1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của luận án
Cao Bằng là một tỉnh miền núi biên giới phía Bắc, có vị trí địa chiến
lược hết sức quan trọng đối với phát triển kinh tế - hội an ninh quốc
phòng. Tỉnh có diện tích rộng 6.700,39 km2 với địa hình chủ yếu là đồi núi,
thiên nhiên phân hóa đa dạng, phức tạp. Mặc rất giàu tiềm năng nhưng
nền kinh tế của địa phương còn nhiều khó khăn, quy nền kinh tế vẫn
còn khá khiêm tốn. Kinh tế của tỉnh vẫn chủ yếu dựa vào sản xuất nông lâm
nghiệp nhưng mang tính tự cung tự cấp và chưa đảm bảo nh bền vững. Vì
vậy, vấn đề cấp thiết được đặt ra cho Cao Bằng phải xác định được những
tiềm ng, những hạn chế, khó khăn để tìm ra hướng phát triển mới. Việc
nghiên cứu, đánh giá cảnh quan giúp các nhà quản lí hoạch định chính
ch làm sáng tỏ các tiềm năng để phát triển kinh tế xã hội.
Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài "Nghiên cứu, đánh giá cảnh
quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp du lịch bền vững tỉnh Cao
Bằng" làm luận án nghiên cứu của mình.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ
2.1. Mục tiêu
Luận án nghiên cứu xác lập luận cứ khoa học phục vụ tổ chức lãnh thổ
nông, lâm nghiệp du lịch bền vững trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá cảnh
quan tỉnh Cao Bằng.
2.2. Nhiệm vụ
Để đạt được mục đích đề ra, đề tài thực hiện các nội dung sau:
- Xây dựng s lun khoa hc cho vic nghiên cứu đánh giá
cnh quan nhm phát trin nông, lâm nghiêp và du lch bn vng; Phân tích
nhng nhân t, các điều kin t nhiên kinh tế hi ảnh hưởng đến đa
dng cnh quan tnh Cao Bng; Phân tích sự đa dạng cảnh quan, xây dựng
bản đồ cảnh quan tỉnh Cao Bằng, bản đồ cảnh quan huyện Trùng Khánh;
Đánh gcnh quan cho các mục đích phát triển nông, lâm nghip và du lch
tnh Cao Bng và cây D huyn Trùng Khánh; Đề xuất định hướng t chc
không gian lãnh th nhm phc v phát trin nông, lâm nghip du lch bn
vng tnh Cao Bng.
2
3. Gii hn, phm vi nghiên cu
- Về lãnh thổ: toàn bộ lãnh thổ tỉnh Cao Bằng trong phạm vi từ 22021’B
- 23007’ vĩ độ Bắc và từ 105016’ – 106050’ kinh độ Đông.
4. Các luận điểm bảo vệ
- Luận điểm 1: Cao Bằng một tỉnh miền núi, thiên nhiên mang sắc
thái á nhiệt đới, sự phân hóa theo không gian và thời gian. Dưới tác động
của các quy luật địa tự nhn và nhân sinh, lãnh thtỉnh Cao Bằng sự phân
hóa đa dạng, phức tạp với 1 hệ cảnh quan, 1 phụ hệ, 1 kiểu, 2 lớp, 5 phụ lớp,
14 hạng và 140 loại cảnh quan, phân bố trong 5 tiểu vùng chức năng.
- Luận điểm 2: Kết quả nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ tổ
chức sản xuất nông, lâm nghiệp du lịch sở khoa học đề xuất định
hướng không gian ưu tiên và tổ chức lãnh thổ bền vững tỉnh Cao Bằng.
5. Các điểm mới của luận án
- Điểm mới 1: Đã làm rõ đặc điểm đa dạng cảnh quan thông qua phân
tích các nhân tchỉ số định lượng cảnh quan để phục vụ phát triển nông
lâm nghiệp và du lịch tỉnh Cao Bằng.
Điểm mới 2: Kết quả đánh giá cảnh quan là cơ sở định hướng tổ chức
không gian ưu tiên phát triển nông, lâm nghiệp và du lịch bền vững tỉnh Cao
Bằng.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Luận án góp phần bổ sung và làm sáng tỏ kết quả định hướng tổ chức
không gian phát triển nông lâm nghiệp du lịch trong quy hoạch tỉnh Cao
Bằng thời kì 2021- 2030, tầm nhìn 2050.
7. Cơ sở tài liệu: bao gồm các tài liệu lưu trữ, tài liệu từ khảo sát thực tế, tư
liệu bản đồ…
8. Quy trình nghiên cứu đề tài
Quá trình này bắt đầu bằng việc xác định cấu trúc cảnh quan dựa trên
các đặc điểm xác định của tất cả các thành phần tự nhiên (địa chất, địa hình,
khí hậu, thủy văn, sinh vật…). Tiếp đó, luận án tiến hành đánh giá cảnh quan
cho các loại hình nông, lâm nghiệp du lịch. Các kết quả này sở để
định hướng tổ chức không gian phát triển nông lâm nghiệp du lịch bền
vững tỉnh Cao Bằng.
9. Cấu trúc luận án
3
Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung chính của luận án bao gồm
3 chương:
Chương 1. sở luận về nghiên cứu cảnh quan phục vụ phát triển
nông, lâm nghiệp và du lịch bền vững
Chương 2. Đặc điểm cảnh quan tỉnh Cao Bằng
Chương 3. Định hướng tổ chức lãnh thổ nông, lâm nghiệp du lịch
bền vững tỉnh Cao Bằng trên cơ sở đánh giá cảnh quan
4
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN
PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM NGHIỆP
VÀ DU LỊCH BỀN VỮNG
1.1. Tổng quan các nghiên cứu về cảnh quan
1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới
Lun án tiến hành tng quan các công trình nghiên cu v cnh quan
trên thế gii. th thy, nhiu hướng nghiên cu khác nhau v cnh
quan. ng nghiên cu cnh quan phc v đánh giá tổng hp t chc
lãnh th s đóng góp của nhiều tác giả tiêu biểu như: N.A. Gvozexki
(1964), F.N. Minkov (1964), A.G. Ixatsenko (1965), V.I.Prokaev (1967).
Hướng nghiên cứu v đa dạng cnh quan (ĐDCQ) mới thực sự được chú ý
từ cuối của thế kỉ XX, được phát triển chủ yếu bởi các nhà sinh thái cảnh
quan. Hướng nghiên cứu này xem xét sự đa dạng sinh học cũng như phân
tích cấu trúc, chức năng và động lực của cảnh quan với các tác giả tiêu biểu
như: Turner (1989) Forman (1995), Fisher, Corbett Williams (1943),
Claude E. Shannon và Warren Wiener (1948), E. H. Simpson (1949), Robert
P. Mcintosh (1966) Trong đó, thuyết toán học về chỉ số đa dạng của
Shannon, Simpson được áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau;
Hướng nghiên cu sinh thái cnh quan bắt đầu thu hút sự chú ý của các nhà
địa vào đầu những năm 1920 nhanh chóng phát triển ở Đức sau đó
ảnh hưởng rộng rãi đến nhiều nước Châu Âu và Bắc Mỹ. Các đại diện đóng
góp cho sự phát triển này phải kể đến Isaak S. Zonneveld, J.Schmithüsen,
E.Neef, Kart Troll, Naveh, Forman, Godron (1986), Turner (1989, 2001)…
1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam
Các nghiên cứu cảnh quan ở Việt Nam được hình thành và phát triển
trên nền tảng khoa học cảnh quan của Liên Xô và Đông Âu. Các tác gicũng
tập trung vào những hướng như: phân vùng, đánh giá tng hp t chc
lãnh th, sinh thái cảnh quan… Hướng nghiên cứu phân vùng, đánh giá tổng
hp và t chc lãnh th được tiến hành khá sớm để phc v cho nhu cu phát
trin kinh tế hi ch nghĩa min Bc. Các tác gi tiêu biu T.N.Sêglova
(1957), Fridland (1961), Nguyễn Đức Chính Tự Lập (1963),
Thảo... Sau năm 1986, nhu cầu đánh gtổng hợp điều kiện tự nhiên, tài
nguyên được đặt ra để phục vụ phát triển đất nước. Đi tiên phong trong đánh
5
giá cảnh quan phục vụ tổ chức lãnh thổ thể kể đến các tác giả như Nguyễn
Cao Huần, Trương Quang Hải, Phạm Hoàng Hải, Lại Vĩnh Cẩm
Hướng nghiên cứu, đánh giá v đa dạng cnh quan vẫn còn khá mới
mẻ chưa nhiều công trình nghiên cứu về lĩnh vực này. Hiện nay mới
chỉ có một số ít tác giả đi sâu nghiên cứu về ĐDCQ như: Phạm Hoàng Hải,
Nguyễn An Thịnh, Nguyễn Ngọc Khánh…; Hướng nghiên cu v sinh thái
cnh quan mi ch đưc phát trin từ đầu những năm 1990 đến nay. Các đại
diện tiêu biểu thể kể đến như: Nguyễn Cao Huần, Phạm Quang Anh,
Nguyễn Văn Vinh, Nguyễn An Thịnh…
1.1.3. Các nghiên cứu về Cao Bằng
Những nghiên cứu, đánh giá về Cao Bằng chưa nhiều, mới chỉ tập
trung trong khoảng thời gian những năm 2000 đến nay. Cao Bằng được đề
cập tới trong một số công trình phân vùng địa tnhiên Việt Nam, các đề
tài ứng dụng về sản xuất nông, lâm nghiệp một số quy hoạch kinh tế - xã
hội. Tuy nhiên, chưa một nghiên cứu đánh giá tổng hợp cảnh quan phục
vụ cho quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
1.2. Cơ sở luận về cảnh quan tổ chức lãnh thổ nông lâm nghiệp
du lịch bền vững
1.2.1. Cảnh quan và đa dạng cảnh quan
Cảnh quan là khái niệm rất phức tạp và được sử dụng theo nhiều cách
khác nhau. Các quan điểm hiện nay có thể chia thành ba nhóm chính: nhóm
quan niệm cảnh quan như là một hệ thống, một thể tổng hợp địa lí (1); nhóm
quan niệm cảnh quan như một đơn vị phân vùng mang tính kiểu loại (2)
nhóm quan niệm cảnh quan đơn vị phân vùng mang tính thể (3).
Trong đó, quan niệm (2), (3) được sử dụng phổ biến và được áp dụng trong
đề tài. "Đa dạng" là một thuộc tính tự nhiên của mỗi một hệ thống là khái
niệm trung tâm trong đánh giá cảnh quan. ĐDCQ phản ánh sự phức tạp trong
cấu trúc không gian, cơ chế chức năng và động lực thời gian của cảnh quan
1.2.2. Phân loi và phân vùng cnh quan
Có nhiều h thng phân loại phân vùng CQ. Trên sở kế thừa,
tác gi đã sử dng các đơn vị phân loi là h CQ, ph hệ, kiểu, lớp, ph