intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

LẬP Ý VÀ LẬP DÀN Ý TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

Chia sẻ: Cuncon2211 Cuncon2211 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

155
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hệ thống hóa những kiến thức về lập ý và lập dàn bài HS đã được học. 2. Nhận ra lỗi và biết cách sửa lỗi trong lập ý và lập dàn bài. 3. Rèn kĩ năng lập ý và lập dàn bài. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, bài tập vận dụng. - PP: Thực hành.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: LẬP Ý VÀ LẬP DÀN Ý TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

  1. Ngày soạn: 05 / 09/ 2005 Tiết PPCT: 5_Làm văn. Bài LẬP Ý VÀ LẬP DÀN Ý TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Hệ thống hóa những kiến thức về lập ý và lập dàn bài HS đã được học. 2. Nhận ra lỗi và biết cách sửa lỗi trong lập ý và lập dàn bài. 3. Rèn kĩ năng lập ý và lập dàn bài. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, bài tập vận dụng. - PP: Thực hành. 2. Học sinh: Đọc và gạch chân những đơn vị kiến thức cơ bản. Làm bài tập Sgk. III- Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới:
  2. * Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài học. Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng GV:* Nhắc lại kiến thức đã học: I- Lập ý: -Tìm hiểu đề. 1. Căn cứ lập ý(Sgk) -Tìm ý(tạo dựng ý). 2. Các bước lập ý(Sgk) *Thực hành: -Làm dàn ý. Đề 1(Sgk tr11): -Làm dàn bài. * Thuyết giảng KN Lập ý và các căn cứ -Những chỉ dẫn trong đề bài- lập ý. > các ý và phương pháp làm bài, phạm vi dẫn chứng. * Hướng dẫn học sinh vận dụng lý thuyết xác lập ý cho Đề 1 (Sgk Tr11). -Từ những hiểu biết XH - >các dẫn chứng cho đề bài. H: Căn cứ vào chỉ dẫn trong đề bài ->tìm ý? (Yêu cầu: Giải thích, CM, rút ra bài học. II- Lập dàn bài: Vận dụng các thao tác: giải thích, CM, Bình luận. 1. Trật tự các ý (Sgk) Phạm vi dẫn chứng: không hạn chế) 2. Mức độ trình bày các ý
  3. H:Căn cứ vào kiến thức XH và văn học, em (Sgk) tìm được ý gì cho bài văn?(HS đưa ra một số *Thực hành: dẫn chứng trong đời sống, trong văn học) Dàn bài Sgk tr 62: GV nhấn mạnh: Mỗi một dẫn chứng được phân tích là sự cụ thể hóa các ý lớn đã xác => Quy trình lập dàn bài: 3 định được qua những chỉ dẫn trong đề bài. bước GV từ dàn bài Sgk tr 62 gợi ý để HS tìm hiểu khái niệm lập ý và qui tắc lập ý. -HS đọc dàn bài. -Xác đĩnh ý lớn, nhỏ? -Các ý lớn, nhỏ được sắp xếp theo trật tự nào? -Các ý nhỏ cho các ý lớn hợp lí chưa? III- Một số lỗi về lập ý và lập H: Thế nào là lập một dàn bài? dàn bài (Sgk) GV dựa vào dàn bài đã cho, phân tích giúp HS tìm hiểu quy trình lập ý. H: Để có một dàn ý như đã cho thao tác đầu tiên là thao tác nào?(xác lập phần mở, thân, kết) H: Sau khi xác định được kết cấu nghị luận,
  4. thao tác tiếp theo là gì?(Tìm ý lớn cho từng phần) H: Thao tác nào kế tiếp theo hai thao tác trên?(Tìm ý nhỏ cho từng ý lớn) GV dựa vào dàn bài đã cho biến đổi một số ý và trật tự ý ->hướng dẫn xác định lỗi, chữa lỗi trong lập ý và lập dàn bài. 4. Củng cố: Bài tập 2 (Sgk tr 11)? Hướng dẫn: Chuẩn bị bài viết số 1  Kiểu bài: Nghị luận VH.  Xem lại một số Tp văn học thuộc trào lưu hiện thực và lãng mạn trong văn học VN 30-45 đã được học ở lớp 11.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2