BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
ĐẶNG THỊ YẾN
VI BAO VITAMIN C VÀ HỢP CHẤT PHENOLIC
TRONG DỊCH CHIẾT TRÁI SƠ RI
(Malpighia emarginata DC.)
Chuyên ngành: Công nghệ Thực phẩm
Mã s: 9.54.01.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Thành phố Hồ Chí Minh, 2025
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
****************
ĐẶNG THỊ YẾN
VI BAO VITAMIN C VÀ HỢP CHẤT PHENOLIC
TRONG DỊCH CHIẾT TRÁI SƠ RI
(Malpighia emarginata DC.)
Chuyên ngành: Công nghThc phẩm
Mã s: 9.54.01.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH CÔNG NGHTHỰC PHẨM
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. KHA CHẤN TUYỀN
TS. DƯƠNG THỊ NGỌC DIỆP
Thành phố Hồ Chí Minh, 2025
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan mọi kết quả của đề tài Vi bao vitamin C hợp chất
phenolic có trong dịch chiết trái sơ ri (Malpighia emarginata DC.)”công trình
nghiên cứu của nhân tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án trung thực, không
sao chép từ bất kmột nguồn nào chưa từng dược ai công bố trong bất kcông
trình nào khác cho tới thời đim này.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 02 năm 2025
Nghiên cứu sinh
Đặng Thị Yến
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài “Vi bao vitamin C và hợp chất phenolic có
trong dịch chiết trái sơ ri (Malpighia emarginata DC.)”, tôi đã nhận được rất nhiều
sự hỗ trợ từ tập thể lãnh đạo, các nhà khoa học, cán bộ, giảng viên, chuyên viên khoa
Công nghệ hóa học thực phẩm trường đại học Nông m TP.HCM; tập thể ban
Giám hiệu, ban Chủ nhiệm khoa Công ngh thực phẩm trường đại học Công
Thương TP.HCM; tập thể ban Giám hiệu, phòng Sau đại học, cán bcác phòng, ban
chức năng trường đại học Nông Lâm TP.HCM. Tôi xin y tỏ lòng cảm ơn chân thành
về sự hỗ trợ này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Kha Chấn Tuyền TS.
Dương Thị Ngc Diệp đã trực tiếp hướng dẫn và htrợ tôi hoàn thành luận án này.
Tôi xin chân thành cảm ơn KS. Trần Hiếu và toàn thể cán bộ cùng thành viên
phòng thí nghiệm Phát triển sản phẩm trường đại học Nông Lâm TP.HCM đã giúp đỡ
tôi trong quá trình triển khai và thực hiện luận án này.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp của tôi đang công
tác trường đại hc Nông Lâm TP.HCM và trường đại học Công Thương TP.HCM đã
động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận
án này.
Nghiên cứu sinh
Đặng Thị Yến
iii
TÓM TẮT
Đề tài: Vi bao vitamin C hợp chất phenolic trong dịch chiết trái ri
(Malpighia emarginata DC.)
Tác giả: Đặng Thị Yến
Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm Mã s: 9.54.01.01
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm (1) xác định quy trình phù hợp
để làm giàu vitamin C các hợp chất phenolic trong dịch chiết trái ri bằng
phương pháp đặc lạnh đông, (2) xác định điều kiện thích hợp để điều chế n
tương nước trong dầu (W/O) nước trong dầu trong nước (W/O/W) từ dịch chiết
trái ri đặc bằng phương pháp nhũ hóa tự phát, (3) tối ưu hóa điều kiện vi bao
nhũ tương dịch ri bằng phương pháp sy phun, (4) dự đoán khả năng giải phóng
vitamin C, các hợp chất phenolic (TPC), các hợp chất flavonoid (TFC) khả năng
bắt gốc tự do DPPH của bột sơ ri vi bao thông qua một số nh động học giải
phóng trong trường mô phỏng thực phẩm, (5) xác định sự ảnh hưởng của nhiệt
độ bảo quản đm không khí đến m lượng vitamin C, TPC, TFC khng
bắt gc tự do DPPH ca bột sơ ri vi bao.
Kết quả nghiên cứu cho thấy quá trình cô đc lạnh đông được tiến hành trong
3 giai đoạn với thời gian đông lạnh lần lượt 24 giờ, 36 giờ và 60 giờ tương ứng từng
giai đoạn thích hợp nhất để đặc dịch chiết từ trái ri tươi. Ntương W/O
được tạo từ 40% (v/v) dịch sơ ri cô đặc và 60% (v/v) pha dầu (gồm dầu dướng hương
10% (v/v) Polyglycerol polyricinolate). Nhũ tương W/O/W được tạo thành sử
dụng 25% Tween 80, 21% nhũ tương W/O và khuấy ở tốc độ 700 vòng/phút trong 15
phút. Ntương được hình thành kích thước giọt 0,35 ± 0,01 µm với chỉ số đa
phân tán 0,33 ± 0,04. Hàm ợng TPC, TFC, vitamin C lần lượt 5,65 ± 0,05
mgGAE/g, 8,27 ± 0,25 mgQE/100g 9,17 ± 0,07 mgAAE/g. Khnăng chống oxy
hóa xác định bằng phương pháp bắt gốc tự do DPPH là 62,78% ± 0,33. Hình thái giọt
nhũ tương thu được bằng kính hiển vi ng pha p với hình dạng hình cầu
không có sự kết tụ.
Nhũ tương dịch ri dạng W/O/W được phối trộn theo tlệ 1:1,5 (w/w) vi
dung dịch vỏ bao có nồng độ 30% gồm maltodextrin và gum arabic (phối trộn theo tỉ