intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Thông tin về điển hình kinh doanh của báo chí kinh tế

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:128

24
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn góp phần giúp các cơ quan báo chí quốc tế nhận rõ được ưu điểm, thế mạnh và những tồn tại, hạn chế trong hoạt động thông tin về điển hình kinh doanh; đề ra một số giải pháp góp phần khắc phục hạn chế và nâng cao hiệu quả thông tin tuyên truyền về điển hình inh doanh trong thời gian tới. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Thông tin về điển hình kinh doanh của báo chí kinh tế

  1. ®¹i häc quèc gia hµ néi Tr-êng ®¹i häc khoa häc x· héi vµ nh©n v¨n ------------------------------------------------- ĐỖ THỊ QUYÊN THÔNG TIN VỀ ĐIỂN HÌNH KINH DOANH CỦA BÁO CHÍ KINH TẾ (Khảo sát Thời báo Kinh tế Việt Nam, Báo Diễn đàn Doanh nghiệp, Tạp chí Doanh nghiệp & Hội nhập từ tháng 6/2013 đến tháng 6/2015) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học Hµ néi - 2015
  2. ®¹i häc quèc gia hµ néi Tr-êng ®¹i häc khoa häc x· héi vµ nh©n v¨n ----------------------------------------------------------------- ĐỖ THỊ QUYÊN THÔNG TIN VỀ ĐIỂN HÌNH KINH DOANH CỦA BÁO CHÍ KINH TẾ (Khảo sát Thời báo Kinh tế Việt Nam, Báo Diễn đàn Doanh nghiệp, Tạp chí Doanh nghiệp & Hội nhập từ tháng 6/2013 đến tháng 6/2015) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Mã số: 60.32.01.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Tiến sĩ Hoàng Hải Hµ néi - 2015
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của tôi. Số liệu trong luận văn đƣợc điều tra trung thực. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Tác giả luận văn Đỗ Thị Quyên
  4. LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến tất cả quý thầy cô đã giảng dạy trong chƣơng trình Cao học báo chí K17, những ngƣời thầy đ ng nh và giàu t m huyết đã truyền đạt cho tôi những kiến thức hữu ích về nghề b o, làm cơ sở cho tôi thực hiện tốt luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Hoàng Hải đã tận tình hƣớng dẫn cho tôi trong thời gian thực hiện luận văn. Mặc d thời gian qua sức khỏe không tốt nhƣng thầy luôn nhiệt tình, hƣớng dẫn, chỉ bảo cho tôi nhiều kinh nghiệm trong thời gian thực hiện đề tài. Tôi cũng xin ch n thành cảm ơn c c nhà b o, nhà quản lý b o ch đã giúp đỡ tôi trong việc cung cấp dữ liệu thực hiện luận văn này. Sau cùng tôi xin gửi lời biết ơn s u sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học cũng nhƣ thực hiện luận văn. Do thời gian có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chƣa nhiều nên luận văn còn nhiều thiếu sót, tôi rất mong nhận đƣợc ý kiến góp ý của quý Thầy/Cô và các anh chị học viên. Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Đỗ Thị Quyên
  5. MỤC LỤC MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1 CHƢƠNG 1: THÔNG TIN ĐIỂN HÌNH TRÊN BÁO CHÍ - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN........................................................................10 1.1. Một số khái niệm, thuật ngữ liên quan đến luận văn .........................................10 1.2. Chức năng thông tin tuyên truyền điển hình của b o ch ...................................16 1.3. Quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nƣớc và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về tuyên truyền gƣơng điển hình .............................................................................................19 1.4. Báo chí thông tin về điển hình kinh doanh ........................................................21 Tiểu kết chƣơng 1......................................................................................................33 CHƢƠNG 2: HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN VỀ ĐIỂN HÌNH KINH DOANH CỦA C C O Ự CH N HẢO S T .............................................................35 2.1. h i qu t về c c b o hảo s t ........... …………………………………………35 2.2. Thực trạng thông tin về điển hình inh doanh trên c c b o hảo s t ................38 2.2.1. Về tần suất, số lƣợng bài viết về điển hình inh doanh …………………….38 2.2.2. Về nội dung .....................................................................................................40 2.2.3. Về hình thức ....................................................................................................64 2.3. Đ nh gi chung ..................................................................................................82 2.3.1. Những mặt tích cực .........................................................................................82 2.3.2. Một số hạn chế ................................................................................................86 2.4. Nguyên nhân và những vấn đề đặt ra. ................................................................92 2.4.1. Nguyên nhân ...................................................................................................92 2.4.2. Những vấn đề đặt ra ........................................................................................94 Tiểu kết chƣơng 2......................................................................................................97 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PH P G P PHẦN N NG C O HIỆU QUẢ THÔNG TIN VỀ ĐIỂN HÌNH KINH DOANH CỦA BÁO CHÍ KINH TẾ ...........99 3.1. Một số thách thức trong thông tin về điển hình kinh doanh ..............................99 3.2. Đề xuất giải ph p g p phần n ng cao hiệu quả thông tin về điển hình kinh doanh...103 Tiểu kết chƣơng 3....................................................................................................116 KẾT LUẬN .............................................................................................................117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................118 PHỤ LỤC
  6. DANH MỤC BẢNG BIỂU STT TÊN BẢNG BIỂU TRANG 1 Biểu đồ 2.1: Số lƣợng bài viết về điển hình kinh doanh của 3 40 b o hảo s t 2 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nội dung thông tin của Thời báo Kinh tế 62 Việt Nam 3 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nội dung thông tin của b o iễn đàn 63 Doanh nghiệp 4 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu nội dung thông tin của Tạp chí Doanh 63 nghiệp & Hội nhập 5 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu thể loại của Thời báo Kinh tế Việt Nam 73 6 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu thể loại của Báo Diễn đàn Doanh nghiệp 73 7 Biểu đồ 2.7: Cơ cấu thể loại của Tạp chí Doanh nghiệp & Hội 74 nhập
  7. MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Trong lịch sử c ch mạng Việt Nam, báo chí luôn có vị tr , vai trò hết sức quan trọng, là bộ phận hông thể t ch rời của sự nghiệp c ch mạng, dƣới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Ở mỗi giai đoạn, mỗi thời ỳ c ch mạng, b o ch đều thực hiện c c nhiệm vụ ch nh trị h c nhau do yêu cầu mục tiêu, nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nƣớc ta đặt ra. Trong thời ỳ đổi mới, công nghiệp h a, hiện đại h a và hội nhập toàn cầu, mặc d đời sống xã hội đang diễn ra biết bao phức tạp với những tốt xấu đan xen nhƣng trên mọi lĩnh vực vẫn luôn xuất hiện những tấm gƣơng điển hình, ngƣời tốt việc tốt cần đƣợc b o ch ph t hiện, truyên truyền, giới thiệu, nh n rộng để những mặt t ch cực, tiêu biểu ngày càng nhiều hơn, lấn t c i xấu, c i tiêu cực, g p phần x y dựng môi trƣờng xã hội tốt đẹp. Hiện nay, ph t triển inh tế đang là một nhiệm vụ trọng t m, luôn luôn đƣợc Đảng, Nhà nƣớc và nh n d n quan tâm. inh tế c ph t triển mạnh thì đất nƣớc mới vững mạnh bởi thế Đảng ta luôn x c định ph t triển inh tế là nhiệm vụ trung t m. Tuy nhiên, đời sống inh tế luôn c những diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều nguy cơ, th ch thức, c thuận lợi cũng c h hăn. Thực tế hoạt động sản xuất inh doanh đã xuất hiện nhiều gƣơng doanh nghiệp, doanh nh n điển hình, đ ng g p lớn cho cộng đồng xã hội và đất nƣớc đƣợc b o ch ph t hiện, thông tin và giới thiệu tới đông đảo công chúng. ên cạnh đ cũng c hông t những doanh nghiệp, doanh nh n làm ăn gian dối, vi phạm ph p luật, g y thiệt hại cho Nhà nƣớc và xã hội. Vì thế vấn đề thông tin về điển hình inh doanh hiện nay c t nh thời sự, ph hợp với sự ph t triển của inh tế thị trƣờng, là một hoạt động thiết thực nhằm cổ vũ, tăng cƣờng những mặt t ch cực trong sản xuất inh doanh, hạn chế và đẩy l i những mặt hạn chế, tiêu cực. Hiện nay, vai trò của doanh nghiệp, doanh nh n Việt Nam ngày càng đƣợc nhìn nhận, đ nh gi và tôn vinh đúng với những đ ng g p vào đời sống inh tế - xã hội. Từ năm 2012 đến nay, do ảnh hƣởng của tình hình suy tho i inh tế toàn cầu, nền inh tế nƣớc ta cũng chịu ảnh hƣởng nặng nề: inh tế suy giảm, nhiều doanh nghiệp ph sản, nhiều doanh nh n phải từ bỏ sự nghiệp inh doanh. Trong bối cảnh 1
  8. đ , b o ch n i chung và b o ch inh tế n i riêng vẫn luôn đồng hành c ng nền inh tế đất nƣớc, một mặt phản nh ịp thời những thông tin inh tế trong và ngoài nƣớc, tuyên truyền phổ biến chủ trƣơng ch nh s ch ph t triển inh tế của Đảng và Nhà nƣớc; một mặt b o ch inh tế ngày càng t ch cực trong hoạt động tuyên truyền, giới thiệu tấm gƣơng điển hình inh doanh đã biết vƣợt qua h hăn, inh doanh hiệu quả, đ ng g p t ch cực cho nền inh tế đất nƣớc. Tuy nhiên, thông tin về điển hình inh doanh trên b o ch inh tế từ trƣớc đến nay t đƣợc nghiên cứu, đ nh gi , tổng ết về mặt nội dung và hình thức thể hiện một c ch cụ thể, toàn diện để thấy đƣợc những mặt t ch cực và hạn chế của hoạt động này, từ đ chỉ ra những vấn đề còn tồn tại và đề ra giải ph p n ng cao chất lƣợng thông tin về điển hình inh doanh trong bối cảnh hội nhập inh tế quốc tế nhiều h hăn và th ch thức. ên cạnh đ , trong uật o ch 1999, ở điều 6, mục 4 quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của b o ch , đã nêu: “Ph t hiện, biểu dƣơng gƣơng tốt, nh n tố mới; đấu tranh phòng chống c c hành vi vi phạm ph p luật và c c hiện tƣợng tiêu cực xã hội h c”. Nhƣ vậy, việc ph t hiện và biểu dƣơng c c điển hình trong đời sống xã hội n i chung và lĩnh vực inh tế n i riêng hông đơn thuần là hoạt động nghiệp vụ của cơ quan b o ch và nhà b o mà đã trở thành quy định của luật ph p nhà nƣớc, c t nh chất “bắt buộc” c c cơ quan b o ch và c c nhà b o phải c tr ch nhiệm và nghĩa vụ tuyên truyền về nh n tố mới, điển hình tiên tiến. Từ những lý do trên, t c giả chọn đề tài: “Thông tin về điển hình kinh doanh của báo chí kinh tế” để nghiên cứu. Thông qua đề tài này, t c giả mong muốn làm s ng tỏ thực trạng hoạt động thông tin về điển hình inh doanh của b o ch inh tế trong giai đoạn inh tế c nhiều biến động phức tạp, nhiều h hăn bất ổn vừa qua, đ ng g p một số giải ph p để hoạt động thông tin về điển hình inh doanh của b o ch inh tế đạt hiệu quả cao hơn. 2. Lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ trƣớc đến nay, vấn đề vai trò của b o ch đối với sự ph t triển của doanh nghiệp và nền inh tế đất nƣớc luôn nhận đƣợc sự quan t m của c c nhà nghiên cứu. Từ năm 1997, Trung t m hợp t c nghiên cứu Việt Nam (CVSC) đã liên ết thực hiện nhiều hoạt động nhằm ph t triển doanh nghiệp. Năm 2002, CVSC đã tƣ 2
  9. vấn cho Tạp ch Cộng sản c ng Phòng Thƣơng mại & Công nghiệp Việt Nam tổ chức hội thảo “ oanh nghiệp Việt Nam với công cuộc x y dựng nền inh tế độc lập tự chủ và hội nhập quốc tế”. Năm 2003, CVSC tiếp tục tƣ vấn cho Tạp ch Cộng sản c ng Trung t m thông tin - an inh tế Trung ƣơng phối hợp với Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức hội thảo “ o ch với đổi mới doanh nghiệp nhà nƣớc”. Từ tƣ liệu của c c cuộc hội thảo trên, c ng những tƣ liệu h c, với sự tƣ vấn của CVSC, năm 2005 cuốn s ch “Vai trò của b o ch trong ph t triển doanh nghiệp” do TS. Phạm Tất Thắng và TS. Hoàng Hải chủ biên đã đƣợc biên soạn và xuất bản. Những vấn đề trình bày trong cuốn s ch đã tạo nên một bức tranh đa dạng về đổi mới doanh nghiệp nhà nƣớc, trong đ c vai trò quan trọng, những t c động của b o ch đối với sự ph t triển của doanh nghiệp, đ p ứng nhu cầu tham hảo của c c doanh nghiệp, doanh nh n, nhà quản lý inh tế. Ngoài những tƣ liệu nêu trên, vấn đề vai trò của b o ch đối với inh tế còn nhận đƣợc sự quan t m của nhiều nhà nghiên cứu. C thể ể đến một số cuốn s ch tiêu biểu nhƣ: Cuốn s ch chuyên hảo “ o ch truyền thông và inh tế, văn h a, xã hội” của TS. ê Thanh ình (Nhà xuất bản Văn h a - Thông tin, năm 2005). Trong cuốn s ch này, t c giả đã nghiên cứu và trình bày chi tiết, cụ thể vai trò của b o ch truyền thông đối với c c lĩnh vực inh tế, văn h a và xã hội. T c giả hẳng định “ o ch thƣờng xuyên nêu gƣơng c c điển hình làm ăn mới, inh doanh hiệu quả, đúng ph p luật; c văn h a trong inh doanh, làm giàu ch nh đ ng…” [7, tr.238]. Hội Nhà b o Việt Nam và c c cơ quan b o ch cũng đã tổ chức nhiều hội thảo, diễn đàn trao đổi về mối quan hệ giữa b o ch với doanh nghiệp, doanh nh n nhƣ: Hội thảo hoa học “N ng cao năng lực và ĩ năng đội ngũ nhà b o viết về kinh tế” do an nghiệp vụ - Hội nhà b o Việt Nam và Viện S (CH Đức) tại Việt Nam tổ chức tại Hà Nội, ngày 2/12/2011. Hội thảo đã thu hút gần 100 nhà b o - nhà hoa học b o ch tham gia với hàng chục tham luận tiếp cận vấn đề từ nhiều g c độ khác nhau [21, tr.5]. C ng với c c công trình nghiên cứu ể trên, vấn đề vai trò của b o ch trong lĩnh vực inh tế và hoạt động thông tin tuyên truyền điển hình trên b o ch đã đƣợc một số luận văn thạc sĩ đề cập đến. Đ là: 3
  10. uận văn thạc sĩ “Người tốt, việc tốt trên báo chí hiện nay. Thực trạng và vấn đề đặt ra” của t c giả i Thị Thu Trang, Trƣờng Đại học hoa học Xã hội và Nh n văn, năm 2007. Trong luận văn này t c giả đã làm rõ những vấn đề lý luận về biểu dƣơng ngƣời tốt việc tốt trên b o ch ; hảo s t việc biểu dƣơng ngƣời tốt việc tốt trên 4 tờ b o Nh n d n, Hà Nội mới, ao động, Qu n đội nh n d n để đ nh gi những mặt đƣợc và chƣa đƣợc, những vấn đề đặt ra cần giải quyết. Trong đ c nêu những gƣơng điển hình trong lĩnh vực inh tế đƣợc phản nh trong chuyên mục của c c b o nhƣng hông nhiều và chƣa cụ thể. C ng chủ đề này, năm 2011 t c giả Phạm Thị ung, Học viện o ch và Tuyên truyền thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ “Nâng cao hiệu quả tuyên truyền điển hình tiên tiến trên báo Thái Bình”. Trong luận văn này, t c giả đã hảo s t, ph n t ch, đ nh gi thực trạng tuyên truyền điển hình tiên tiến trên b o Th i ình để chỉ ra thực trạng, ƣu, nhƣợc điểm và nguyên nh n, đề xuất phƣơng hƣơng, giải ph p nhằm n ng cao hiệu quả tuyên truyền điển hình tiên tiến trên báo Thái Bình. uận văn thạc sĩ “Khối Tạp chí kinh tế Việt Nam trong tiến trình hội nhập và phát triển” của t c giả Trần Thị Thanh Hà, Trƣờng Đại học hoa học Xã hội và Nh n văn, năm 2008 tập trung nghiên cứu hoạt động thông tin và đ ng g p của c c tạp ch inh tế trong thời ỳ hội nhập nhƣ Tạp ch inh tế, Tạp ch inh tế và ự b o, Tạp ch Thƣơng mại, Tạp ch Nghiên cứu inh tế. Vấn đề thông tin về điển hình inh doanh trên c c tạp ch inh tế hông đƣợc đề cập đến trong luận văn này. uận văn thạc sĩ “Thời báo Kinh tế Việt Nam trong hoạt động kinh doanh báo chí thời kỳ hội nhập” của t c giả Đặng Đình Nam, Trƣờng Đại học hoa học Xã hội và Nh n văn, năm 2008. Mặc d đã đề cập đến hoạt động của một tờ b o inh tế cụ thể nhƣng t c giả chỉ tập trung vào vấn đề inh tế b o ch . Một số luận văn thạc sĩ của Trƣờng Đại học hoa học Xã hội và Nh n văn nhƣ: “Vai trò của báo chí trong việc phát triển thương hiệu” của t c giả Đỗ Thị Hoa Quỳnh, năm 2009; “Vai trò của báo chí trong xây dựng và quảng bá thương hiệu doanh nghiệp hiện nay” của t c giả Trần Thị Tú Mai, năm 2010; “Hoạt động PR của các doanh nghiệp và báo in tại thành phố Hồ Chí Minh” của t c giả ê Ngọc Hƣờng, năm 2011;“Vai trò của báo chí trong việc bảo vệ và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp” của t c giả Đào Xu n Hƣng, năm 2012 đề cập đến 4
  11. mối quan hệ b o ch - doanh nghiệp song chỉ đi s u vào nghiên cứu vai trò của b o ch đối với sự ph t triển của doanh nghiệp và mối quan hệ giữa b o ch với doanh nghiệp trong việc x y dựng và ph t triển thƣơng hiệu. Năm 2010, t c giả Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, Trƣờng Đại học hoa học Xã hội và Nh n văn nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ “Tác động của báo chí với doanh nghiệp”. uận văn đã đi s u ph n t ch t c động của b o ch đối với doanh nghiệp ở h a cạnh t ch cực cũng nhƣ tiêu cực. Qua đ chứng tỏ b o ch c một đ ng g p quan trọng với hoạt động của c c doanh nghiệp trong việc bảo vệ và ph t triển thƣơng hiệu. T c giả hông đề cập đến hoạt động thông tin về điển hình inh doanh của b o ch . Năm 2013, t c giả ê uy Phong, Học viện o ch và Tuyên truyền thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ “Báo chí với việc thông tin điển hình kinh tế nông nghiệp - nông thôn hiện nay”. uận văn làm rõ vai trò của b o ch với việc thông tin điển hình inh tế nông nghiệp - nông thôn qua hảo s t b o Nh n d n, inh tế nông thôn, Nông nghiệp Việt Nam, Nông thôn ngày nay. Tuy đã đề cập đến điển hình inh tế nhƣng chỉ giới hạn trong lĩnh vực nông nghiệp - nông thôn, đối tƣợng hảo s t cũng hông phải là c c tờ b o chuyên ngành inh tế. Gần đ y nhất là luận văn thạc sĩ "Thông tin về điển hình tiên tiến trong phong trào bảo vệ ANTQ trên báo in ngành Công an" của Nguyễn Kim Anh, bảo vệ tháng 7/2014 tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Luận văn đ nh gi thực trạng thông tin về điển hình tiên tiến của báo in ngành Công an (gồm An ninh Thủ đô, Công an nh n d n, Công an TP Hồ Ch Minh) để từ đ , làm rõ từng ƣu, nhƣợc điểm cụ thể; sự t c động của các thông tin về điển hình tiên tiến trong phong trào bảo vệ NTQ đến quần chúng nhân dân; đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả thông tin đƣợc báo phản nh, đ p ứng nhu cầu thực tiễn đòi hỏi của phong trào bảo vệ ANTQ trong tình hình mới. Thông qua việc tìm hiểu c c công trình nghiên cứu nêu trên, t c giả nhận thấy vấn đề tuyên truyền về điển hình, nh n tố mới và vai trò của b o ch đối với lĩnh vực inh tế, với doanh nghiệp, doanh nhân là một vấn đề nhận đƣợc sự quan t m của nhiều nhà nghiên cứu. Mỗi t c giả c một hƣớng tiếp cận và nghiên cứu 5
  12. riêng, song vấn đề nghiên cứu hoạt động thông tin về điển hình inh doanh của b o ch inh tế thì chƣa c một công trình nào đề cập đến một c ch s u sắc và toàn diện. Từ thực tế hoạt động b ch , t c giả nhận thấy vấn đề tuyên truyền về điển hình inh doanh luôn đƣợc c c b o inh tế thực hiện thƣờng xuyên. Tuy nhiên, vấn đề tuyên truyền ra sao và làm thế nào cho hiệu quả thì những công trình đã thực hiện còn c một số hạn chế cần đƣợc bổ sung. Vì vậy, đề tài “Thông tin về điển hình kinh doanh của báo chí kinh tế” của tác giả là một công trình nghiên cứu chuyên s u, hắc phục một phần hạn chế về vấn đề này. Đối tƣợng hảo s t, nghiên cứu là những tờ b o chuyên biệt về inh tế c uy t n hiện nay, đ là: o iễn đàn oanh nghiệp - cơ quan ngôn luận của Phòng Thƣơng mại & Công nghiệp Việt Nam, Thời b o inh tế Việt Nam - cơ quan ngôn luận của Hội hoa học inh tế Việt Nam và Tạp ch oanh nghiệp & Hội nhập - cơ quan ngôn luận của Hiêp hội oanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Trên cơ sở hảo s t, ph n t ch, đ nh gi thực trạng hoạt động tuyên truyền về điển hình inh doanh trên b o ch inh tế (cụ thể là b o in chuyên biệt về lĩnh vực inh tế), uận văn làm s ng tỏ thực trạng hoạt động thông tin về điển hình inh doanh của b o ch inh tế. Qua ết quả nghiên cứu (bao gồm thành tựu và hạn chế), uận văn g p phần giúp c c cơ quan b o ch inh tế nhận rõ đƣợc ƣu điểm, thế mạnh và những tồn tại, hạn chế trong hoạt động thông tin về điển hình inh doanh; đề ra một số giải ph p g p phần hắc phục hạn chế và n ng cao hiệu quả thông tin tuyên truyền về điển hình inh doanh trong thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ Để đạt đƣợc những mục đ ch nêu trên, luận văn triển hai những nhiệm vụ cụ thể sau: - Hệ thống h a những chủ trƣơng, đƣờng lối, quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nƣớc và tƣ tƣởng Hồ Ch Minh về công t c tuyên truyền biểu dƣơng gƣơng điển hình tiên tiến, nh n tố mới. 6
  13. - àm rõ c c h i niệm, thuật ngữ b o ch c liên quan (thông tin, thông tin điển hình, điển hình inh doanh, b o ch inh tế...) và chức năng thông tin tuyên truyền về điển hình, nh n tố mới của b o ch . - Phân tích, làm rõ mối quan hệ giữa b o ch với hoạt động inh doanh, phát triển inh tế; vai trò của b o ch trong việc thông tin về điển hình inh doanh; nội dung thông tin về điển hình kinh doanh trên báo chí. - hảo s t, ph n t ch nội dung, hình thức c c t c phẩm b o ch c nội dung thông tin về điển hình inh doanh trên 3 b o: Thời b o inh tế Việt Nam, o iễn đàn oanh nghiệp và Tạp ch oanh nghiệp & Hội nhập. Từ đ , đ nh gi về tần suất, nội dung và hình thức thể hiện; nêu đƣợc những thành công và hạn chế trong hoạt động tuyên truyền điển hình inh doanh trong bối cảnh inh tế c nhiều biến động phức tạp nhƣ giai đoạn hiện nay. - Nêu đƣợc những yêu cầu mới đặt ra với công t c tuyên truyền điển hình inh doanh của b o ch inh tế và đề xuất một số giải ph p g p phần n ng cao hiệu quả hoạt động tuyên truyền về điển hình inh doanh trong giai đoạn 2016-2020. 4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu - uận văn nghiên cứu vấn đề thông tin về điển hình inh doanh của b o ch inh tế hiện nay. 4.2. Phạm vi nghiên cứu. - C c t c phẩm b o ch về doanh nghiệp, doanh nh n điển hình, có thành tích nổi bật trong hoạt động sản xuất inh doanh trên b o iễn đàn doanh nghiệp, Thời b o inh tế Việt Nam, Tạp ch oanh nghiệp & Hội nhập. ý do chọn 3 tờ b o này là vì: + Cả ba tờ b o này đều thuộc loại hình b o in nên c nhiều ƣu điểm ph hợp với việc thông tin về điển hình inh doanh. + Đ y là những tờ b o chuyên biệt về inh tế, là cơ quan ngôn luận của c c tổ chức inh tế c uy t n lớn hiện nay: o iễn đàn oanh nghiệp là cơ quan ngôn luận của Phòng Thƣơng mại & Công nghiệp Việt Nam; Thời b o inh tế Việt Nam là cơ quan ngôn luận của Hội hoa học inh tế Việt Nam; Tạp ch oanh nghiệp & Hội nhập là cơ quan ngôn luận của Hiêp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam. 7
  14. + à những tờ b o c số lƣợng bài viết về doanh nghiệp, doanh nh n lớn, thu hút đƣợc sự quan t m của độc giả + Các báo này c nhiều hoạt động tôn vinh những doanh nghiệp, doanh nhân c thành t ch xuất sắc trong hoạt động inh doanh nhƣ tổ chức sự iện vinh danh. - Thời gian nghiên cứu: Từ th ng 6 năm 2013 đến th ng 6 năm 2015. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu dựa trên cơ sở nhận thức luận những vấn đề: Lý luận chung về báo chí - truyền thông; Các vấn đề về thông tin tuyên truyền về điển hình tiên tiến, nhân tố mới trên b o ch ; Quan điểm chỉ đạo của Đảng, các chính sách và pháp luật của Nhà nƣớc về công tác tuyên truyền, biểu dƣơng c c điển hình, nhân tố mới trên báo chí. 5.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể Bên cạnh đ , luận văn sử dụng c c phƣơng ph p nghiên cứu nhƣ: Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp; Phƣơng ph p thống kê, tổng hợp; Phƣơng ph p phân tích nội dung văn bản; Phƣơng ph p phỏng vấn sâu. Cụ thể nhƣ sau: Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: Đề tài sẽ sƣu tầm và hệ thống c c văn bản pháp quy liên quan tới hoạt động thông tin tuyên truyền về điển hình, nhân tố mới. Ngoài ra còn nghiên cứu các công trình nghiên cứu khoa học, sách, báo, tƣ liệu, tài liệu, các luận văn và h a luận liên quan tới đề tài, các bài báo liên quan tới vấn đề luận văn nghiên cứu. Phƣơng pháp thống kê, tổng hợp: Tác giả khảo sát nội dung 3 báo: Thời báo Kinh tế Việt Nam, Báo Diễn đàn oanh nghiệp và Tạp chí Doanh nghiệp & Hội nhập trong vòng 2 năm (th ng 6/2013 đến tháng 6/2015), từ đ chọn ra những bài viết về điển hình kinh doanh, tập hợp lại để thống kê con số cụ thể, phục vụ cho việc ph n t ch, đ nh gi nội dung thông tin và hình thức thể hiện. Phƣơng pháp phân tích văn bản: Phân tích các tác phẩm báo chí viết về điển hình kinh doanh trên các báo mà luận văn hảo sát. Cụ thể là phân tích về tần suất, số lƣợng tin bài; nội dung thông tin và hình thức trình bày tác phẩm báo chí. Qua đ chỉ rõ nội dung thông tin về điển hình kinh doanh. Những ƣu, nhƣợc điểm của hoạt động thông tin này và nguyên nhân của những hạn chế. 8
  15. Phƣơng pháp phỏng vấn sâu: T c giả tiến hành phỏng vấn 10 chuyên gia là c c nhà quản lý b o ch , chuyên gia inh tế, c c nhà b o inh tế, doanh nh n, đại diện doanh nghiệp,… để c đƣợc những đ nh gi h ch quan, chuyên s u về thực trạng hoạt động tuyên truyền về điển hình inh doanh, những thành công và hạn chế, qua đ đƣa ra những giải ph p ph hợp để g p phần n ng cao chất lƣợng hoạt động tuyên truyền điển hình inh doanh trên b o ch . Ngoài ra, để so s nh làm rõ nội dung nghiên cứu, t c giả tham hảo thêm một số b o inh tế nhƣ: o Đầu tƣ, Tạp ch Tài ch nh, Thời b o oanh nh n, báo Nông nghiệp Việt Nam, b o inh tế nông thôn, Tạp ch Thƣơng gia & Thị trƣờng... 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài - Về mặt lý luận: Đề tài nghiên cứu, h i qu t và cung cấp những luận cứ hoa học xung quanh hoạt động thông tin tuyên truyền về điển hình inh doanh của b o ch inh tế, do vậy c thể sử dụng làm tài liệu tham hảo cho c c nhà b o inh tế, doanh nh n, doanh nghiệp và sinh viên, học viên chuyên ngành o ch học. - Về mặt thực tiễn: Đề tài g p phần làm s ng tỏ những thành công và hạn chế trong hoạt động thông tin về điển hình inh doanh của b o ch inh tế trong những năm 2013-2015; đề xuất một số giải ph p g p phần n ng cao chất lƣợng, hiệu quả của hoạt động thông tin tuyên truyền về lĩnh vực này trong thời gian tới. 7. Cấu trúc của luận văn uận văn gồm phần mở đầu, ết luận, danh mục tài liệu tham hảo, phụ lục và nội dung ch nh đƣợc ết cấu làm 3 chƣơng. Chương 1: Thông tin điển hình trên báo chí - Cơ sở lý luận và thực tiễn. Chương 2: Hoạt động thông tin về điển hình kinh doanh của các báo lựa chọn khảo sát. Chương 3: Một số giải pháp g p phần nâng cao hiệu quả thông tin về điển hình kinh doanh của báo chí kinh tế. 9
  16. CHƢƠNG 1 THÔNG TIN ĐIỂN HÌNH TRÊN BÁO CHÍ - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Một số khái niệm, thuật ngữ liên quan đến luận văn 1.1.1. Thông tin và thông tin báo chí Khái niệm “thông tin” đƣợc bắt nguồn từ chữ atinh “infometio”, gốc của từ tiếng nh “infomation”. Theo Đại từ điển Tiếng Việt, “thông tin” đƣợc hiểu nhƣ sau: Ở dạng động từ, thông tin là truyền tin, đƣa tin, b o cho nhau biết. Ở dạng danh từ, thông tin có hai cách hiểu, một là tin tức đƣợc truyền đi cho biết; hai là tin tức về các sự kiện đƣợc diễn ra trong thế giới xung quanh (Ví dụ: Bài viết có nhiều thông tin mới khắc phục tình trạng thiếu thông tin) [48, tr.1526]. Nhƣ vậy, có thể hiểu thông tin là nói về một hành động cụ thể để tạo ra một dạng thức, ví dụ nhƣ: Thông tin bằng điện thoại; Có gì thông tin cho nhau với. Thông tin là sự truyền đạt ý tƣởng, một nội dung nào đ từ đối tƣợng này đến đối tƣợng khác, ví dụ nhƣ: Cuốn sách này cho biết rất nhiều động vật quý hiếm đang tuyệt chủng. Trong cuốn s ch “ ng nổ thông tin”, hai t c giả Philippe Breton và Serge Proulx giải thích rằng: Khái niệm này c liên quan đến nét đặc trƣng Rôma, biểu hiện sự mong muốn giảng dạy, truyền đạt. N c hai hƣớng nghĩa: Thứ nhất là nói về một hành động cụ thể để tạo ra một hình dạng (forme); thứ hai là nói về sự truyền đạt một ý tƣởng, một khái niệm hay biểu tƣợng. Hai hƣớng nghĩa này c ng tồn tại nhằm vào sự tạo lập cụ thể, một nhằm vào sự tạo lập kiến thức và truyền đạt, đ y là tiêu biểu cho sự phát minh của tiếng Latinh. Nó thể hiện sự gắn kết của hai lĩnh vực kỹ thuật và kiến thức [39, tr. 52]. Trong b o ch , thông tin đƣợc d ng để nói về chất liệu ngôn ngữ sống, sự miêu tả, câu chuyện kể, bằng chứng, chỉ cần nó thể hiện một nhân tố của thực tại. Ngoài ra, còn có một số cách hiểu khác về thông tin nhƣ: Thông tin là những tri thức có thể đƣợc mã h a để bảo quản, để xử lý hoặc để truyền đạt; Thông tin là tin tức đƣợc thông báo qua một hãng báo chí, một tạp ch , đài phát thanh hoặc truyền 10
  17. hình. Thông tin báo chí bao giờ cũng chứa đựng những giá trị xã hội hay chính trị. Ví dụ, một ngƣời gọi điện thoại cho một ngƣời h c cũng là hoạt động thông tin nhƣng những thông tin đ hông mang t nh xã hội vì n hông đƣợc nhiều ngƣời tiếp nhận và ảnh hƣởng đến nhiều ngƣời nhƣ thông tin b o ch . Những thông tin trao đổi giữa hai ngƣời chỉ c ý nghĩa ch nh trị - xã hội khi nó có ảnh hƣởng đến nhiều ngƣời, đƣợc nhiều ngƣời tiếp nhận và đƣợc công bố trên báo chí. Bởi vậy, báo chí là loại hình hoạt động thông tin chính trị - xã hội và thông tin báo chí mang những đặc trƣng riêng so với các hình thức thông tin khác. Trong lý luận báo chí, khái niệm “thông tin” cũng đang tồn tại hai cách hiểu: Một là, tri thức, tƣ tƣởng do nhà báo tái tạo và sáng tạo từ hiện thực cuộc sống. Hai là, sự loan báo cho mọi ngƣời biết. Theo cách hiểu thứ nhất, thông tin thể hiện tính chất khởi đầu, khởi điểm (tƣơng tự với khái niệm hình tƣợng trong nghệ thuật, hàng hóa trong kinh tế - chính trị,…). Đ y ch nh là một đặc trƣng cơ bản của báo chí nói chung. Còn theo cách hiểu thứ hai là sử dụng c c phƣơng tiện kỹ thuật hiện c để truyền đạt kết quả sáng tạo của nhà báo ra thế giới xung quanh. Nhƣ vậy, thông tin cũng ch nh là chức năng của b o ch (theo nghĩa là sử dụng phƣơng tiện kỹ thuật để phổ biến kết quả lao động sáng tạo của nhà báo) [39, tr. 55]. Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, h i niệm thông tin đƣợc hiểu theo cách thứ hai. Theo đ , thông tin là từ chỉ hoạt động của nhà báo nhằm truyền đạt, phổ biến các kết quả lao động sáng tạo của nhà báo (là các các phẩm báo chí) tới công chúng thông qua c c phƣơng tiện kỹ thuật, qua đ t c động đến suy nghĩ, tƣ tƣởng của ngƣời nhận, dẫn đến những thay đổi tích cực trong nhận thức và hành vi hoặc mang lại những hiệu quả cụ thể với đối tƣợng tiếp nhận. Trong thực tiễn báo chí, thuật ngữ “thông tin” c nhiều cách sử dụng khác nhau. Thông tin là công cụ chủ yếu để nhà báo thực hiện mục đ ch của mình. Thông tin trở thành cầu nối giữa báo chí và công chúng, là nhân vật “trung gian” trong mối quan hệ giữa nhà b o và công chúng. Thông tin là c i nhà b o c và cũng là c i mà công chúng cần. C trƣờng hợp, các nhà báo sử dụng n để biểu thị tính chất chung nhất của các thông báo ngắn, không kèm theo lời phân tích, bình luận về một sự kiện mới (nhƣ tin vắn hay tin ngắn). Trong trƣờng hợp h c, n đƣợc d ng để chỉ tất cả các thể loại đƣợc d ng để ghi chép những sự kiện, hiện tƣợng mới nhƣ: tin 11
  18. tức, tƣờng thuật, phỏng vấn... Nói một cách khác, bất cứ tác phẩm báo chí nào cũng đều chứa đựng lƣợng thông tin nhất định. Từ tiêu đề, vị trí của tác phẩm trên các cột b o, chƣơng trình truyền hình, giọng đọc của phát thanh viên, các cỡ chữ hay cách xếp chữ trên các tờ báo, vị trí ảnh... đều hàm chứa trong đ một lƣợng thông tin nhất định. Nhƣ vậy, có thể hiểu thông tin báo chí là tri thức, tƣ tƣởng do nhà báo sáng tạo ra và đƣợc truyền đạt, loan báo, giới thiệu rộng rãi đến công chúng qua các phƣơng tiện kỹ thuật. 1.1.2. Điển hình kinh doanh và thông tin điển hình Theo Đại từ điển tiếng Việt, “điển hình” c nghĩa là: C t nh chất tiêu biểu nhất, bộc lộ đƣợc rõ bản chất của một nhóm hiện tƣợng, đối tƣợng. Ví dụ nhƣ nh n vật điển hình, sự kiện điển hình [48, tr.522]. Thuật ngữ “điển hình” thƣờng đƣợc sử dụng trong công t c thi đua hen thƣởng, chỉ những cá nhân, tập thể đạt thành tích xuất sắc, tiêu biểu trong c c lĩnh vực công t c và c c nh m đối tƣợng. Trong văn học cũng c h i niệm nhân vật điển hình để nói về những nhân vật có sức sống bền bỉ, vƣợt ra khỏi khuôn khổ văn chƣơng, có tính chất đại diện cho một tầng lớp, một giai đoạn lịch sử nhất định nhƣ nhân vật Thúy Kiều trong tác phẩm Truyện Kiều của nhà văn Nguyễn Du; nhân vật Chí Phèo, Thị Nở trong tác phẩm “Ch Phèo” của nhà văn Nam Cao; nh n vật chị Dậu trong tác phẩm “Tắt đèn” của nhà văn Ngô Tất Tố. Trên b o ch thƣờng xuyên có thông tin phản ánh về c c điển hình, nhân tố mới trên c c lĩnh vực của đời sống xã hội. Điển hình trên báo chí khác với điển hình trong văn học, nó dựa trên cơ sở sự thật khách quan, hiện thực chứ không phải hƣ cấu, sáng tạo. Nhƣ vậy, có thể h i qu t: Điển hình là những hình mẫu cụ thể, mang những đặc tính nổi trội, đại diện cho một nhóm hiện tƣợng hoặc đối tƣợng. Có thể phân loại điển hình thành hai loại: điển hình tích cực và điển hình tiêu cực. Điển hình tích cực còn gọi là điển hình tiên tiến, mang giá trị nhƣ những tấm gƣơng tốt để mọi tổ chức, cá nhân học tập và làm theo. Điển hình tiêu cực là những hành động, tƣ tƣởng tiêu biểu cho sự bảo thủ, lạc hậu, gây hậu quả cho xã hội, có tác dụng răn đe đối với những sai phạm của con ngƣời mang tính phổ biến trong đời sống. Tuy nhiên, từ điển hình vẫn thƣờng đƣợc d ng theo nghĩa thứ nhất, khi nói 12
  19. đến những tấm gƣơng tốt. Đ y cũng là ý nghĩa của thuật ngữ “điển hình” đƣợc sử dụng trong luận văn này. Theo Đại từ điển tiếng Việt, “ inh doanh” c nghĩa là tổ chức buôn b n để thu hồi lãi [48, tr.852]. Kinh doanh là một từ khá phổ biến trong đời sống hàng ngày, đƣợc d ng để nói về một hoạt động, một mối quan hệ làm ăn của một cá nhân hoặc một tổ chức nhƣ: Tôi kinh doanh vật liệu xây dựng, cô ấy kinh doanh bất động sản, công ty A kinh doanh thép nhập khẩu... Theo Điều 4. Giải thích từ ngữ của Luật Doanh nghiệp đƣợc Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 26 th ng 11 năm 2014, inh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả c c công đoạn của qu trình, đầu tƣ, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trƣờng nhằm mục đ ch sinh lợi. Thuật ngữ “ inh doanh” đƣợc đề cập đến trong phạm vi luận văn là toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh đƣợc thực hiện bởi doanh nhân, doanh nghiệp và đƣợc nói chung là hoạt động kinh doanh. Theo đ , “điển hình kinh doanh” là khái niệm để chỉ những mô hình kinh doanh, đối tƣợng inh doanh có tính chất tiêu biểu nhất, thành công nổi bật, đ ng g p t ch cực cho sự phát triển kinh tế của đất nƣớc và đƣợc dƣ luận xã hội công nhận, đƣợc các cấp chính quyền, cơ quan quản lý nhà nƣớc đ nh gi bằng c c danh hiệu, phần thƣởng, giải thƣởng. Cụ thể hơn, điển hình inh doanh đƣợc ph n chia làm hai nh m đối tƣợng là: C nh n điển hình và tập thể điển hình. Ở khía cạnh c nh n, điển hình kinh doanh chỉ những ngƣời hoạt động trong lĩnh vực sản xuất inh doanh, buôn b n, là đại địa pháp luật của doanh nghiệp: Chủ của một sở sở sản xuất, inh doanh; là gi m đốc, tổng gi m đốc, chủ tịch hội đồng quản trị của một công ty, xí nghiệp, doanh nghiệp tƣ nh n, hợp tác xã... đƣợc gọi chung là doanh nhân. Ở khía cạnh tập thể, điển hình kinh doanh là c c cơ sở sản xuất, kinh doanh, các xí nghiệp, công ty, tập đoàn, hợp tác xã, doanh nghiệp inh doanh, cơ sở buôn bán nhỏ,… hoạt động theo luật doanh nghiệp, và đƣợc gọi chung là doanh nghiệp. Trong kinh doanh, mỗi doanh nghiệp hoạt động trong một ngành nghề, lĩnh vực riêng, mỗi doanh nh n c tƣ tƣởng kinh doanh, chiến lƣợc và chiến thuật khác nhau. Bởi thế con đƣờng đi đến thành công của họ không ai giống ai. Đã là điển hình kinh doanh phải là những doanh nghiệp có thành tích sản xuất kinh doanh tốt, 13
  20. dẫn đầu trong những ngành nghề lĩnh vực hoạt động, đ ng g p lớn cho ngân sách nhà nƣớc, gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích cộng đồng. Theo đ , căn cứ để đ nh gi một doanh nghiệp, doanh nhân có phải là điển hình hay hông đƣợc dựa trên những tiêu chí cơ bản sau: Doanh nghiệp, doanh nhân hoạt động theo đúng uật Doanh nghiệp và tu n thủ c c quy định của ph p luật; có kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh tốt (về doanh thu, lợi nhuận); bảo đảm việc làm ổn định và các chế độ lƣơng thƣởng cho ngƣời lao động theo đúng quy định; c thƣơng hiệu, nhãn hiệu, sản phẩm nổi tiếng trên thị trƣờng; hoàn thành nhiệm vụ nộp thuế và c c nghĩa vụ tài chính với nhà nƣớc; thực hiện tốt trách nhiệm xã hội; đƣợc tặng các phần thƣởng và danh hiệu thi đua của Nhà nƣớc (Hu n, Huy chƣơng, danh hiệu nh h ng ao động, ằng hen…), đƣợc vinh danh, trao tặng giải thƣởng kinh tế trong nƣớc và quốc tế… Và một số giá trị “tinh thần” h c nhƣ: Văn h a doanh nghiệp; năng lực cạnh tranh; khả năng hội nhập kinh tế quốc tế; nỗ lực vƣợt qua h hăn, xử lý khủng hoảng… Thông tin điển hình là hoạt động truyền đạt, thông báo, phổ biến những con ngƣời, sự việc, hành động có tính chất tiêu biểu nhất, đại diện cho một nh m đối tƣợng, hiện tƣợng. Trong phạm vi luận văn, thông tin điển hình kinh doanh là các tác phẩm báo chí viết về những doanh nghiệp, doanh nhân, các nhà kinh doanh đạt nhiều thành công trong sản xuất kinh doanh, hội tụ đƣợc các tiêu chí nêu trên. 1.1.3. Báo chí kinh tế Báo chí kinh tế là một bộ phận của hệ thống báo chí hiện nay. Đ y là thuật ngữ d ng để chỉ những tờ báo có thông tin chuyên sâu về kinh tế, là diễn đàn của đội ngũ doanh nghiệp, doanh nhân, tiếng nói của các tổ chức, hiệp hội kinh tế. Hầu hết các báo hiện nay đều có chuyên mục kinh tế, kinh doanh nhƣng c c tờ báo chuyên biệt về kinh tế vẫn là nơi những thông tin kinh tế đƣợc phản ánh một cách đầy đủ, cụ thể, sinh động và đa dạng nhất dƣới cả hai phƣơng diện lý luận và thực tiễn. Các báo kinh tế vừa cung cấp thông tin về đƣờng lối quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc về lĩnh vực kinh tế, vừa đ ng vai trò trung gian trong mối quan hệ giữa doanh nghiệp, doanh nhân với cơ quan quản lý nhà nƣớc; mặt khác báo chí kinh tế còn cung cấp nhiều thông tin bổ ích, có giá trị phục vụ cho 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2