KT CU - CÔNG NGH Y DNG
12 Tp chí KHCN Xây dng - s 1/2025
MÔ PHỎNG SỐ ỨNG XỬ CỦA TẤM BÊ TÔNG DƯỚI TÁC ĐỘNG
CỦA TIA NƯỚC TỐC ĐỘ CAO
NUMERICAL SIMULATION OF CONCRETE SLAB BEHAVIOR
UNDER HIGH-SPEED WATER JET IMPACT
NGUYN XUÂN BÀNGª,*, MAI VIT CHINHª, PHM ĐỨC TIPª, NGUYN HOÀNG LONGª
ªViện Kỹ thuật CTĐB, Học viện Kỹ thuật Quân sự
*Tác gi đại din: Email: nxb@lqdtu.edu.vn
Ngày nhn 16/2/2025, Ngày sa 07/3/2025, Chp nhn 12/3/2025
https://doi.org/10.59382/j-ibst.2025.vi.vol1-2
m tắt: Công ngh s dụng tia nước áp lc
cao đã được ng dng rng rãi trong ngành Xây
dng. Tuy nhiên, vic hiểu các tương tác phức
tp giữa tia nước tốc độ cao b mt tông vn
là mt thách thc ln do tính chất động hc ca quá
trình này. Bài báo s dụng phương pháp phỏng
s vi k thut Eulerian-Lagrangian kết hợp để phân
tích ng x ca tm tông i tác động ca tia
c tốc độ cao, tp trung vào phân b áp sut ti
vùng va chạm đặc tính biến dng ca tông
i các vn tốc tia nước t 100 m/s - 1000 m/s.
Kết qu ch ra rng áp sut ln nht ti vùng va
chạm dao động t 0,13 GPa đến 1,6 GPa, tp trung
ti tâm gim dn ra xung quanh. So sánh gia
mô phng scông thc thc nghim cho thy s
tương đồng cao. Các kết qu nghiên cu cung cp
d liu quan trng cho ng dng thc tế trong sa
cha, phc hi, thiết kế các kết cu tông chu
tác động của tia nước tốc độ cao.
T khóa: tông; phng; CEL; tia nước tc
độ cao; áp sut; va chm
Abstract: The high-pressure water jet technology
has been widely applied in the construction industry.
However, understanding the complicated
interactions between high-velocity water jets and
concrete surfaces remains a significant challenge.
This paper employs a numerical simulation method
using the Coupled Eulerian-Lagrangian (CEL)
technique to analyze the behavior of concrete slabs
under the impact of high-velocity water jets. The
study focuses on the pressure distribution at the
impact zone and the deformation characteristics of
concrete under water jet velocities ranging from 100
m/s to 1000 m/s. The results indicate that the
maximum pressure at the impact zone ranges from
0.13 GPa to 1.6 GPa, concentrated at the center
and gradually decreasing outward. The findings
provide critical data for practical applications in the
concrete structures subjected to high-velocity water
jet impacts.
Keywords: Concrete; simulation; CEL method;
high-speed water jet; pressure; impact
1. Giới thiệu
tông được coi là loại vật liệu xây dựng quan
trọng, được sử dụng rộng rãi trong xây dựng sở
hạ tầng, giao thông c ứng dụng công nghiệp
khác [1]. Theo thời gian, việc bảo trì cải tạo các
kết cấu bê tông trnên cần thiết do các vấn đề như
hỏng bmặt, nứt hoặc xuống cấp của vật liệu.
Các phương pháp học truyền thống thường
được sdụng nhưng dẫn đến những bất cập như
tiếng ồn quá mức, rung động, hiệu ứng nhiệt và
hỏng thứ cấp cho các kết cấu. Những hạn chế này
đã thúc đẩy sự phát triển của các công nghệ thay
thế, chẳng hạn như tia ớc tốc độ cao, để x lý bề
mặt bê tông [2, 3].
Công nghệ tia ớc tốc độ cao (áp lực cao) sử
dụng nước áp suất đđạt được sự phân vt
liệu thông qua các chế như tác động trực tiếp,
tạo áp suất vết nứt và tạo lỗ rỗng [4-6]. Phương
pháp này một số ưu điểm: không bụi, không tạo
ra nhiệt đáng kể và giảm thiểu nguy xuất hiện
các vết nứt nhỏ trong kết cấu. Hơn nữa, công nghệ
tia nước có thể loại bỏ một cách có chọn lọc các lớp
bị hỏng trong khi vẫn bảo quản được vật liệu gia
cố, khiến trở thành lựa chọn ưu tiên cho các ứng
dụng chính xác trong xây dựng và sửa chữa. Một s
nghiên cứu đã khám phá ứng dụng của tia ớc tốc
độ cao trong xử lý bề mt bê tông. Sitek và cộng sự
(2013) [7] phát hiện ra rằng áp suất ớc tăng và
tốc độ di chuyển của vòi phun giảm làm tăng đáng
kể hiệu quả loại bỏ vật liệu trên bề mặt kết cấu.
Liu và cộng s(2017) [8] đã tiến hành mô phỏng số
để làm ng tỏ sự phân bố ứng suất và chế
hỏng trong tông dưới tia nước áp suất cao.
Những phát hiện này làm nổi bật tiềm năng của các
phương pháp số để bổ sung cho các nghiên cứu
KT CU - CÔNG NGH XÂY DNG
Tp chí KHCN Xây dng - s 1/2025 13
thực nghiệm bằng cách cung cấp thông tin chi tiết
về sự tương tác giữa tia ớc tông. Nghiên
cứu thực nghiệm khác của Liu (2021) [9] đã đánh
giá ảnh hưởng của kết cấu bê tông có vết nứt trước
dưới tác động của tia ớc áp lực cao, thông qua
máy ghi hình tốc độ cao. Ngoài ra, Bodnárová
cộng s (2011) [10] đã nhấn mạnh những lợi thế
của tia nước tốc độ cao, bao gồm cường độ lao
động gim và gim ô nhiễm môi trường so với các
phương pháp cơ học truyền thống.
Mặc đã đạt được nhiều kết quả khả quan,
vẫn n nhiều khoảng trống trong việc phân tích
ảnh hưởng của kết cấu tông dưới tia nước áp
lực cao. Nghiên cứu này tích hợp các nguyên lý của
học chất lỏng và học phá hủy, một mô hình
phỏng ba chiều được phát triển để điều tra s
chi tiết về hành vi của các tấmtông chịu tác động
của tia nước tốc độ cao. Những phát hiện này dự
kiến sẽ góp phần tối ưu hóa việc ứng dụng công
nghệ tia ớc tốc độ cao trong c hoạt động xây
dựng.
2. Nền tảng lý thuyết
Phương pháp Eulerian-Lagrangian kết hợp
(CEL) mt kỹ thuật tính toán được sử dụng rộng
rãi trong c phỏng s để mô hình hóa các
tương tác giữa chất lỏng chất rắn. Bằng cách
biểu diễn miền chất lỏng (tia nước) trong theo phần
tử Eulerian và miền chất rắn (bê tông) theo phần tử
Lagrangian, phương pháp này cho phép theo i
chính xác biến dạng vật liệu sự lan truyền ứng
suất trong khi vẫn xử được các biến dạng lớn của
vật liệu [11].
Khi một tia nước tác động vào bề mặt một vật
rắn, áp suất ban đầu P được xác định theo công
thức [12, 13]:
Pc

(1)
trong đó: ρ là mật độ chất lỏng, v vận tốc va
chạm c vận tốc truyền âm thanh trong chất
lỏng. Áp suất cao ban đầu được đưa ra bởi công
thức (1) giảm nhanh do sgiải phóng năng ợng
lan truyền vào bề mặt tương tác. Nếu va chạm tiếp
tục cho đến khi đạt trạng thái ổn định, áp suất sẽ
tiến tới áp suất thủy động:
2
1
2
P

(2)
Trong mô phng s, ABAQUS/Explicit cung cp
mt k thut Eulerian-Lagrangian (CEL) [14, 15].
Phương pháp này đòi hỏi lắp ráp i Eulerian
i Lagrangian trong cùng mt mô hình.
3. Xây dựng mô hình mô phỏng số
3.1 Mô hình hình học
Hình 1. Mô hình hình hc ca phân tích kết cu tấm tông dưới áp lực tia nước
Hình 1 minh họa hình hình học lưới
phần t hữu hạn được sử dụng trong phân tích kết
cấu tấm tông chịu tác động của áp lực tia nước.
Miền Eulerian là miền đại diện cho dòng nước t tia
nước, được tả bởi các mũi tên chỉ hướng dòng
chảy. Tia nước đường kính 3,5 mm chiều i
vùng tác động 15 mm, được đặt cách bề mặt
tông một khoảng thích hợp đmô phỏng tác động
thực tế. Tia ớc được phỏng như một dòng
chảy áp lực cao tác động trực tiếp lên tấm tông,
đại diện cho hiện tượng thực tế trong các ứng dụng
thủy lực. Miền Lagrangian là miền mô phỏng tấm
tông, với chiều dày tổng cộng 6 mm chiều dài 55
mm, được chia thành các phần tử lưới hình chữ
KT CU - CÔNG NGH XÂY DNG
14 Tp chí KHCN Xây dng - s 1/2025
nhật để tăng độ chính xác trong việc phân tích biến
dạng và ứng suất. Tia nước vận tốc ban đầu
450 m/s.
3.2 Mô hình vật liệu
a. Chất lỏng
Phn mm mô phng s ABAQUS/Explicit
cung cp mô nh phương trình trng thái UsUP
th mô phng dòng chy nht và không nht
không nén, đưc kim soát bởi phương tnh
chuyn đng Navier-Stokes [16]. Trong mô phng
cht lỏng (fluid), nước được gi thiết là mt vt
liu không n được. Nước được hình a
bng phn t CPE4R (Four-node plane strain
element). Các tng s ca nước được minh ha
tn Bng 1 [13, 17].
Bng 1. Các thông s ca cht lng dùng trong mô phng [13, 17]
Thông s
Mt đ
Trng thái EOS
Mô đun cắt
Độ nht
Giá tr
1000 kg/m3
Us-Up
3.1m/s
13e-4 Pa.sec
b. Vt liu bê tông
hình Johnson-Holmsquist Concrete (JHC)
[18, 19] là mô hình vt liu cấu thành được thiết kế
để mô phng ng x động của tông dưới tốc độ
biến dng cao, áp sut lớn hỏng. hình
HJC cũng bao gồm cơ chế phát trin của các
hng, da trên s tích lũy biến dng do. hình
này được s dng rng i trong các mô phng s
liên quan đến các tình hung va chm. Thông s
mô hình vt liu tông đưc th hin trên Bng 2.
Bng 2. Các thông s ca bê tông dùng trong mô phng [20]
3
( / )kg m
()G GPa
A
B
n
C
14.86
*
0
0.79
max
S
1.6
()T GPa
0
min
pl
f
0.007
max
pl
f
()
HEL
P MPa
1
D
1
2
D
7
1()K GPa
0.00354
2()K GPa
0.001
3()K GPa
1
()HEL MPa
48
1
85
-171
208
80
4. Kết qu tho lun
Hình 2. Mô hình 3D mô phng ca tấm bê tông dưới áp lực tia nước
Hình 3. Mô hình chia lưới ca mô phng s
q trình va chm rt ngn nên hiu ng
của q trình trao đi nhit và s bay i ca
c kng đưc xem xét trong nghiên cu y.
nh 2 th hin mô nh 3D ca mô phng, bao
gm bản bê tông và tia c. Hình 3 là mô nh
chia lưi ca phn t. Phân tích hi t ca lưi
đưc thc hin, trong đó v trí va chm gn m
ca bn, lưi mô nh đưc chia vi kích thưc
1mm. c v trí n lại đưc chia vi mắt lưới
ch tc 2mm. Vic chia mt lưi mn ti khu
KT CU - CÔNG NGH XÂY DNG
Tp chí KHCN Xây dng - s 1/2025 15
vc trung tâm và mt lưi có kích thưc to hơn
ti các khu vc kc va đm bảo đ tin cy ca kết qu tính toán, va tiết kim thi gian phân
tích mô hình.
a)
b)
c)
d)
Hình 4. Quá trình động lc hc ca phỏng: (a) trước khi va chm, (b) thời đim va chm,
(c) trong khi va chạm và (d) giai đoạn cui ca va chm
Hình 4 minh ha quá trình va chm của tia nước
vào bn tông, bao gồm 4 giai đoạn chính. Tc
khi va chm, tia nước đưc mô phng vi vn tc
cao, được biu din bằng vùng màu đỏ, di chuyn
t phía trên xung gn b mt tm bê tông. Tm
tông vn trạng thái ban đầu, chưa chịu bt k tác
động nào, vi toàn b cu trúc ổn định và không
biến dng hoc ng sut xy ra. Vn tc ca tia
c ti thi điểm này được duy trì giá tr tối đa,
như thể hin trên thang màu, vi vn tc cực đại
phn lõi ca tia. Thời điểm va chạm, tia nước bt
đầu tiếp xúc vi b mt ca tấm tông. Khi nước
va chm vi b mặt tông, hình thành 1 vành đai
tác động đưng kính ln gn gấp đôi đưng
kính của tia nước. Ti thời điểm này, năng lượng
động hc t tia c chuyển đổi thành ng sut tác
động lên b mt, bắt đầu gây ra biến dng cc b.
Khu vc tiếp xúc xut hin áp lực cao, đưc minh
ha bằng màu vàng và đỏ, trong khi các vùng xung
quanh vn gi vn tc thấp hơn. Đây là giai đoạn
quan trọng xác định chế hỏng ban đầu ca
tông do tác động tp trung. Trong khi va chm,
giai đoạn này ghi nhn s ơng tác mnh m gia
tia nước và tm tông vi s gia tăng biến dng
ng sut trong tm tông. Vùng màu xanh lá
vàng trên b mt tông cho thy s phân tán
áp lc ra các khu vc lân cận. Tia nước tiếp tc
xâm nhp, gây xói mòn ảnh hưởng đến b mt
tông ti vùng tiếp xúc. Các ht bê tông nh b tách
ra, minh ha cho quá trình phá hy vt liu. Giai
đon cui ca va chm, tia nước gim dn vn tc
sau khi truyn toàn b năng lượng vào tm bê tông.
hỏng trên b mt tông tr nên rt, vi s
hình thành mt vùng biến dng ràng (chi tiết s
đưc tho lun phn sau). Màu sc biu th vn
tc (vùng xanh lam) cho thấy tia nước đã mt phn
lớn động năng, trong khi bề mt tông vẫn còn
hng cc b. Qtrình này kết thúc vi s ổn đnh
ca c tia nước và tm bê tông.
Áp sut ln nht ban đầu Pmax ti thời điểm tia
c va chm vi bản tông được xác định theo
công thc 1, 2 đã đề cp trên [12, 13]. Trong đó
=1000 kg/m3 là mật độ của nước, v= 450 m/s là
vn tốc tia nước, c = 1480 m/s là vn tc truyn âm
trong cht lng. Thay s vào ta được Pmax = 0,66
GPa. P2= 0,1 GPA.
KT CU - CÔNG NGH XÂY DNG
16 Tp chí KHCN Xây dng - s 1/2025
0.000000 0.000005 0.000010 0.000015 0.000020
-0.1
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
Áp sut (GPa)
Thi gian (s)
Hình 5. Áp sut ln nht của tia nước tác động vào tm bê tông vi vn tốc ban đầu 450 m/s
Hình 5 minh ha áp sut ln nht của tia nước
tác động vào b mt tm tông theo phng.
Ti thời điểm bắt đầu, áp sut trên b mt tm
tông bằng 0 do tia ớc chưa tác động. Khi tia
c bắt đầu va chm, áp suất tăng đột ngt và đạt
giá tr cực đại khong 0,74 GPa trong khong thi
gian rt ngắn, dưới 5s giây. Đây giai đoạn áp
lc tp trung cao nhất, được gây ra bởi động năng
ln của tia nước chuyển đổi thành năng lượng tác
động tại điểm tiếp xúc vi b mt bê tông. Giai đoạn
gim dn (5s - 10s), sau khi đạt đỉnh, áp sut
gim nhanh chóng do s phân tán năng lượng t tia
c qua b mt tm bê tông và s lan truyn sóng
áp lc trong vt liu. Áp sut gim xung mc
khong 0,2 GPa, cho thấy tia nước bắt đầu mt mt
phần năng lượng ban đầu thông qua chế tác
động và xói mòn trên b mặt bê tông. Giai đoạn dao
động (10s - 20s), trong giai đoạn này, áp sut tiếp
tục dao động quanh mc trung bình 0,2 0,3 GPa.
S dao động này phn ánh các quá trình phc tp
như: sóng áp lực lan truyn và phn x trong vt
liu tông, s biến dng cc b ca b mt
tông tác động không đồng đều t tia nước. Các
đỉnh và đáy áp suất nh hơn xuất hin tun hoàn,
cho thy s tương tác liên tục giữa dòng tia nước
cu trúc b mt ca tm tông. Giá tr áp sut
ln nht theo phng là 0,74 GPa, chênh lch so
vi giá tr áp sut Pmax tính được t công thc thc
nghim là 12%.
Để hiểu hơn về tác động ca vn tc va
chm lên áp sut va chm, vn tc va chạm đã thay
đổi t 100 m/s đến 1000 m/s. S thay đổi v áp
sut va chm đã được nghiên cu và kết qu đã
đưc so nh vi kết qunh toán t phương trình
thc nghim. Kết qu đưc th hin trên Bng 3 và
Hình 6. Khi tính toán theo công thc thc nghim,
các giá tr áp sut ln nhất tăng tuyến tính vi vn
tc tia nước. Giá tr áp sut bắt đầu t 0.15 GPa
vn tốc 100 m/s và tăng dần, đạt 1.48 GPa vn
tc 1000 m/s. Kết qu t phng s cũng cho
thấy xu hướng tăng tương t, vi áp sut ln nht
tăng từ 0,13 GPa vn tốc 100 m/s đến 1,6 GPa
vn tc 1000 m/s. th thy, các giá tr vn tc
thp, áp sut đỉnh ca mô phng s s sai lch
ln so vi công thc thc nghim, trong khi các
giá tr vn tốc cao hơn, giá trị này gn vi công thc
thc nghiệm hơn. Sự không ổn định ca kết qu s
có th là do hn chế ca thut toán tiếp xúc trong k
thut CEL nhiu d liu không th tránh khi khi
s dng công c phân tích Dynmic Explicit. Tuy
nhiên, sai s giữa hai phương pháp không đáng k
và kết qu mô phng vẫn đảm bảo độ tin cy.
Bng 3. So sánh áp sut ln nht ca tia nước theo các vn tc khác nhau
PP tính
Vn tc (m/s)
Công thc thc nghim
(1)
Mô phng s
(2)
Chênh lch (1)/(2)
100
0,15
0,13
1,15
200
0,3
0,25
1,20
300
0,44
0,51
0,86
400
0,6
0,67
0,90
500
0,74
0,81
0,91
600
0,89
0,97
0,92
700
1,0
1,09
0,92
800
1,21
1,3
0,92
900
1,33
1,45
0,92
1000
1,48
1,6
0,93