởng đến nông hộ • chuyển giao kỹ thuật, tổ chức, quản lý… • Xác định nhu cầu của các thôn lan tỏ • động viên nguồn lực: tại chỗ và hỗ trợ • giám sát và đánh giá, lan tỏa sang thôn khác 19 20 TiẾP CẬN “PTD” Participatory Technique Development Phát triển công nghệ có sự tham gia Khái niệm: Cách tiếp cận mới: kiến thức bản địa cũng là 1 yếu tố Phương pháp khuyến nông quan trọng Những hoạt động nhằm hướng đến sự thay đổi kỹ thuật hiện đại của nông dân, tăng cường năng lực Chương 2 – Bài 5 thử nghiệm hiện tại của nông dân 22 21 Phương pháp khuyến nông Phương pháp khuyến nông cá nhân Tiếp xúc cá nhân Hoạt động nhóm Cán bộ KN thăm viếng hộ Thông tin đại chúng Nông dân thăm cơ quan KN Trao đổi thư từ/ điện thoại/email 4
- Ưu/nhược điểm Khuyến nông theo nhóm của phương pháp KN cá nhân Hội họp Nhược điểm Ưu điểm Trình diễn Chậm Thoải mái Hội thảo đầu bờ Cần nhiều cán bộ KN Quan tâm Lòng tin Tham quan Lời khuyên cần, sát với yêu cầu Khuyến nông theo nhóm Hội họp Tổ chức nhiều nông dân Họp thông báo (15-20) thành nhóm Họp làm kế hoạch khuyến nông Họp nhóm sở thích Nhóm có mối quan tâm Họp cộng đồng và lợi ích chung Hội họp Trình diễn Điều khiển cuộc họp Quyết định thời gian và địa điểm họp Đúng giờ Trình diễn phương pháp Nội dung phong phú, diễn Thông báo Đã biết phương pháp, giải ngắn gọn Bố trí: địa điểm, thành viên muốn tự mình làm lấy Có phương tiện nghe nhìn Chuẩn bị CSVC cần thiết Trình diễn kết quả hỗ trợ phù hợp Dự kiến chương trình Thấy người khác làm có Nêu vấn đề - thảo luận – tóm Chủ tọa, thư kí kết quả , mạnh dạn làm tắt điểm chính – ghi chép kết theo quả 5
- Trình diễn: nguyên tắc Trình diễn: Tiến trình Sự tham gia của người dân Vạch kế hoạch Chuẩn bị Sau trình diễn Giám sát Đơn giản • Lập kế hoạch • Tham khảo • Giải thích • Thỏa mãn yêu người dân địa cầu được đưa • Mục tiêu? khi • Sẵn sàng giúp Địa điểm, thời gian, phương tiện và PP thúc đẩy phương nào? ở đâu? đỡ ra sau khi trình diễn • Lập kế hoạch • Sẵn sàng giải Cần có kế hoạch chi tiết • Viết báo cáo thích đánh giá kết • Thu thập thông • Tóm tắt quả, nêu ý kiến tin • Nêu việc làm và danh sách • Kiểm tra công tiếp theo người tham dự cụ hỗ trợ • Lựa chọn nông dân • Thông báo rộng rãi • Kiểm tra hiện trường 32 Hội thảo đầu bờ: lưu ý Hội thảo đầu bờ Giới thiệu giống mới, kỹ Số người tham dự thuật mới, cách quản lý Lập kế hoạch trong các ngày hội thảo mới Khuyến khích, dẫn dắt chứ không làm thay Do nông dân tự điều hành Chuẩn bị phương tiện hỗ trợ hội thảo Kết thúc: tóm tắt, giải thích, giới thiệu Cán bộ khuyến nông thúc đẩy 34 Tham quan Tham quan Nông dân chia sẻ kinh Việc cần làm nghiệm, học hỏi lẫn nhau Xác định mục tiêu – đối tượng Lập kế hoạch chi tiết: tuyến đường, nội dung Chuẩn bị, liên hệ Tiến hành tham quan Đánh giá kết quả, viết báo cáo Nên lưu ý Tiền trạm Số điểm tham quan Khuyến khích chủ nhà dẫn dắt, sẵn sàng trả lời câu hỏi 36 6
- Ưu/nhược điểm PP hoạt động nhóm Thông tin đại chúng Nhược Ưu điểm Có hiệu quả cao Chi phí cao Nghe nhìn: Chỉ giải quyết những vấn đề Tạo môi trường học tập sinh Radio, TV, video, casset, động chung film, slide… Mang tính cộng đồng cao Ấn phẩm Ít tiêu tốn thời gian Tờ rơi, áp phích, báo chí, tranh cổ động, nông lịch Ưu/nhược điểm Thông tin đại chúng: trường hợp sử dụng PP thông tin đại chúng Nhược: Ưu Tuyên truyền giúp ND nhận thức Không làm thay được KNV Đưa được thông tin đến Đưa khuyến cáo đúng lúc nhiều người cùng lúc Không trao đổi Mở rộng phạm vi ảnh hưởng của hoạt động KN Chi phí thấp Chia sẻ kinh nghiệm với ND ở địa phương khác Trả lời thắc mắc Củng cố thông tin 40 Thông tin đại chúng: nguyên tắc Nông dân Tiếp cận được phương tiện Có nghe hoặc có xem Thông tin phải đáp ứng nhu cầu và hấp dẫn Hiểu thông tin Thông tin Đơn giản, ngắn gọn Nhắc đi nhắc lại nhiều lần Có kết cấu chặt chẽ 41 7
- Kỹ năng giao tiếp Nói không quan trọng bằng nghe Nghe không quan trọng bằng hiểu Hiểu không quan trọng bằng làm Làm không quan trọng bằng đồng ý Đồng ý không quan trọng bằng lặp lại Kỹ năng giao tiếp Chương 3 – Bài 6 2 Giao tiếp Giao tiếp Giao tiếp là hình thức đặc trưng cho mối quan Giao tiếp là một tiến hệ giữa con người với trình hai chiều của con người mà qua đó việc chia sẻ thông tin nảy sinh sự tiếp xúc và ý tưởng, trong đó tâm lý và được biểu bao gồm một sự tham hiện ở các quá trình gia tích cực của người thông tin, hiểu biết, rung gửi và người nhận cảm, ảnh hưởng và tác thông tin. động qua lại lẫn nhau. 3 Vai trò của giao tiếp trong KN Chu trình giao tiếp cơ sở của quá trình học hỏi và chia sẻ. Chuyển thành Đến Thông qua cơ sở của quá trình dạy và học trong đào tạo/ huấn luyện. A Thông Kênh B Nguồn điệp truyền Người nhận công cụ quan trọng để hiểu biết được nhu cầu, nguyện vọng và sở thích Trở thành Giao tiếp tốt sẽ tạo ra các mối quan hệ hài hoà, không khí làm việc thoải mái A1 B Kênh Thông Nguồn Người nhận truyền điệp Người nhận Trả lời Người chuyển thông qua 5 6 1
- các kỹ năng giao tiếp cơ bản Khả năng của một người truyền đạt tạo lập mối quan hệ trong giao tiếp Hiểu được người nghe, biết được ý muốn của người biết cân bằng nhu cầu của chủ thể và đối tượng giao tiếp nghe nghe và biết lắng nghe Hiểu sâu sắc thông tin và biết truyền đạt đến người tự chủ trong cảm xúc và hành vi tự kiềm chế nghe diễn đạt Có phương pháp truyền đạt hiệu quả nhất thuyết phục Biết khả năng và hạn chế của bản thân linh hoạt , mềm dẻo trong giao tiếp điều khiển quá trình giao tiếp Chuẩn bị chu đáo 7 8 Kỹ năng lắng nghe Khả năng của một người truyền đạt Chú ý đầy đủ, không làm gián đoạn Sử dụng ngôn ngữ và phương tiện hợp lý Không nói chuyện Biết thiết lập mối quan hệ hiểu biết lẫn nhau Ngôn ngữ hình thể Lắng nghe Chọn vấn đề phù hợp từng hoàn cảnh Đặt câu hỏi để làm rõ vấn đề Không buộc người nghe quá lâu trong một lần Tập trung truyền đạt thông tin. Kiên nhẫn 9 10 lắng nghe quan trọng : với cán bộ khuyến nông, kỹ năng lắng nghe quan trọng Trong việc tạo ra mối quan hệ Trong việc tạo ra mối quan hệ Đạt được sự kính trọng và thiện cảm của mọi Để thu thập thông tin người và xây dựng Trong việc giải quyết vấn đề được các mối quan hệ Tăng tính hiệu quả tốt trong giao tiếp Cần thiết cho việc học một ngôn ngữ mới 11 12 2
- lắng nghe quan trọng : lắng nghe quan trọng : Để thu thập thông tin Trong việc giải quyết vấn đề Nắm bắt được các vấn đề của các nhóm khác nhau Thu thập được nhiều thông tin hơn Giúp giải quyết các vấn đề Khuyến khích sự phản hồi thông tin Đánh giá được năng lực và thái độ của người trình bày Bộc lộ được những ý tưởng mới cho chính bản thân mình Rèn luyện chính bản thân về thái độ 13 14 lắng nghe quan trọng : Tiến trình giao tiếp có hiệu quả Tăng tính hiệu quả Tránh sự lãng phí về thời gian và tiền bạc Giảm thiểu sự nhầm lẫn và mất thông tin gửi nhận hiểu Lặp lại Chấp nhận làm 15 16 Giao tiếp có hiệu quả Giao tiếp theo chiều ngang Người nhận Người truyền đạt Lắng nghe Đúng lúc và thích hợp Tập trung Ngắn gọn Căn cứ theo sự thật Nội dung đối Nội dung đối thoại Rõ ràng và không mơ hồ thoại Có sức thuyết phục Nội dung đựơc chia sẻ Tiến trình phản hồi đối thoại Người dân Người nhận Người gửi 17 18 3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đào tạo Khuyến Nông - Lâm
66 p | 341 | 130
-
Bài giảng môn Khuyến nông
71 p | 312 | 48
-
Bài giảng Tổ chức công tác khuyến nông: Chương 4 - Nguyễn Thị Minh Thu
60 p | 199 | 30
-
Sổ tay Khuyến nông: Phần 2
104 p | 120 | 29
-
Giáo trình Phát triển mạng lưới khuyến nông lâm - MĐ06: Khuyến nông lâm
27 p | 122 | 28
-
Tập 1: Phương pháp tổ chức mạng lưới khuyến nông - Sổ tay khuyến nông, khuyến lâm cho nông dân miền núi (Phần 2)
68 p | 135 | 23
-
Bài giảng Tổ chức công tác khuyến nông: Chương 2 - Nguyễn Thị Minh Thu
37 p | 145 | 21
-
Tập 1: Phương pháp tổ chức mạng lưới khuyến nông - Sổ tay khuyến nông, khuyến lâm cho nông dân miền núi (Phần 1)
28 p | 112 | 20
-
Bài giảng Tổ chức công tác khuyến nông: Chương 1 - Nguyễn Thị Minh Thu
38 p | 122 | 20
-
Báo cáo hoạt động khuyến nông: Phần 1
93 p | 121 | 19
-
Bài giảng Đào tạo khuyến nông - lâm
66 p | 117 | 15
-
Bài giảng Khuyến nông - Trường Cao Đẳng Lào Cai
164 p | 55 | 10
-
Giáo trình Khuyến nông (Nghề: Chăn nuôi thú y - Trung cấp) - Trường Trung cấp Trường Sơn, Đắk Lắk
68 p | 14 | 10
-
Khuyến nông - Tổng kết hoạt động giai đoạn 1993-2005: Phần 1
79 p | 73 | 8
-
Sổ tau hướng dẫn phương pháp khuyến nông các cấp: Phần 1
67 p | 36 | 5
-
Chương trình Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Khuyến nông viên
47 p | 13 | 3
-
Tài liệu đào tạo khuyến nông cộng đồng Kỹ năng, phương pháp khuyến nông cộng đồng
56 p | 10 | 2
-
Đánh giá kết quả hoạt động khuyến nông ở huyện Long Xan, tỉnh Xay Sôm Bun, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
11 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn