intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

LIÊN KẾT HÀN

Chia sẻ: Tulip_12 Tulip_12 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

111
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đường hàn góc: Đường hàn đặt vào góc của 2 bản thép đặt chồng lên nhau. - Đường hàn thẳng góc với phương truyền lực gọi là đường hàn góc đầu. - Đường hàn song song với phương truyền lực gọi là đường hàn góc cạnh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: LIÊN KẾT HÀN

  1. LIÊN KẾT LIÊN KẾT HÀN I. Phân loại đường hàn 1. Đường hàn đối đầu: Đường hàn ngay biên tiếp xúc của 2 bản thép đặt Q trên cùng một mặt phẳng. M M N N Q mối hàn
  2. 2. Đường hàn góc: Đường hàn đặt vào góc của 2 bản thép đặt chồng lên nhau. - Đường hàn thẳng góc với phương truyền lực gọi là đường hàn góc đầu. - Đường hàn song song với phương truyền lực gọi là đường hàn góc cạnh.
  3. II. Tính toán liên kết hàn 1. Mối hàn đối đầu: a. Khi chịu lực dọc trục N: N  l  Rh h h c k Trong đó: - N : lực dọc kéo (nén) tác dụng vào liên kết hàn -  h : chiều dày mối hàn, lấy bằng chiều dày thép cơ bản.
  4. - lh : chiều dài đường hàn. - Rkh : cường độ chịu kéo, nén của mối hàn đối đầu. -  : hệ số điều kiện làm việc kết cấu. b/. Khi chịu Moment và lực cắt:  Ứng suất trong mối hàn do moment gây ra: M   h W h + Ứng suất trong mối hàn do lực cắt gây ra :
  5. Q h   h lh + Ứng suất tương đương :    2 3 2   R h h h k Trong đó: - Moment kháng uốn của tiết diện đường hàn  l 2 W  h h h 6
  6. - Rkh : cường độ tính toán chịu kéo của đường hàn. 2/- Đường hàn góc: a/. Chiều dày đường hàn góc:    h h h -  : hệ số kể đến độ sâu rãnh hàn. - hh : chiều cao đường hàn góc. b/. Khi chịu lực dọc trục N + Theo kim loại đường hàn (vật liệu đường hàn): N      Rh h  h  l g h h h
  7. + Theo kim loại thép cơ bản (bản thép) : N      Rh b  h  l g b h h Trong đó: -  lh : tổng chiều dài đường hàn góc. - Rgh : cường độ tính toán đường hàn góc.
  8. c/. Khi chịu Moment M M + Theo kim loại đường hàn : h   R h W g h M + Theo kim loại thép cơ bản : b    R h W g b Trong đó: h  l 2 - Wh   h  h h : moment kháng uốn của tiết diện 6 kim loại đường hàn
  9. h  l 2 - Wb  b  h h : moment kháng uốn của tiết diện 6 thép cơ bản d/. Khi chịu lực cắt Q + Theo kim loại đường hàn: Q h    R h A g h - Ah   h hh  lh : diện tích tính toán của tiết diện đường hàn.
  10. + Theo kim loại thép cơ bản: Q b    R h A g b A   h  l : diện tích tính toán của tiết diện b b h h thép cơ bản. -  h : hệ số chiều sâu nóng chảy của đường hàn (Phương pháp hàn tay có  h =0,7) - b : hệ số chiều sâu nóng chảy của thép cơ bản (Phương pháp hàn tay có b = 1)
  11. e/. Khi chịu moment M và lực cắt Q    2  2   R h td M Q g - M : ứng suất trong đường hàn gây ra do moment. - Q : ứng suất trong đường hàn gây ra do lực cắt.
  12. LIÊN KẾT ĐINH TÁN & BU LÔNG I. LIÊN KẾT ĐINH TÁN 1/ Phân loại liên kết đinh tán: - Liên kết đối đầu - Liên kết ghép chồng Đinh tán Bản thép 1 Bản thép 2
  13. 2/ Cường độ liên kết đinh tán: - Nhóm B : đinh tán đặt trong lỗ khoan - Nhóm C : đinh tán đặt trong lỗ đột 3/ Bố trí đinh tán: - Đinh tán được bố trí song song hoặc bố trí so le. - Khoảng cách giữa các đinh phải lớn hơn khoảng cách nhất định, để có thể thi công đơn giản, thép cơ bản không bị khoan lỗ quá nhiều.
  14. 4/ Sự làm việc đinh tán : - Đinh tán bị thép cơ bản cắt đứt gọi là bị phá hoại cắt. - Thép cơ bản bị đinh xé rách gọi là bị phá hoại ép mặt. 5/ Tính khả năng chịu lực của đinh tán : a/. Khả năng chịu cắt: d d2  N    n    Rd c 4 c c Trong đó:
  15. - d : là đường kính thân đinh - nc : số lượng mặt cắt trên một thân đinh -  : hệ số điều kiện làm việc của liên kết đinh tán - Rcd : cường độ chịu cắt của đinh tán b/. Khả năng chịu ép mặt: d    Rd  N   d      em min em Trong đó: - d : là đường kính thân đinh
  16. -   : tổng chiều dày các bản thép bị kéo về một phía (khi bị kéo về nhiều phía thì chọn theo phía có tổng chiều dày thép cơ bản nhỏ nhất). d : cường độ tính toán chịu ép mặt của đinh - Rem tán c/. Khi chịu kéo : d d2 d  N k  Rk 4
  17. Trong đó: - d : là đường kính thân đinh. - Rkd : cường độ tính toán chịu kéo của đinh tán. 6/ Tính toán liên kết đinh tán: + Chọn đường kính lỗ đinh: - Kết cấu chịu lực trung bình : d = (19 ÷ 23)mm - Kết cấu chịu lực lớn : d = (25 ÷ 29)mm + Xác định số lượng đinh cần thiết:
  18. N n  d  N dmin Trong đó: -  N dmin : khả năng chịu lực nhỏ nhất (cắt, ép mặt, kéo) + Kiểm tra khả năng chịu lực của thép cơ bản sau khi bị tạo lỗ N  F R th
  19. Trong đó: - Fth : diện tích thực của bản thép đã bị thu hẹp (Fth = Fnguyên – Flổ ) - Flỗ : tổng diện tích tất cả các lỗ đinh trên mặt cắt ngang thẳng góc với phương tác dụng lực + Liên kết đinh tán chịu lực cắt và moment: - Giá trị lực cắt phân bố đều trên tất cả các đinh: Q V (n: số lượng đinh) n
  20. - Lực lớn nhất tác dụng lên đinh xa nhất do moment: rmax N M 2  ri Trong đó: - rmax : khoảng cách đinh xa tâm O nhất -  ri2   xi2   yi2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2