intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

KỸ THUẬT VẬN CHUYỂN CÁ SỐNG

Chia sẻ: Nguyễn Đăng Khoa | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:17

171
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'kỹ thuật vận chuyển cá sống', nông - lâm - ngư, lâm nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: KỸ THUẬT VẬN CHUYỂN CÁ SỐNG

  1. Chương 6: KỸ THUẬT VẬN CHUYỂN CÁ SỐNG
  2. I. Quá trình hô hấp của cá 1. Cấu tạo của mang và quá trình hô hấp 1.1. Mang: - Xương cung mang, lược mang, tơ mang - Diện tích bề mặt tiếp của mang cá ảnh hưởng đến hô hấp. 1.2. Vận động hô hấp của mang cá xương 1.3.Tần số hô hấp: số lần thở/đvtg 1.4. Lượng tiêu hao oxy: (mgO2/kg/giờ) – cá không vận động, tiêu hóa… 1.5. Ngưỡng Oxy: giới hạn nồng độ oxy bắt đầu gây chết 1.6. Mức độ sử dụng Oxy: Oxy trước – Oxy sau khi qua mang, ở cá 62-82%
  3. Hô hấp của cá trong môi trường nước chủ yếu chịu ảnh hưởng cúa P.oxy trong cơ thể và P riêng ph ần Oxy ngoài môi trường (P = p: gradien = 0); P riêng phần của CO2 trong và ngoài cơ thể. PCO2 cơ thể = PCO2 PCO2 cơ thể > PCO2 PCO2 cơ thể < PCO2 PO2 cơ thể = PO2 môi trường PO2 cơ thể PO 2 môi trường < PO2 cơ thể PO 2 môi trường >
  4. II. Hô hấp phụ ở cá ĐẶc điểm chung của cơ quan hô hấp phụ: mao mạch máu phân bố nhiều ( do DO nước thấp & CO2 quá cao cản trở trao đổi khí) Các hình thức hô hấp phụ: Ruột: Chạch (Nusgurnus fossilis). TB niêm mạc tiết dịch tránh gây tổn thương Bóng hơi: Bóng hơi hở(ống thông với thực quản: chép, trích); bóng hơi kín (bộ cá vược)tuyến đỏ (redgland) nằm trong vách bụng phần trước bóng hơi – tiết ra men (cacbonhydraza) làm phân giải H2CO3 trong máu thành CO2 & H2O, CO2 được đưa ra ngoài) Cơ quan trên mang: trê, lóc, rô đồng Da: trê, chình (17-32%); cá tằm (9-12%); 3-9%. Tỷ lẹ tăng khi nhiệt độ & độ ẩm không khí cao. Phổi: Dipnoi, Polypterus
  5. III. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển cá sống 1- Nhiệt độ • Cá là động vật biến nhiệt, khi nhiệt độ nước tăng thì cường độ trao đổi chất cũng tăng, nhu cầu oxy tăng làm tăng tần số thở và cường độ hô hấp của cá. • Nhiệt độ còn ảnh hưởng đến phản ứng giữa oxy và hemoglobin, nhiệt tăng làm giảm sự kết hợp hemoglobin & oxy, đồng thời kích thích sự phân ly oxy hemoglobin (HbO2) thành Hb và O2. • Nhiệt độ tăng làm ngưỡng oxy tăng • hòa tan Oxy vào nước kém. • Làm tăng tính mẫn cảm, khả năng chịu đựng kém với biến động môi trường.
  6. 2. Oxy và áp suất riêng phần của Oxy Ảnh hưởng đến sự hô hấp, ảnh hưởng khả năng bảo hòa của Hb trong khoảng nhất định, sự giảm Oxy trong môi trường bảo hòa có thể dẫn đến bị chết do bọt khí. 3. Ảnh hưởng của CO2 CO2 có hoạt tính sinh lý rất mạnh, thường xuyên đ ược t ạo ra trong quá trình phân giải chất hữu cơ của cơ thể. ở cá chép khi nồng độ CO2 là 60mg/l thì tần số hô hấp tăng, [CO2] = 202mg/l cá bị mất thăng bằng, [CO2] = 257mg/l cá nằm nghiêng, ngửa bụng, mê man * Khi nồng độ CO2 tăng cao thì tính axit của máu cũng tăng, CO 2 khó đào thải, làm giảm khả năng vận chuyển oxy của máu ( Hb + CO2 – HbCO2; HbCO2 + CO2 – HbCO2 + O2) * Thứ hai là khi CO2 tan trong nước tạo H2CO3 làm giảm pH của môi trường và ảnh hưởng đến hô hấp của cá, đến ngưỡng Oxy Ảnh hưởng đến pH môi trường
  7. 4. Ảnh hưởng của pH. Khi pH thay đổi vượt quá phạm vi thì ngưỡng oxy của cá tăng lên rõ rệt. Thí dụ, ở cá chép cỡ 0,500kg/con, khi pH = 7 ngưỡng oxy = 0,110mg/l nhưng khi pH = 6 thì ngưỡng oxy là 0,220mg/l. 5. Ảnh hưởng của amoniac hòa tan. Amoniac là sản phẩm của quá trình bài tiết của cá và là s ản phẩm của quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ trong n ước dưới tác dụng của vi khuẩn NH3 có ảnh hưởng xấu đến đời sống của cá thông qua tác động lên hô hấp và hệ thần kinh 6. Sự cọ xát gây chấn thương ở cá. Khi vận chuyển nếu để cá cọ xát nhiều vào dụng cụ vận chuyển hoặc cọ xát vào nhau do mật độ cao, cá sẽ bị th ương dễ m ắc bệnh và dễ chết
  8. Cá tự nhiên phải nuôi giữ và luyện 10-15 ngày mới vận chuy ển. Cỡ cá 2,5 - 4cm mật độ từ 1,5 - 2,0 vạn con/m3 5,0 - 12cm “ 1500 - 2200 con/m3 15 - 40cm “ 20 - 30 kg/m3. 2. Làm giảm nhiệt độ trước khi vận chuyển Nước đá & mùn cưa, trấu Bèo, bẹ chuối đập dập, vải mềm Vận chuyển vào ban đêm 3. Làm giảm sự hình thành NH3, CO2 Dùng muối ăn (NaCl) pha trong nước vận chuyển n ồng độ 3%o hoặc tắm cho cá ở nồng độ 8%o trong 15-20 phút tr ước khi chuyển Dùng peniceclin hoặc streptomycin pha trong nước nồng độ 20- 25ppm hoặc pha vert malschite, Blue methylene 1ppm trong nước chứa cá.
  9. Dùng than hoạt tính cho vào nước vận chuyển theo tỷ lệ 1% về khối lượng 4. Giảm sự cọ xát, thương tổn cho cá Dụng cụ, phương tiện, thao tác, mật độ phù hợp 5. Áp suất Oxy trong túi chứa cá Túi, can nhựa
  10. V. KỸ THUẬT VẬN CHUYỂN CÁ 1. KỸ THUẬT VẬN CHUYỂN CÁ BẰNG PHƯƠNG PHÁP HỞ. 1.1. Vận chuyển bằng thúng sơn DỤng cụ: thúng đan bằng tre, mây, sắt… Sơn được trát kín Thể tích Dùng để vận chuyển cá đi với quảng đường ngắn, thời gian ngắn Dùng để vận chuyển cá bột, cá hương, cá giống, cá thịt Mật độ: - Cá bột: 15 - 20 vạn con/gánh. - Cá 4 - 6 gam/con: 2 - 3 kg/gánh - Cá 10 - 15 gam/con: 3 - 4 kg/gánh - Cá thịt: 4 - 5 kg/gánh Tỷ lệ sống 90%
  11. 2. Vận chuyển bằng thùng đèo sau xe đạp Thùng bằng tôn, sọt lót ni lông Thể tích 50 – 60 lít Mật độ: Cá bột: 4 - 5 v ạn con/thùng. Cá cỡ 4 - 5 gam/con: 0,5 - 1,0 kg/thùng. Cá cỡ 10 - 15 gam/con: 1,0 - 1,5 kg/thùng. Sau 4 – 5h cần thay nước Sau khi vận chuyển 6-8h, tỷ lệ sống đạt 80-90%
  12. 3. Vận chuyển bằng thuyền thông thủy Mật độ vận chuyển: Cá bột: 60 - 80 vạn con/m3 n ước. Cá 4 - 5 gam/con: 80 - 100 kg/m3. 10 - 15 gam/con: 110 - 120 kg/m3. ≥ 700 gam/con: 150 - 200 kg/m3. Tốc độ vận chuyển không quá 5km/h. Sau 10 - 12 giờ vận chuyển nên cho cá ngh ỉ 20 - 30 phút, dừng thuyền ở nơi nước thoáng, sạch.
  13. 4. Vận chuyển bằng ô tô quây bạt Mật độ vận chuyển tùy thuộc vào thời tiết mà điều ch ỉnh cho phù hợp: Cá bột: 50 - 70 vạn con/m3 4 - 5 gam/con: 60 - 80 kg/m3 10 - 15 gam/con: 90 - 100 kg/m3 300 - 700 gam/con: 120 -150 kg/m3 > 700 gam/con: 150 -160 kg/m3. Sau 15-16 giờ vận chuyển nên thay từ 1/2 - 1/3 n ước trong bạt.
  14. 5. Vận chuyển bằng phương pháp giữ ẩm
  15. II. Kỹ thuật vận chuyển bằng phương pháp kín 1. Phương pháp vận chuyển cá bằng túi P.E (hoặc PVC). • Thông thường túi vận chuyển cá con có kích th ước: 1,0 -1,2 x 0,35 - 0,40m, túi chở cá lớn có kích th ước : 1,4 -1,6m x 0,50-0,60m. • Chuẩn bị cá: Cá được luyện xong, nhốt trên bể. Trước khi đóng túi cần phải cân, đếm cá để định m ật độ.
  16. Xử lý túi cá trên đường vận chuyển: Sau khi đóng gói 8 giờ nên tiếp oxy, Sau 16 giờ nên thay nước, Sau 24 giờ nên cho cá nghỉ. Khi tiếp oxy, phải vuốt hết khí cũ trong túi, sau đó bơm oxy như lúc đóng túi. Tính toán tỷ lệ sống sau khi kết thúc vận chuyển
  17. 2. Phương pháp vận chuyển cá bằng can, thùng nhựa có tăng áp suất Tùy theo số lượng cá vận chuyển có thể dùng can nh ựa c ỡ 3,5 ; 10 ; 20 lít hoặc thùng nhựa cỡ 50-100 lít để v ận chuy ển cá bột, cá hương hoặc cá giống. Cá bột: 10.000-240.000 con/lít Cỡ cá 0,25-1,00 gam/con: 150-200 con/lít Cỡ cá 5,0-10,0 gam/con: 80-100 con/lít. Thời gian thay nước: cá bột 10h; cá hương và cá gống 15h; sau 30 h nên cho cá nghỈ và cho cá ăn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2