BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
Đào Quốc Việt
NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN MÔ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN
LÝ CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
CHUYÊN NGÀNH TẠI VIỆT NAM
Ngành: Quản lý Xây dựng
Mã số: 9580302
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Hà nội - Năm 2024
Công trình được hoàn thành tại trường Đại học Xây dựng Hà Nội
Người hướng dẫn khoa học 1: PGS. TS. Nguyễn Thế Quân
Người hướng dẫn khoa học 2: GS. TSKH. Nguyễn Mậu Bành
Phản biện 1: TS. Nguyễn Văn Cư
Phản biện 2: TS. Nguyễn Anh Dũng
Phản biện 3: PGS. TS. Nguyễn Lương Hải
Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp
tại Trường Đại học Xây dựng Hà Nội
vào hồi giờ ngày tháng năm 2024
Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện Quốc Gia và Thư viện Trường
Đại học Xây dựng Hà Nội.
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong quá trình phát triển kinh tế - hội của một quốc gia, đầu tư xây
dựng (ĐTXD) lĩnh vực được quan tâm hàng đầu tạo ra sở vật
chất làm tiền đề cho sự phát triển đất nước.Việt Nam, hoạt động ĐTXD
sử dụng vốn nhà nước đã tạo nên sự chuyển biến quan trọng, thúc đẩy mạnh
mẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng năng lực sản xuất, cải thiện văn minh
đô thị, đóng góp quyết định đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Để đảm bảo
hoạt động ĐTXD sử dụng vốn nhà nước đạt hiệu quả, cần tổ chức tốt hoạt
động quản dự án (QLDA) đầu xây dựng [8]. Từ khi Nhà nước ban
hành các quy định pháp luật về quản ĐTXD, đã có nhiều hình thức
QLDA ĐTXD được giới thiệu và áp dụng, trong đó có hình thức sử dụng
ban QLDA. Luật y dựng 2014 Nghị định 59/2015/NĐ-CP đề cập đến
việc thành lập các ban QLDA chuyên nghiệp, không giải tán sau khi hoàn
thành mỗi dự án mà sẽ được giao quản lý nhiều dự án khác nhau. Các ban
QLDA này các ban QLDA ĐTXD chuyên ngành các ban QLDA
ĐTXD khu vực.
Ban QLDA ĐTXD chuyên ngành (BQLDACN) được thành lập ở cấp
bộ, quan ngang bộ; tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; tập đoàn kinh
tế, tổng công ty nhà nước, các đơn vị sự nghiệp được thành lập mới hoặc
tái sắp xếp, thể thông qua chia, tách, sáp nhập, cấu trúc lại các ban
QLDA đã có. Các ban này được giao quản lý nhiều dự án ĐTXD sử dụng
vốn nhà nước khác nhau thực hiện song song hoặc nối tiếp nhau, dưới nhiều
vai trò như chủ đầu tư, đại diện chủ đầu tư, đơn vị QLDA được tham
gia cung cấp dịch vụ vấn QLDA, vấn giám sát cho cả các dự án s
dụng vốn nhà nước và vốn khác. Mỗi ban QLDA loại này được hình thành
dựa trên đề án thành lập hoặc tái cơ cấu, trong đó đã quy định rõ cơ cấu tổ
chức và số lượng nhân sự theo đề án được duyệt. Đến nay, các ban này đã
được thành lập hoặc tái sắp xếp hầu hết các bộ tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương. Từ đó, hình thức BQLDACN đã được áp dụng rộng rãi
trong một số năm qua ở đa số các dự án ĐTXD sử dụng vốn nhà nước. Dù
đã những thành công nhất định trong việc triển khai hoàn thành nhiều
dự án ĐTXD cả ở cấp trung ương và địa phương, các dự án do BQLDACN
triển khai vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại, nh hưởng tiêu cực đến sự thành
công của các dự án cũng như hiệu quả công việc của họ. Nguyên nhân của
các tồn tại này nhiều, nhưng nhiều nghiên cứu đã chỉ ra, các quy định
pháp luật hiện hành chỉ quy định việc áp dụng các hình thức tổ chức QLDA
ĐTXD chưa hướng dẫn cụ thể các tổ chức bộ máy và hoạt động theo
các hình thức này là một trong những nguyên nhân chính.
Các BQLDACN được thành lập và hoạt động theo các đề án được xây
2
dựng dựa trên các thuyết về quản trị tổ chức, thuyết về QLDA hiện
để hình thành cấu tổ chức tổ chức quá trình hoạt động. Các
thuyết về quản trị tổ chức hiện chủ yếu tập trung vào một tổ chức duy
nhất, vào việc quản lý các thành viên của tổ chức; do đó, không giải thích
tốt được trường hợp của BQLDACN với đặc điểm hoạt động QLDA loại
hoạt động liên tổ chức, đó việc quản không chỉ gói gọn trong chính
ban QLDA (trong một tổ chức) mà mở rộng ra các bên trực tiếp và có thể
gián tiếp, tham gia triển khai dự án (nhiều tổ chức). Lý luận về các tổ chc
hoạt động phi lợi nhuận cũng kém phổ biến một cách tương đối so với
luận vquản trị kinh doanh, về các tổ chức hoạt động lợi nhuận. Với
cùng một loại hoạt động QLDA nhưng ở các dự án khác nhau, các ban có
thể có vai trò khác nhau và cùng một lúc có thể phải triển khai nhiều dự án
khác hẳn nhau dẫn đến yêu cầu về sự linh hoạt cao trong tổ chức QLDA
ĐTXD, mà các tổ chức bị cố định vcấu và nhân sự theo các mô hình
truyền thống khó khả năng đáp ứng; đây điểm các sở luận v
quản trị tổ chức ít nghiên cứu đối với các tổ chức loại này. Các thuyết
về QLDA thì lại tập trung chủ yếu vào việc quản trị từng dự án riêng biệt,
hoặc các tập hp dự án dạng chương trình, danh mục đầu tư, không phải là
trường hợp của các ban này. Các cơ sở lý thuyết đã có cũng chưa phù hợp
để giải thích một số vấn đề nảy sinh trong tổ chức hoạt động của các
đơn vị này trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt là trong xu thế phát triển bền
vững và chuyển đổi số. thể nói, mô hình tổ chức QLDA các ban đang
áp dụng chưa thực sự phù hợp. Đó là lý do cần có giải pháp hoàn thiện mô
hình quản lý áp dụng cho các ban này; lý do này cũng thể hiện rõ tính cấp
thiết, tính khoa học và tính thực tiễn của đề tài “Nghiên cứu hoàn thiện mô
hình tổ chức quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành
tại Việt Nam”.
2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
- Mục đích của Luận án nhằm đề xuất được giải pháp giúp c
BQLDACN ở Việt Nam hoạt động hiệu quả hơn thông qua việc hoàn thiện
mô hình tổ chức quản lý cho các đơn vị này.
- Mô hình hoàn thiện đảm bảo sự phù hợp cả về khía cạnh tổ chức bộ
máy và tổ chức hoạt động QLDA ĐTXD của các BQLDACN, từ đó có thể
giúp các ban QLDA loại này quản các dự án ĐTXD sử dụng vốn nhà
nước thành công, phù hợp với yêu cầu thực tế hiện nay và xu thế phát triển
của ngành xây dựng Việt Nam.
2.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Làm rõ cơ sở lý luận v tổ chức QLDA ĐTXD sử dụng vốn nhà nước
trong ngữ cảnh các tổ chức QLDA ĐTXD được thành lập với mục đích
3
chính quản các dự án sử dụng vốn nhà nước, giới hạn lại trong các
BQLDACN. Chỉ ra được các hạn chế của các sở luận hiện về tổ
chức bộ máy và tổ chức hoạt động của các BQLDACN.
- Nghiên cứu thực trạng về tổ chức QLDA ĐTXD của các BQLDACN,
làm rõ đặc điểm của các ban này, chỉ ra các tồn tại, nguyên nhân và vấn đề
cần giải quyết để đảm bảo sự thành công trong hoạt động QLDA của các
đơn vị này.
- Đxuất hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của BQLDACN Việt
Nam, làm các thành phần chính từ môi trường bên trong bên ngoài
của tổ chức và đề xuất một số giải pháp cụ thể hoàn thiện về tổ chức hoạt
động, tổ chức bộ máy và quản trị tổ chức cho các BQLDACN, nhằm đảm
bảo sự phù hợp với thực tế hiện nay và xu thế phát triển của ngành xây
dựng Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của Luận án là tổ chức bộ máy tổ chức hoạt
động QLDA ĐTXD của BQLDACN.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu vào hai thành phần của tổ
chức đơn vị QLDA: tổ chức bộ máy và tổ chức hoạt động.
- Về đối tượng nghiên cứu: các BQLDACN quản các dự án ĐTXD
sử dụng vốn nhà nước.
- Về không gian và thời gian: các số liệu và dữ liệu phân tích thu thập
từ hoạt động của các BQLDACN từ năm 2018 trên phạm vi toàn quốc.
4. Cơ sở khoa học của đề tài
- Các lý thuyết về quản trị tổ chức có liên quan đến tổ chức bộ máy
tổ chức hoạt động của BQLDACN; các thuyết về QLDA tập trung vào
việc quản trị dự án, chương trình, danh mục đầu tư cũng như cơ sở lý luận
thực tiễn về QLDA ĐTXD được chọn lọc nghiên cứu để hình thành
Khung lý thuyết của Luận án.
- Các thuyết về quản trị tri thức quản sự thay đổi được chọn
lọc nghiên cứu để đề xuất các giải pháp hoàn thiện mô hình phù hợp với
xu thế phát triển của ngành xây dựng.
5. Phương pháp và khung nghiên cứu
5.1. Phương pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng; duy vật lịch
sử, các quan điểm hệ thống. Các phương pháp cụ thể: phân tích tổng
hợp lý thuyết, mô hình hóa, khảo sát bằng bảng hỏi, phương pháp chuyên
gia và phương pháp suy luận diễn dịch.
5.2. Khung nghiên cứu