BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KINH TTP. HỒ CHÍ MINH
----------------------
NGUYỄN THỊ T LIỄU
KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG: TIẾP CẬN BẰNG
HỆ THỐNG CẢNH BÁO SỚM EWS
(EARLY WARNING SYSTEM)
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
TP. Hồ Chí Minh - Năm 2024
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KINH TTP. HỒ CHÍ MINH
----------------------
NGUYỄN THỊ T LIỄU
KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG: TIẾP CẬN BẰNG
HỆ THỐNG CẢNH BÁO SỚM EWS
(EARLY WARNING SYSTEM)
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 9340201
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƯỜI ỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. PHAN THỊ BÍCH NGUYT
TP. Hồ Chí Minh - Năm 2024
3
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
IMF : Quỹ Tiền tệ Quốc tế
GDP : Tổng sản phẩm trong nước
EWS : Hệ thống cảnh báo sớm (Early Warning System)
WB : Ngân hàng Thế giới
ADB : Ngân hàng Phát triển Châu Á
OECD : Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
PIIE ; Viện Kinh tế Quốc tế Peterson
FRED : Dữ liệu kinh tế
NHTW : Ngân hàng Trung Ương
KHN : Khủng hoảng nợ
KHNC : Khủng hoảng nợ công
KHTT : Khủng hoảng tiền tệ
KHTC : Khủng hoảng tài chính
4
DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Tổng hợp caOc lyO thuyêOt về nơQ công
Bảng 3.1: Bảng thống kê mô tả dữ liệu nghiên cứu.
Bảng 3.2: Độ chính xác các mô hình học máy
Bảng 3.3: Ma trận Confusion
Bảng 3.4: Tổng hợp kết quả nghiên cứu thực nghiệm về khu[ng hoa[ng nơQ công
Ba[ng 3.5: ToOm tăOt đo lươ_ng caOc biêOn trong mô hi_nh nghiên cưOu
Bảng 3.6: Bảng tổng hợp các biến nghiên cứu trong mô hình
Bảng 4.1: Kết quả hồi quy Logit nhị thức
Bảng 4.2: Hiệu ứng biên đối với mô hình hồi quy Logit nhị thức Fixed-Effect
Bảng 4.3: Hiệu ứng biên đối với mô hình hồi quy Logit nhị thức Random-Effect
Bảng 4.4: Kết quả mô hình Fixed Effect Logit đa thức
Bảng 4.5: Kết quả mô hình Random Effect Logit đa thức
Bảng 4.6: Dữ liệu dự phóng 5 năm tới cho kịch bản trung bình tại Việt Nam để dự báo
khủng hoảng nợ công
Bảng 4.7: Dữ liệu dự phóng 5 năm tới cho kịch bản xấu tại Việt Nam để dự báo khủng
hoảng nợ công
Bảng 4.8: Tổng hợp kết quả của các mô hình đã ước lượng phù hợp
DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Kết quả so sánh thuật toán
Hình 3.2. Ma trận Confusion
5
CHƯƠNG 1 - GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
1.1 Đặt vấn đề
Khủng hoảng nợ công một vấn đề kinh tế mô nghiêm trọng nhiều quốc
gia trên thế giới đang phải đối mặt. Nợ công quá lớn thể dẫn đến mất cân đối ngân
sách không bền vững lâu dài. Khi nợ công quá cao tăng nhanh, khả năng trả nợ
của chính phủ bị suy giảm. Điều này làm tăng nguy xảy ra khủng hoảng nợ công.
Cuộc khủng hoảng này thể phát sinh từ nhiều yếu tố khác nhau như vay mượn quá
mức, quản tài chính yếu kém, suy thoái kinh tế khủng hoảng tài chính (Reinhart
cộng sự, 2012). Ngày nay, vấn đề nợ công đã trở thành những thách thức kinh tế
tài chính lớn hầu hếtc quốc gia trên khắp thế giới đều phải lo lắng khi tình hình
nợ công tăng cao, nợ công tăng cao thể do ảnh hưởng của các yếu tố như tăng chi
phí chiến tranh, sự gia tăng của chương trình hội, những biến đổi kinh tế toàn
cầu. Khủng hoảng nợ công (KHNC) nếu xảy ra khả năng gây ra những tác động
tiêu cực đáng kể đến sự ổn định tài chính, tăng nguy cơ thiếu hụt nguồn vốn, và đe dọa
sự phát triển bền vững của nền kinh tế của quốc gia thể cả khu vực. thể
thấy hậu quả thông qua cuộc KHNC Châu Âu đã làm cho đồng tiền euro mất giá điều
này gây thiệt hại nặng nề cho nhiều quốc gia trong khối eurozone cả các quốc gia
đang phát triển, và những tác động này ảnh hưởng dài hạn và rất khó dự đoán.
Như cuộc KHNC Mỹ Latinh vào những năm 1980 theo Pop-Eleches (2007), cuộc
khủng hoảng nợ Mỹ Latinh trong thập niên 1980 một sự kiện quan trọng ảnh
hưởng cả khu vực toàn cầu. Nguyên nhân chính của cuộc khủng hoảng này bắt
nguồn từ việc đẩy mạnh thực hiện công nghiệp hoá khi đầu xây dựng sở hạ tầng
từ đó dẫn đến nhập siêu, từ việc vay mượn đã làm rõ rằng các quốc gia tại khu vực này
không thể trả được khoản vay từ các quốc gia khác và tổ chức tài chính Quốc tế, chính
vì vay mượn quá nhiều cộng thêm sự tăng lãi suất toàn cầu, sự suy giảm giá dầu và các
sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Mỹ Latinh bị ảnh hưởng bởi việc thu hẹp thương mại
quốc tế, cùng với việc sử dụng vốn vay không minh bạch và hiệu quả. Các hậu quả của
cuộc khủng hoảng này đã buộc các quốc gia phải dựa vào sự can thiệp của IMF
Ngân hàng Thế giới, áp dụng các chương trình điều chỉnh cấu trúc, cắt giảm chi tiêu
công, tăng thuế thực hiện cải cách kinh tế theo ớng tự do hóa. Tuy nhiên sự kết