Luận văn Nghiên cứu mòn và tuổi bền của dao phay lăn răng đĩa xích thép gió sản xuất tại Việt Nam
lượt xem 35
download
Ngày nay với sự phát triển nhanh chóng của khoa học và kỹ thuật thì các sản phẩm cơ khí ngày càng có yêu cầu cao hơn về chất lượng sản phẩm, độ chính xác gia công và đặc biệt là phải giảm chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm. Phay lăn răng là một phương pháp gia công răng đạt năng xuất và độ chính xác cao, vì vậy nó vẫn được ứng dụng nhiều để gia công hầu hết các loại bánh răng trụ răng thẳng, răng nghiêng, bánh vít, trục vít, bánh xích và đĩa xích......
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Nghiên cứu mòn và tuổi bền của dao phay lăn răng đĩa xích thép gió sản xuất tại Việt Nam
- Luận văn Nghiên cứu mòn và tuổi bền của dao phay lăn răng đĩa xích thép gió sản xuất tại Việt Nam
- 1 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Trường ĐH Kỹ thuật công nghiệp MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục 1 Danh mục các bảng 4 Danh mục các hình và đồ thị 5 Phần mở đầu 8 Chƣơng 1. Tổng quan những nghiên cứu về mòn và tuổi bền dụng cụ cắt 10 Tổng quan về một số vật liệu dụng cụ cắt 1.1 10 Đặc tính cơ bản chung của vật liệu dụng cụ 1.1.1 10 Tính năng cắt 1.1.1.1 10 Tính công nghệ 1.1.1.2 13 Tính kinh tế 1.1.1.3 13 Các loại vật liệu dụng cụ và ảnh hưởng của các yếu tố vật liệu tới 1.1.2 mòn và tuổi bền dụng cụ 13 Thép cacbon dụng cụ. 1.1.2.1 16 Thép hợp kim dụng cụ 1.1.2.2 17 1.1.2.3 Thép gió 19 Hợp kim cứng 1.1.2.4 24 Vât liệu sứ 1.1.2.5 27 Kim cương 1.1.2.6 28 Nitritbo lập phương 1.1.2.7 29 Mòn dụng cụ cắt 1.2 29 Các dạng mòn của dụng cụ cắt 1.2.1 29 Mòn theo hình học 1.2.1.1 29 Mài mòn theo mặt sau 1.2.1.2 30 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 2 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Trường ĐH Kỹ thuật công nghiệp Mài mòn theo mặt trước 1.2.1.3 31 Mài mòn đồng thời mặt trước và mặt sau - Mài mòn lưỡi cắt 1.2.1.4 32 Chỉ tiêu đánh giá sự mòn dụng cụ cắt 1.2.2 34 Chỉ tiêu mài mòn mặt sau 1.2.2.1 34 Chỉ tiêu mòn mặt trước 1.2.2.2 34 Cơ chế mòn của dụng cụ cắt 1.2.3 35 Mòn do cào xước 1.2.3.1 35 1.2.3.2 Mòn do dính 36 Mòn do nhiệt 1.2.3.3 36 Mòn do khuếch tán 1.2.3.4 37 1.2.3.5 Mòn do ôxy hoá 37 Mòn điện hoá 1.2.3.6 37 Mòn của dao phay lăn răng 1.3 39 Kết luận chương 1 1.4 39 Chƣơng 2. Nghiên cứu mòn và tuổi bền của dụng cụ cắt 40 Các nghiên cứu về mòn và tuổi bền của dụng cụ cắt 2.1 40 Tuổi bền của dụng cụ cắt 2.2 46 Khái niệm về tuổi bền dụng cụ 2.2.1 46 Xác định tuổi bền của dụng cụ khi cắt 2.2.2 46 Tuổi bền năng suất (Tns) 2.2.2.1 48 Tuổi bền kinh tế (Tkt) 2.2.2.2 49 Ảnh hưởng của các yếu tố công nghệ đến tuổi bền T 2.2.3 50 Ảnh hưởng của vật liệu dụng cụ cắt 2.2.3.1 51 Ảnh hưởng của vận tốc cắt, lượng chạy dao, thông số hình học 2.2.3.2 52 Ảnh hưởng của lượng chạy dao tới tuổi bền dụng cụ cắt 2.2.3.3 53 Ảnh hưởng của thông số hình học phần cắt tới tuổi bền dụng cụ cắt 2.2.3.4 54 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 3 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Trường ĐH Kỹ thuật công nghiệp Ảnh hưởng của dung dịch trơn nguội 2.2.3.5 54 Tác động của lớp phủ đến mòn và tuổi bền của dụng cắt 2.2.3.6 56 Mòn và tuổi bền của các loại dụng cụ phủ (TiN) khi phay 2.2.3.7 57 Mòn và tuổi bền dụng cụ gia công răng 2.2.3.8 58 Mòn và tuổi bền dao phay lăn răng đĩa xích 2.3 59 Kết luận chương 2 2.4 59 Chƣơng 3. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm mòn và tuổi bền của dao phay lăn răng đĩa xích 61 Xây dựng mô hình thực nghiệm 3.1 61 3.1.1 Máy gia công 61 Dao phay lăn răng đĩa xích 3.1.2 62 Vật liệu thí nghiệm 3.1.3 63 Thiết bị đo, kiểm tra 3.1.4 65 Quá trình thực nghiệm 3.2 67 Mô tả thí nghiệm 3.2.1 67 Xác định mòn của dao phay lăn đĩa xích 3.2.2 68 Các dạng mòn của dao phay lăn đĩa xích 3.2.2.1 68 Xác định mòn trên máy CMM-C544 3.2.2.2 69 Chƣơng 4. Kết quả thí nghiệm - Thảo luận 74 Kết quả thí nghiệm đo mòn dụng cụ cắt 4.1 74 Xác định mòn tuổi bền của dao phay đĩa xích 4.2 77 Chất lượng bề mặt gia công đĩa xích 4.3 80 Xây dựng quan hệ giữa thông số nhám bề mặt với thời gian cắt 4.3.1 80 Xây dựng quan hệ giữa thông số nhám bề mặt với vận tốc cắt 4.3.2 81 Chƣơng 5. Kết luận 83 Tài liệu tham khảo 84 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 4 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Trường ĐH Kỹ thuật công nghiệp Phụ lục 86 Tóm tắt luận văn 87 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Lịch sử và đặc tính của vật liệu dụng cụ 14 Bảng 1.2 Thành phần hoá học của một số nhãn hiệu thép hợp kim dụng cụ (%) 18 Bảng 1.3 Thành phần hoá học của một số loại thép gió (%) 21 Bảng 1.4 Công dụng của thép gió theo ký hiệu ISO và một số nước tương ứng 23 Bảng 1.5 Thành phần hóa học của Nhóm ba cacbit 25 Bảng 2.1 Tuổi bền của dụng cụ cắt 44 Bảng 3.1 Thành phần hoá học thép C45 63 Bảng 3.2 Thông số kỹ thuật của máy CMM - C544 65 Bảng 3.3 Chế độ gia công thí nghiệm 68 Bảng 4.1 Kết quả đo mòn dao phay lăn răng đĩa xích 75 Bảng 4.2 Bảng xác định tuổi bền của dụng cụ cắt 77 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 5 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Trường ĐH Kỹ thuật công nghiệp DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Tính chất vật liệu dụng cụ Hình 1.1 15 Sơ đồ tôi và ram thép gió Hình1.2 22 Các dạng mài mòn phần cắt dụng cụ Hình 1.3 30 Mòn mặt sau của các vật liệu dụng cụ cắt khác nhau Hình 1.4 30 Các thông số mòn phần cắt của dao tiện Hình 1.5 31 Mòn mặt trước của các vật liệu dụng cụ cắt khác nhau Hình 1.6 31 lưỡi cắt khi gia công thép Hình 1.7 32 Mòn bán kính Quan hệ giữa lượng mòn và thời gian gia công Hình 1.8 33 Các chỉ tiệu đánh giá lượng mài mòn mặt sau, mặt trước Hình 1.9 35 Mòn do cào xước mặt trướ Hình 1.10 36 Sơ đồ các cơ chế mòn của dụng cụ cắt Hình 1.11 38 Mô hình mòn dụng cụ cắt [1] Hình 2.1 40 Đồ thị mòn theo thời gian Hình 2.2 41 Quan hệ giữa tuổi bền T và vận tốc cắt V Hình 2.3 42 Phạm vi sử dụng của mô hình tuổi bền T = C v.Vk Hình 2.4 43 Quá trình mòn theo thời gian Hình 2.5 43 Ảnh hưởng V tới tuổi bền T Hình 2.6 44 Ảnh hưởng S tới tuổi bền T Hình 2.7 44 Mài mòn do khuếch tán Hình 2.8 54 Mài mòn do chảy dẻo Hình 2.9 54 Sự hình thành các vết nứt mảnh dao Hình 2.10 54 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 6 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Trường ĐH Kỹ thuật công nghiệp Quan hệ giữa tuổi bền và vận tốc cắt. Hình 2.11 46 Quan hệ giữa thời gian, tốc độ và độ mòn của dao Hình 2.12 47 Ảnh hưởng của vật liệu dung cụ cắt tới tuổi bền Hình 2.13 51 Đồ thị mòn mặt sau (tuổi bền) phụ thuộc vào vận tốc cắt khi cắt Hình 2.14 thép bằng HKC WC+TiC, t = 1mm; s = 0,3 mm; v= 145m/phút 52 Đồ thị mòn mặt sau phụ thuộc vào lượng chạy dao khi cắt thép Hình 2.15 bằng HKC WC + TiC; V= 155m/ phút , t=1mm 53 Đồ thị mòn mặt sau phụ thuộc vào góc nghiêng chính khi cắt Hình 2.16 thép bằng dao HKC WC + TiC 54 Tuổi bền khi phay vật liệu thép rèn với mảnh phủ, không phủ Hình 2.17 58 Máy Phay lăn răng 5K32 Hình 3.1 61 Dao Phay lăn răng đĩa xích Hình 3.2 62 Bản vẽ đĩa xích Hình 3.3 64 Máy đo toạ độ 3 chiều CMM - C544 Hình 3.4 65 Máy đo độ nhám Mitutoyo SJ – 201 Hình 3.5 66 Giao diện phần mềm GEOPAK Hình 3.6 69 Hiệu chuẩn đầu đo Hình 3.7 70 Thiết lập các thông số đo Hình 3.8 72 Dữ liệu đo biên dạng răng Hình 3.9 72 Kết quả đo trên máy CMM - C544 Hình 4.1 74 Đồ thị mòn hs dao phay lăn răng đĩa xích theo thời gian cắt Hình 4.2 76 Ảnh hưởng của vận tốc V tới tuổi bền T Hình 4.3 77 Phạm vi tuổi bền cho phép ứng với vận tốc V Hình 4.4 78 Quan hệ Logarit giữa tuổi bền T và vận tốc V Hình 4.5 79 Nhám bề mặt theo thời gian gia công Hình 4.6 80 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 7 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Trường ĐH Kỹ thuật công nghiệp Quan hệ giữa vận tốc với nhám bề mặt gia công Hình 4.7 81 Bề mặt gia công đĩa xích khi cắt ở vận tốc V1=15.14(m/ph Hình 4.8 81 Bề mặt gia công đĩa xích khi cắt ở vận tốc V3=24.03(m/ph) Hình 4.9 82 Bề mặt gia công đĩa xích khi cắt ở vận tốc V4=30.04(m/ph) Hình 4.10 82 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 8 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Trường ĐH Kỹ thuật công nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Ngày nay với sự phát triển nhanh chóng của khoa học và kỹ thuật thì các sản phẩm cơ khí ngày càng có yêu cầu cao hơn về chất lượng sản phẩm, độ chính xác gia công và đặc biệt là phải giảm chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm. Phay lăn răng là một phương pháp gia công răng đạt năng xuất và độ chính xác cao, vì vậy nó vẫn được ứng dụng nhiều để gia công hầu hết các loại bánh răng trụ răng thẳng, răng nghiêng, bánh vít, trục vít, bánh xích và đĩa xích...Trước đây việc gia cô ng răng đều phải mua các loại dao từ nước ngoài với giá cao, điều đó làm tăng chi phí sản xuất và tăng giá thành sản phẩm, tại Việt Nam hiện nay đã có nhiều cơ sở sản xuất và chế tạo dụng cụ cắt chuyên dùng, mà chế độ gia công cắt gọt cho các loại dụng dao này vẫn chưa được nghiên cứu đầy đủ, đặc biệt là nghiên cứu về mòn và tuổi bền của dụng cụ cắt. Vì vậy sau khi được sự định hướng và giúp đỡ của thầy TS. Nguyễn Văn Hùng, tác giả đã chọn đề tài "Nghiên cứu mòn và tuổi bền của dao phay lăn răng đĩa xích thép gió sản xuất tại Việt Nam" là rất cấp thiết nhằm nâng cao hiệu qủa về kinh tế và kỹ thuật khi ứng dụng các sản phẩm chế tạo trong nước vào thực tế sản xuất. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu được mòn và cơ chế mòn của dao - phay lăn răng đĩa xích và xác định được mối quan hệ giữa mòn và tuổi bền của dụng cụ cắt Xác định được chế độ cắt hợp lý nâng cao tuổi bền của dụng cụ và chất lượng - của sản phẩm Làm tài liệu tham khảo về chế độ cắt khi sử dụng dao phay lăn răng sản xuất tại - Việt Nam. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 9 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Trường ĐH Kỹ thuật công nghiệp 3. Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu của đề tài, nội dung nghiên cứu gồm các phần sau: Tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực của đề tài - Xây dựng mô hình nghiên cứu và hệ thực nghiệm - Thực nghiệm và phân tích dữ liệu - Xác định mối quan hệ giữa mòn và tuổi bền của dao phay lăn răng đĩa xích bằng - thép gió sản xuất tại Việt Nam Phân tích kết quả nghiên cứu và bàn luận - 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và phân tích các công trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực của đề tài, kết hợp với thực nghiệm để xác định mòn và tuổi bền của dụng cụ cắt, đề tài này sử dụng phương pháp nghiên cứu suy diễn lý thuyết kết hợp với với phương pháp thực nghiệm. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5.1. Ý nghĩa khoa học. Nghiên cứu lý thuyết ảnh hưởng của các thông số và chế độ công nghệ đến quá trình mòn và tuổi bền của dao phay lăn răng đĩa xích, từ kết quả nghiên cứu và thực nghiệm có thể đánh giá được tuổi bền của dao phay lăn r ăng đĩa xích sản xuất tại Việt Nam 5.2. Ý nghĩa thực tiễn. Đề tài mang tính ứng dụng cao, kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần phát triển ngành công nghiệp chế tạo dụng cụ cắt tại Việt Nam, nâng cao năng xuất, chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 10 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Trường ĐH Kỹ thuật công nghiệp CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ MÒN DỤNG CỤ CẮT 1.1. Tổng quan về một số vật liệu dụng cụ cắt 1.1.1. Đặc tính cơ bản chung của vật liệu dụng cụ Đặc tính phần dụng cụ cắt có ảnh hưởng lớn đến năng suất gia công và chất lượng bề mặt chi tiết. Khả năng giữ được tính cắt của dụng cụ góp phần quyết định năng suất gia công của dụng cụ. Dụng cụ làm việc trong điều kiện cắt khó khăn vì ngoài áp lực, nhiệt độ cao, dụng cụ cắt còn bị mài mòn và rung động trong quá trình cắt. Trong quá trình gia công, phần cắt của dụng cụ trực tiếp làm nhiệm vụ cắt để tạo phoi. Để nâng cao năng suất cắt, nâng cao chất lượng bề mặt gia công, phần cắt của dụng cụ không những phải có hình dáng hình học hợp lý mà còn phải được chế tạo từ những loại vật liệu thích hợp. Vì vậy vật liệu dụng cụ cắt cần thiết phải đảm bảo những yêu cầu cơ bản sau đây. 1.1.1.1. Tính năng cắt Trong quá trình cắt, ở phần lưỡi cắt trên mặt trước và mặt sau của dụng cụ cắt 5000 N/mm2, đồng thời áp thường xuất hiện ứng suất tiếp xúc rất lớn, khoảng 4000 lực riêng lớn gấp 100 200 lần so với áp lực cho phép của chi tiết máy. Nhiệt độ tập 900oC. Trong điều kiện như vậy, việc cắt chỉ thực trung trên vùng cắt lên tới 600 hiện có hiệu quả khi dụng cụ cắt có khả năng giữ được tính cắt trong khoảng thời gian dài. Điều đó đòi hỏi vật liệu dụng cụ cắt cần phải có đầy đủ những tính chất cơ lý cần thiết như độ cứng, độ bền nhiệt, độ chịu mòn, độ bền cơ học, độ dẫn nhiệt... Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 11 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Trường ĐH Kỹ thuật công nghiệp - Độ cứng: Độ cứng là một trong những chỉ tiêu quan trọng của vật liệu dụng cụ cắt. Muốn cắt được, vật liệu phần cắt của dụng cụ cắt thường phải có độ cứng lớn hơn vật liệu gia công khoảng HRC25. Độ cứng phần cắt của dụng cụ cắt thường đạt trong khoảng HRC60 65. Nâng cao độ cứng phần cắt của dụng cụ cắt cho phép tăng khả năng chịu mòn và tăng tốc độ cắt. Trong quá trình cắt, cần quan tâm nhiều đến độ cứng nhiệt của lưỡi cắt tức là độ cứng xét trong trạng thái lưỡi cắt bị nung nóng. Vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng cắt của dao. - Độ bền cơ học: Trong quá trình cắt, dụng cụ cắt thường chịu những lực và những xung lực rất lớn. Mặt khác, dụng cụ cắt còn chịu rung động do hệ thống máy - dao - đồ gá - chi tiết không đủ độ cứng vững hoặc do dao làm việc trong điều kiện tải trọng động lớn hoặc do sự thay đổi liên tục cuả lực cắt. Do đó dẫn đến tình trạng lưỡi cắt dễ bị phá hỏng sớm do mẻ, vỡ, tróc, mòn, ... Vì vậy để nâng cao tính năng cắt và tuổi bền của dao, vật liệu dụng cụ cắt cần phải có độ bền cơ học cao. Việc nâng cao độ bền cơ học của vật liệu dụng cụ cắt, nhất là đối với hợp kim cứng và vật liệu sứ là một trong những hướng chính trong lĩnh vực thiết kế và chế tạo dụng cụ cắt. - Độ bền nhiệt: Độ bền nhiệt là khả năng giữ được độ cứng cao và các tính năng cắt khác ở nhiệt độ cao trong khoảng thời gian dài. Độ bền nhiệt được đặc trưng bởi nhiệt độ giới hạn mà khi nung liên tục vật liệu dụng cụ cắt trong khoảng thời gian nhất định (khoảng 3 giờ) thì đến nhiệt độ đó độ cứng của nó cũng không giảm quá mức qui định (khoảng HRC60). Độ bền nhiệt là tính năng quan trọng nhất của vật liệu dụng cụ cắt. Nó quyết định việc duy trì khả năng cắt của dao trong điều kiện nhiệt độ và áp lực rất lớn ở vùng cắt. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 12 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Trường ĐH Kỹ thuật công nghiệp Độ bền nhiệt phụ thuộc chủ yếu vào hàm lượng các nguyên tố hợp kim như vomfram, crôm, vanađi, môlipđen, côban... Trong đó Vonfram là thành phần hợp kim cơ bản làm cho thép có độ bền nhiệt. Độ bền nhiệt được nâng cao khi tăng hàm lượng vanađi. nếu độ bền nhiệt của thép gió P18 là 600oC thì khi nâng cao hàm lượng vanađi đến 5% và vonfram đến 10%, độ bền nhiệt sẽ tăng đến 630oC. Nguyên tố côban cũng ảnh hưởng lớn đến độ bền nhiệt. Khi thép gió có 18% vonfram và 10% côban thì độ bền nhiệt lên tới 650oC. Ngoài ra, chế độ nhiệt luyện cũng ảnh hưởng nhiều đến độ bền nhiệt của vật liệu dụng cụ cắt. - Độ dẫn nhiệt: Độ dẫn nhiệt của vật liệu dụng cụ cắt càng cao thì nhiệt lượng được truyền khỏi lưỡi cắt càng nhanh. Do đó giảm sự tập trung nhiệt độ trên vùng cắt, tăng độ bền mòn cho dụng cụ cắt. Mặt khác, cho phép nâng cao tốc độ cắt. Chính vì kim cương có độ dẫn nhiệt lớn hơn hẳn so với các loại vật liệu dụng cụ cắt khác nên cho phép dao kim cương cắt với tốc độ rất cao. - Tính chịu mòn: Độ bền mòn của vật liệu dụng cụ cắt được đặc trưng bởi khả năng giữ vững hình dáng và thông số hình học phần cắt trong quá trình gia công. Trong quá trình cắt, mặt trước dụng cụ tiếp xúc với phoi, mặt sau tiếp xúc với mặt đang gia công chi tiết với tốc độ trượt lớn, nên vật liệu dụng cụ phải có tính chịu mòn cao. Phần cắt của dụng cụ, khi đủ sức bền cơ học, thì dạng hỏng chủ yếu là dụng cụ bị mài mòn. Thực tế chỉ rõ rằng khi độ cứng càng cao thì tính chịu mòn vật liệu càng cao. Tính chịu mòn vật liệu tỷ lệ thuận với độ cứng. Một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ra mòn dao là hiện tượng dính chảy của vật liệu làm dao. Tính chảy dính của vật liệu làm dao được đặc trưng bởi nhiệt độ chảy dính giữa hai vật liệu tiếp xúc với nhau… Vật liệu làm dao tốt là loại vật liệu có nhiệt độ chảy dính cao. Qua nghiên cứu thực nghiệm, nhiệt độ chảy dính của các loại Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 13 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Trường ĐH Kỹ thuật công nghiệp hợp kim cứng có cacbit vonfram ( WC), cacbit titan (TiC) với thép (10000C ) cao hơn các hợp kim coban với thép (6750C) 1.1.1.2. Tính công nghệ Dụng cụ cắt thường có hình dáng hình học phức tạp, đòi hỏi những yêu cầu kỹ thuật khá cao về độ chính xác hình dáng kích thước, độ nhẵn bề mặt. Vì vậy, vật liệu dụng cụ cắt cần phải có tính công nghệ tốt. Tính công nghệ tốt là khả năng của vật liệu cho phép gia công hợp lý, dễ dàng bằng các phương pháp gia công khác nhau như hàn, gia công bằng áp lực, bằng cắt, bằng nhiệt luyện, bằng hóa nhiệt... Tính công nghệ của vật liệu phụ thuộc vào nhiều yếu tố như thành phần hóa học, cấu trúc tế vi, kích thước hạt, độ cứng, độ bền cơ học, độ dẫn nhiệt... 1.1.1.3. Tính kinh tế Khi chọn vật liệu dụng cụ cắt, ngoài việc chú ý đến tính năng cắt, tính công nghệ, còn cần phải chú ý đến giá thành của chúng nữa. Vật liệu dụng cụ cắt thường đắt tiền. Chi phí vật liệu thường chiếm một tỷ lệ cao trong giá thành chế tạo dụng cụ cắt. Do đó cần phải chọn vật liệu dụng cụ cắt phù hợp với yêu cầu kỹ thuật của dao, của chi tiết gia công, nhằm giảm chi phí chế tạo dao cho một đơn vị chi tiết gia công. 1.1.2. Các loại vật liệu dụng cụ và ảnh hƣởng của các yếu tố vật liệu tới mòn và tuổi bền dụng cụ Vật liệu dụng cụ cắt được hình thành và phát triển theo nhu cầu phát t riển của khoa học kỹ thuật và của sản xuất. Chúng được chia thành các loại sau: Thép cacbon dụng cụ, thép hợp kim dụng cụ, thép gió, hợp kim cứng, vật liệu sứ, kim cương, nitriítbo lập phương. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 14 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Trường ĐH Kỹ thuật công nghiệp Lịch sử phát triển và sử dụng các loại vật liệu dụng cụ và đặc tính của chúng được trình bày trong bảng 1.1 và tính chất của chúng được trình bày trên biểu đồ 1.1 Bảng 1.1. Lịch sử và đặc tính của vật liệu dụng cụ Năm Vật liệu dụng cụ Nhiệt độ giới hạn Độ cứng Vc 60m/ph đặc tính cắt 0C HRC 1894 Thép cacbon dụng cụ 5 200 -300 60 1900 Thép hợp kim dụng cụ 300 – 500 8 60 1900 Thép gió 12 1908 Thép gió cải tiến 15 – 20 500 – 600 60 - 64 1913 Thép gió (tăng Co và W) 20 – 30 600 – 650 - 1931 Hợp kim cứng cacbit 1000 – 1200 200 91 vonfram 1934 Hợp kim cứng WC và 1000 – 1200 300 91 - 92 TiC 1955 Kim cương nhân tạo 800 100000 HV 1957 Sành sứ 300 – 500 1500 92 - 94 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 15 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Trường ĐH Kỹ thuật công nghiệp 100 – 200 1965 Nitrit Bo 1600 8000 HV Thép tôi 1970 Hợp kim cứng phủ (TiC) 300 1000 18000 HV Qua sự phát triển của vật liệu dụng cụ cắt, có thể thấy rằng phần vật liệu cứng trong vật liệu dụng cụ cắt tăng lên, do đó tính chịu mài mòn, tính chịu nhiệt tăng, tăng tuổi bền dụng cụ và tăng được tốc độ cắt, phần vật liệu cứng trong các loại vật liệu dụng cụ có thể được đánh giá theo % Ví dụ : Thép dụng cụ 5 – 10% 20 – 30% Thép gió Hợp kim cứng 85 – 97% Sành sứ 80 – 100% Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 16 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Trường ĐH Kỹ thuật công nghiệp 1. Thép dụng cụ 2. Thép hợp kim dụng cụ 3. Thép gió 4. Thép Stellite 5. Hợp kim cứng thông dụng 6. Hợp kim cứng đặc biệt 7. Sành sứ 8. Vật liệu cắt siêu cứng Hình 1.1 Tính chất vật liệu dụng cụ 1.1.2.1. Thép cacbon dụng cụ. Để bảo đảm cho thép cacbon dụng cụ có đủ độ cứng và có tính chịu mòn cao, hàm lượng cacbon chứa trong thép thường vào khoảng 0,65 1,35%. Sau khi nhiệt luyện, độ cứng bề mặt đạt được HRC 60 65, còn trong lõi chỉ đạt khoảng HRC 40. Vì độ thấm tôi thấp nên phải tôi trong nước hoặc trong hỗn hợp nước và muối. Do tốc độ nguội nhanh nên trong khi tôi thường bị biến dạng, nứt, vỡ. Mặt khác thép cácbon dụng cụ rất nhạy cảm với sự quá nhiệt. Khi quá nhiệt, kích thước hạt tăng nhanh làm độ giòn tăng và dễ gẫy, mẻ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 17 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Trường ĐH Kỹ thuật công nghiệp Độ bền nhiệt của thép cácbon dụng cụ thấp, vào khoảng 200o 250oC, độ chịu mòn kém, tính năng cắt thấp. Do đó thép cac bon dụng cụ chỉ được dùng để chế tạo dụng cụ cắt làm việc với tốc độ cắt thấp để cắt vật liệu mềm.Thường chỉ cắt với tốc độ V=4 10 m/ph. Ưu điểm của thép cacbon dụng cụ là dễ mài sắc, dễ đạt độ nhẵn bề mặt cao và giá thành rẻ. Hiện đang sử dụng một số mác thép cacbon dụng cụ sau: CD70A, CD80A, CD90A, CD100A, CD110A, CD120A và CD130A (tương đương với mác thép của Nga là: Y7A, Y8A, Y9A, Y10A, Y11A, Y12A, Y13A). CD là ký hiệu của thép cacbon dụng cụ. Các chỉ số 70, 80, 90... 130 là số phần vạn cacbon chứa trong thép. A là loại thép tốt (có hàm lượng S < 0,02% và P < 0,03%). Thép CD70A có độ dẻo và độ dai tốt, chịu được va đập nên thường dùng để chế tạo các dụng cụ rèn, nguội như đục, mũi núng... Thép CD80A, CD90A dùng để chế tạo các dụng cụ gia công gỗ như dao phay, mũi khoét, lưỡi cưa dọc, lưỡi cưa đĩa... Thép CD100A, CD110A, CD120A, CD130A thường dùng để chế tạo mũi doa, bàn ren, tarô, giũa... 1.1.2.2. Thép hợp kim dụng cụ Để tăng tính cắt, có thể pha thêm vào thép cacbon dụng cụ một số nguyên tố hợp kim như Vonfram, Crôm, vanađi... với hàm lượng khoảng 0,5 3% và nhận được thép hợp kim dụng cụ. Vonfram có tác dụng làm tăng độ bền nhiệt, độ chịu mòn. Crôm để tăng độ thấm tôi và độ cứng. Vanađi tạo ra cacbít có độ hạt nhỏ nên có độ cứng và độ bền cao. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 18 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Trường ĐH Kỹ thuật công nghiệp Thép hợp kim dụng cụ tôi ở nhiệt độ 820oC 850oC trong dầu. Sau khi nhiệt luyện, đạt độ cứng HRC 62 66. Tuy không cứng hơn thép cacbon dụng cụ bao nhiêu, nhưng độ bền nhiệt của thép hợp kim dụng cụ khá hơn, khoảng 350 oC 400oC. Do đó cho phép nâng cao tốc độ cắt lên gấp 1,2 1,4 lần so với dao làm bằng thép cacbon dụng cụ (V = 12 15m/ph). Để chế tạo dụng cụ cắt, thường dùng các loại thép hợp kim dụng cụ sau: 90 CrSi (9XC), 100 CrWMn (XB ), 130 Cr12V1 (X12 1), 110 Cr6WV (X6B ). Trong đó thép 90CrSi được sử dụng rộng rãi nhất vì có những ưu điểm sau: - Rẻ tiền so với các mác thép hợp kim dụng cụ khác. - Độ thấm tôi và tính tôi tốt nên sau khi tôi có thể làm nguội trong dầu. Dụng cụ cắt sau khi tôi ít bị biến dạng, cong vênh. - Phân bố các bít đồng đều nên độ bền nhiệt cao, cho phép nâng cao tốc độ cắt. Tuy vậy thép 90 CrSi còn một số nhược điểm sau: + Độ cứng ở trạng thái ủ vẫn cao (HB217 235) do đó khó gia công. + Khi nhiệt luyện dễ sinh ra lớp thoát cacbon do đó ảnh hưởng xấu đến độ cứng tại những chỗ mỏng trên phần cắt của dao. Thép 90 CrSi được dùng để chế tạo các dụng cụ cắt có biên dạng không mài sau nhiệt luyện, các dụng cụ có kích thước lớn, các dụng cụ gia công ren đặc biệt là bàn ren có bước nhỏ. Thép hợp kim 100 CrWMn có độ thấm tôi tốt, có thể tôi trong dầu và rất ít bị biến dạng sau khi nhiệt luyện. Do đó thường dùng để chế tạo dao chuốt nhất là dao chuốt có chiều dài lớn và kích thước tiết diện ngang nhỏ. Ví dụ như dao chuốt rãnh then. Nhược điểm của thép 100CrWMn là dễ tạo ra các lưới cacbit do đó làm cho lưỡi dao dễ bị mẻ. Vì vậy không nên dùng để chế tạo dao làm việc trong điều kiện tải trọng động lớn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 19 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Trường ĐH Kỹ thuật công nghiệp Tính chất cơ lý và thành phần hoá học của một số thép hợp kim dụng cụ thông dụng được trình bày ở bảng 1.2 Bảng 1.2 Thành phần hoá học của một số nhãn hiệu thép hợp kim dụng cụ (%) Nhãn hiệu Nhóm C Mn Si Cr W V I Thép Cr05 1.25-1.10 0.20-0.40 < 0.35 0.04-0.60 - - Thép 85CrV 0.80-0.90 0.30-0.60 < 0.35 0.45-0.70 - 0.15- 0.30 II Thép Cr 0.95-1.1 < 0.4 < 0.35 1.3-1.6 - - Thép 9CrSi 0.85-0.95 0.3-0.6 1.2-1.6 0.95-1.25 - - III Thép CrMn 1.3-1.5 0.45-0.7 < 0.35 1.3-1.6 - - Thép 0.9-1.0 0.8-1.0 0.15- 0.9-1.2 1.2- - CrWMn 0.35 1.6 IV Thép CrW5 1.25-1.5 < 0.3 < 0.3 0.4-0.7 4.5- 0.15- 5.5 0.30 1.1.2.3. Thép gió Thép gió còn được gọi là thép cao tốc. Đó là loại thép hợp kim có hàm lượng hợp kim cao, nhất là vomfram (khoảng 6 19%) và crôm (khoảng 3 4,6%). Sau khi nhiệt luyện, độ cứng đạt HRC62 65. Thép gió có độ thấm tôi lớn, độ bền mòn và độ bền cơ học cao. Độ bền nhiệt khoảng 600oC. Vì vậy dao thép gió có thể cắt với tốc độ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu một số vấn đề về bảo mật ứng dụng web trên Internet (Nguyễn Duy Thắng vs Nguyễn Minh Thu) - 1
57 p | 420 | 137
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Áp dụng dạy học theo dự án trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông
166 p | 501 | 90
-
Luận văn:Nghiên cứu chiết tách hợp chất tanin từ vỏ cây thông caribe và ứng dụng làm chất chống ăn mòn kim loại
26 p | 170 | 47
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu didactic toán về hoạt động của công cụ vectơ trong hình học lớp 10
134 p | 210 | 42
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tổ chức tự học môn giáo dục học có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin cho sinh viên ở trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An
1420 p | 119 | 31
-
Luận văn:Nghiên cứu đánh giá chất lượng thiết bị và quá trình sản xuất bằng công cụ thống kê
26 p | 96 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc cho học sinh trường Trung học cơ sở Lê Quý Đôn, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội theo tiếp cận năng lực
115 p | 79 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ: Ứng dụng phương pháp dạy học tương tác trong giảng dạy môn Kỹ thuật lập trình cho học sinh Trường Cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc
92 p | 105 | 16
-
Nghiên cứu JM và xây dựng ứng dụng minh họa (Đặng Nguyễn Kim Anh vs Đào Anh Tuấn) - 1
59 p | 114 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh yếu môn Hóa học lớp 11 ban cơ bản trung học phổ thông
163 p | 96 | 12
-
Luận văn:Nghiên cứu bán tổng hợp cacboxyl methyl cellulose (CMC) hòa tan từ cellulose thân tre và ứng dụng làm chất ức chế ăn mòn kim loại
14 p | 105 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Thực hiện văn hoá công sở tại các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
126 p | 23 | 8
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Mỹ thuật: Vận dụng phương pháp tổ chức trò chơi trong dạy học Mỹ thuật ở Trường THCS Khánh Tiên – Ninh Bình
26 p | 75 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý hàng hải: Nghiên cứu, đề xuất bộ câu hỏi đáp ứng Chuẩn đầu ra môn Luật biển theo chương trình CDIO cho học viên Hàng hải tại Học viện Hải quân
99 p | 12 | 8
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Mỹ thuật: Dạy học hát hợp xướng tại Trung tâm Nghệ thuật Sol Art
27 p | 33 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ ngành Mĩ thuật: Dạy học phân môn trang trí tại trường THCS Nam Trung Yên - Hà Nội
121 p | 68 | 4
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sỹ ứng dụng: Nghiên cứu giải pháp xây dựng kè bảo vệ bờ sông Lại Giang đoạn Khánh Trạch, tỉnh Bình Định
39 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn