Kỹ thuật nuôi dế kinh doanh
lượt xem 21
download
Dế có nguồn gốc từ châu Phi và những nước có khí hậu nóng, sa mạc và bán sa mạc. Do diều kiện khắc nhiệt nên chúng di cư qua các vùng khác thích hợp hơn như vùng nhiệt đới và bán nhiệt đới. Dế thuộc loại côn trùng bộ cánh thẳng, họ Gryllidae, tên tiếng anh là Cricket. Dế thuộc loại vòng đời không hoàn toàn, chúng lớn lên nhờ những lần lột xác, vòng đời gồm có trứng, ấu trùng và thành trùng. Dế phân bố tại những vùng đất khô ráo, ấm, nơi có cây cối phát...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kỹ thuật nuôi dế kinh doanh
- Kỹ thuật nuôi dế kinh doanh Dế có nguồn gốc từ châu Phi và những nước có khí hậu nóng, sa mạc và bán sa mạc. Do diều kiện khắc nhiệt nên chúng di cư qua các vùng khác thích hợp hơn như vùng nhiệt đới và bán nhiệt đới. Dế thuộc loại côn trùng bộ cánh thẳng, họ Gryllidae, tên tiếng anh là Cricket. Dế thuộc loại vòng đời không hoàn toàn, chúng lớn lên nhờ những lần lột xác, vòng đời gồm có trứng, ấu trùng và thành trùng. Dế phân bố tại những vùng đất khô ráo, ấm, nơi có cây cối phát triển. Chúng thuộc loài gây hại cây trồng, đa thực nên chúng ăn rất nhiều thực vật như là rau củ, quả, mầm non, cây hoa màu,v.v. I.2. Đặc tính sinh sản. Tập tính của mối hay sống thành bầy đàn, bắt cặp giao phối, 1 con đực có thể giao phối với nhiều con cái. Số trứng đẻ rất lớn có thể hơn 400 trứng, nhờ đặc điểm này mà chúng ta có thể nhân nhanh số lượng. I.3. Đặc điểm dế đực và dế cái. Dế mẹ trên lưng không có đốm vàng rõ, đuôi giao cấu dài. Dế đực trên lưng có chấm vàng rõ, không có gai sinh dục dài đực biết gáy để hấp dẫn dế cái. Chính nhờ đặc điểm này khiến cho dế cái tìm đường tới dế đực để giao phối.
- Khác hẳn với các loài côn trùng khác, con đực khi giao phối chúng nằm trên lưng con cái, còn đối với loài dế thì ngược lại, tức là con cái nằm trên lưng con đực. Khi giao phối xong, dế cái có một chấm trắng đục khoảng 2mm. Trứng dế sau đẻ có màu vàng, sau 4 – 6 ngày có màu vàng đục hoặc xám tro. Kích thước trứng là 2.5 – 3mm x 0.8 – 1mm. Sau khoảng 7 ngày trứng sẽ nở. Trứng được đẻ trong từng ổ, mỗi ổ từ vài chục đến vài trăn trứng, trứng được đẻ nơi đất ấm. Trứng được dế mẹ đẻ liên tục khonảg 10 ngày. Sau khi 10 – 15 ngày dế sẽ chết. Thành trùng: Kích thước tối đa là 30 – 40mm, chiều dài phủc cánh là 25mm chiều dài sải cánh là 20mm, chiều dài cơ thể là 38 – 40mm. Tuổi thọ bình quân của dế khoảng 6 tháng tuổi. Trưởng thành có cánh đầy đủ nên có thể phân biệt đâu là thành trùng, đâu là ấu trùng. Kỹ thuật nuôi dế II.1. Chuẩn bị con giống
- Chọn dế bố dế mẹ to khoẻ, cơ thẻ phát triển đầy đủ, không dị tật, màu sắc cơ thể sáng đẹp. Mỗi thùng 45lít cho vào 2 con mái và một con trống, như vậy đảm bảo chất lượng con giống cũng như đảm bảo được số lượng và chất lượng trứng. II.2. Chuẩn bị khay chậu nuôi Dụng cụ: Khay hay chậu, hay máng nuôi đảm bảo vệ sinh, thoáng mát, không lưu giữ nước và chất độc. Dụng cụ rửa sạch bằng sà phòng, và nước sạch, sau đó đem phơi khô. Trên nắp phải đục nhiều lỗ để tạo độ thông thoáng cho thùng nuôi. Thể tích 45 lít/xô, nếu là nhân giống thì 2 mẹ 1 bố trong thời gian ép đẻ, nếu là nuôi dế thịt thì khoảng 300 con dế cong/thùng. Nếu thể tích xô lớn 80lít thì số lượng dế cho vào tăng gấp đôi. II.3. Đồ cho dế cư trú Đó là dế tre, hay rổ tre, v.v. tuỳ theo độ tuổi mà kích thước dế khác nhau. Nếu dế được 25 ngày tuổi trở đi thì dùng loại đế lớn. Vì dế rất hay đánh nhau và lột xác để lớn nên, do đó cẩn phải có nơi để chúng lẩn tránh và đảm bảo lột xác. Một thùng khoảng 10 cái rế/45lít, và 25 cái rế/ xô 80 lít. Các rế sắp xếp trồng lên nhau và chừa chỗ cho máng ăn và máng nước uống. II.4. Đất
- Đất phải đảm bảo sạch sẽ, không bị nhiễm sâu bệnh, hay ô nhiễm thuốc trừ sâu và chất thải. Đất đảm bảo tơi xốp, thoáng khí, không chứa trứng kiến, phải khử trùng trước khi đem sử dụng, và có thể trộn lẫn xơ dừa. II.5. Máng đựng thức ăn và máng nước II.6. Thức ăn Cám phải đảm bảo không mốc, hay có dấu hiệu mốc, bảo quản nơi khô ráo thoáng mát, cho ăn trong ngày, sau mỗi ngày phải laọi cám ra khỏi máng ăn. Dưa hấu: cắt thành từng miếng nhỏ, vừa đủ, loịa bỏ phần ruột đỏ vì dể bị thối và chỉ cho ăn trong ngày. Rau: các laọi rau như cải xanh, cải ngọt, cỏ tươi,v.v. đảm bảo sạch không sâu bệnh, hay thuốc trừ sâu. Lưu ý: Thức ăn chỉ được cho ăn trong ngày, cho vào với lượng vừa đủ và loại bỏ sau mỗi ngày, tránh hiện tượng thức ăn dư thừa còn lại trong thùng nuôi. Không cho mầm đậu và các vì chúng làm rụng râu hay chân dế dẫn tới dế chết. III. Quy trình nuôi dế III.1. Nuôi dế đẻ
- III.2. Nuôi dế thịt Dựa vào quy mô có 2 cách nuôi: Nuôi trong xô chậu nhỏ đối với quy mô nhỏ và cho người mới bắt đầu, nuôi trong chuồng trại với quy mô lớn hơn và dành cho người chuyên nghiệp. III.2.1. Nuôi trong xô, chậu và khay Thích hợp cho người mới lần đầu, tiện lợi và dễ quản lý. Dụng cụ nuôi là chậu, khay, hay xô,v.v. Tuỳ ý, nhưng phải đảm bảo dế không nhảy ra hay bỏ ra ngoài được, hoặc những côn trùng và động vật khác nhảy vào, sự thông thoáng trong vật nuôi. Số luợng tuỳ theo thể tích của vật nuôi: Nếu là chậu 45 lít thì lượng dế con cho vào là 500 con, nếu thể tích là 80 lít lượng hco vào là 800 con dế con. Cho 1 lớp đất vào vật nuôi, đồng thời thêm 10 cái rế như đã nói. Máng ăn, máng uống cỏ tươi, thức ăn phải đầy đủ, đồng thời phải tạo độ ẩm thích hợp bằng cách phun hơi nước vào đất. Đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, không bị nấm mốc, hay thức ăn ôi thiu đọng lại. Thu hoạch: trong khoảng 40 ngày có thể thu hoạch được. III.2.2. Nuôi chuồng trại Ưu điểm của cách này nuôi với quy mô lớn, độ thông thoáng cao, giá thành về lâu dài rẻ hơn. Nhưng nhược điểm là quản lý khó, thất thoát cao, dế dễ bị chạy ra ngoài,… không thích hợp với người mới bắt đầu nuôi.
- Xây chuồng trại: Xây bằng xi măng kích thước ô 1m x 1.2m x 0.5m, thành chuồng nhẵn, trước khi nuôi phải ngâm vài ngày để tẩy mùi xi măng, phải che lưới bên trên. Xung quanh chuồng trại phải thiết kế mương nước để ngăn không cho kiến vào, với kích thước 20 x 10 m. Tiến hành: cho 1000 con dế con vào 1m2, với 10 –15 cái dế. Cho lớp đất dưới nền đảm bảo giữ ẩm và nhiệt độ. Che đậy cẩn thận để tránh những kẻ thù của dế xâm nhập. Chú chí quan sát thường xuyên, cung cấp ẩm bằng cách xịt 2-3 lần/ ngày. Loaị những tàn dư, thức ăn thừa ra ngoài. Nuôi trong chuống trại cũng phải 40 –45 ngày mới khai thác. Lưu ý IV. Thu hoạch: Thu hoạch đúng kỹ thuật, dế thu được không bị chết, hay bị di tật, bị thương. Bỏ toàn bộ số dế thu được vào thùng, đồng thời thêm ít cỏ cho dế khỏi chết. Vận chuyển xa: rửa sạch dế, đem dông lạnh, thời gian có thể 5 –7 ngày. : Phải vệ sinh dụng cụ sau mỗi lần thu hoạch. Và rế phải để hơn 1 tháng mới đem dùng lại. Đảm bảo chất lượng và sức khoẻ của dế
- Cho lượng đất vừa phải, 1 lớp cỏ khô lên trên, xịt nước dạng phun sương để đảm bảo ẩm độ và thêm 1 máng thức ăn, 1 ,máng nước đồng thời cho vào cho dế giống ( 2 mẹ : 1 bố). Điều kiện nhiệt độ 25-270c, mỗi ngày xịt 1- 2 lần nước đảm bảo không ẩm quá mà cũng không khô quá. Dế mẹ sau 10 ngày sẽ đẻ với sản lượng 400 – 500 con/xô/cặp. Sau khi dế nở, cho dế con được 15 ngày tuổi mới tách ra thùng mới để nuôi là dế thịt. Thường xuyên theo dõi, quan sát phát hiện mốc và hiện tượng bất thường phải xử lý kịp thời. Cám: các loại cám gạo, cám thức ăn gia súc hay cám cho cá,…đảm bảo đủc dinh dưỡng cho dế là được. Tận dụng vỏ chai, hến, vỏ lon bia, v.v. để đựng nước và đựng thức ăn. Trước khi sử dụng và hàng ngày phải đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, không chứa thức ăn thừa, ôi thiu. Cẩn thận đối với dế nhỏ khi uống nước dễ bị chết đuối trong máng, vì vậy cần phải cho thêm các cộng cỏ khô vào máng để đế bò lên
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Cẩm nang nuôi trồng và kinh doanh phong lan - Chương 1
16 p | 344 | 164
-
Cẩm nang nuôi trồng và kinh doanh phong lan - Chương 2
7 p | 242 | 141
-
Cẩm nang nuôi trồng và kinh doanh phong lan - Chương 3
9 p | 238 | 126
-
Cẩm nang nuôi trồng và kinh doanh phong lan - Chương 7
10 p | 211 | 107
-
Cẩm nang nuôi trồng và kinh doanh phong lan - Chương 6
14 p | 187 | 106
-
Cẩm nang nuôi trồng và kinh doanh phong lan - Chương 8
14 p | 213 | 101
-
Kĩ thuật nuôi cá Dĩa
4 p | 246 | 61
-
Kỹ thuật chăm sóc chim chào mào
8 p | 271 | 54
-
Kỹ thuật nuôi ba ba giống
4 p | 160 | 44
-
Cách xử lý để bưởi da xanh cho trái quanh năm
4 p | 152 | 21
-
Bốn mùa vui với cá cảnh nước ngọt
3 p | 107 | 17
-
Kinh nghiệm trồng và chăm sóc hoa phong lan
8 p | 95 | 13
-
Kỹ thuật trồng và chăm sóc phong lan
9 p | 84 | 13
-
Những điều lưu ý khi nuôi cá Tra sạch
8 p | 124 | 11
-
QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC VƯỜN CAO SU KINH DOANH (PHẦN 2)
4 p | 70 | 9
-
Kỹ Thuật Trồng Đậu Cô Ve Leo
4 p | 165 | 8
-
CHĂM SÓC VƯỜN CÂY KINH DOANH
2 p | 69 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn