intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu didactic về giải bài toán bằng cách lập phương trình ở THCS

Chia sẻ: Dieu Hang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:97

250
lượt xem
43
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu didactic về giải bài toán bằng cách lập phương trình ở THCS được nghiên cứu nhằm làm rõ những yếu tố liên quan đến mục tiêu quy định trong chương trình hiện hành về dạy học chủ đề GBTBCLPT và sự cụ thể hóa mục tiêu này trong các SGK cũng như trong thực tế dạy học ở bậc THCS, từ đó xem xét ảnh hưởng của các yếu tố đó lên hoạt động dạy của giáo viên cũng như việc học tập của HS.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu didactic về giải bài toán bằng cách lập phương trình ở THCS

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> Kiều Mỹ Ý<br /> <br /> NGHIÊN CỨU DIDACTIC VỀ GIẢI<br /> BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP<br /> PHƯƠNG TRÌNH Ở THCS<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh – 2012<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> Kiều Mỹ Ý<br /> <br /> NGHIÊN CỨU DIDACTIC VỀ GIẢI<br /> BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP<br /> PHƯƠNG TRÌNH Ở THCS<br /> Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học môn Toán<br /> <br /> Mã số: 60 14 10<br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC<br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> TS. TRẦN LƯƠNG CÔNG KHANH<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh - 2012<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Tôi xin dành những dòng đầu tiên của luận văn để gửi đến TS. Trần Lương<br /> Công Khanh lời cảm ơn chân thành vì quãng thời gian được thầy tận tình hướng<br /> dẫn, giúp đỡ về mặt nghiên cứu lẫn niềm tin để thực hiện luận văn này.<br /> Bên cạnh đó, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với PGS.TS. Lê Thị Hoài Châu,<br /> PGS.TS. Lê Văn Tiến, TS. Lê Thái Bảo Thiên Trung, TS. Đoàn Hữu Hải và các<br /> quý thầy cô trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình giảng<br /> dạy, truyền thụ những tri thức quý báu trong suốt thời gian 2 năm của chương trình<br /> cao học chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học môn toán. Ngoài ra, tuy chỉ<br /> được gặp mặt trong một thời gian ngắn ngủi, nhưng các góp ý về luận văn, những<br /> chỉ dẫn về didactic của PGS.TS. Claude Comiti, PGS.TS. Annie Bessot, TS. Alain<br /> Birebent đã gợi mở cho tôi và các bạn học cùng khóa những quan niệm mới, rõ ràng<br /> hơn về didactic.<br /> Tôi cũng rất cảm ơn các thầy, cô trong khoa Toán-Tin trường Đại học Sư<br /> phạm Thành phố Hồ Chí Minh, các bạn học cùng khóa 20, đặc biệt là chị Võ Mai<br /> Như Hạnh, em Tôn Nữ Khánh Bình và gia đình đã luôn động viên, khích lệ, quan<br /> tâm và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này.<br /> <br /> Kiều Mỹ Ý<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1<br /> CHƯƠNG I: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH – TRI<br /> THỨC CẦN DẠY.......................................................................................................6<br /> 1.1<br /> <br /> GBTBCLPT trong chương trình toán THCS ................................................6<br /> <br /> 1.2<br /> <br /> GBTBCLPT trong SGK Toán THCS ............................................................7<br /> <br /> 1.2.1<br /> <br /> GBTBCLPT trong SGK toán 8...............................................................7<br /> <br /> 1.2.2<br /> <br /> GBTBCLPT trong SGK toán 9.............................................................12<br /> <br /> CHƯƠNG II: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH – TRI<br /> THỨC TIẾP THU .....................................................................................................31<br /> 2.1<br /> <br /> Phân tích thực hành giảng dạy của GV .......................................................31<br /> <br /> 2.2<br /> <br /> Tri thức tiếp thu được của học sinh .............................................................33<br /> <br /> CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ....................................................38<br /> 3.1<br /> <br /> Đối tượng và hình thức thực nghiệm ...........................................................38<br /> <br /> 3.2<br /> <br /> Phân tích tiên nghiệm (a_priori) các bài toán thực nghiệm.........................39<br /> <br /> 3.2.1<br /> <br /> Xây dựng các bài toán thực nghiệm .....................................................39<br /> <br /> 3.2.2<br /> <br /> Phân tích chi tiết các bài toán ...............................................................42<br /> <br /> 3.3<br /> <br /> Phân tích hậu nghiệm (a posteriori) các bài toán thực nghiệm ...................58<br /> <br /> 3.3.1<br /> <br /> Các bài toán dành cho HS lớp 8 ...........................................................58<br /> <br /> 3.3.2<br /> <br /> Các bài toán dành cho HS lớp 9 ...........................................................61<br /> <br /> 3.3.3<br /> <br /> Các bài toán dành cho HS lớp 10 .........................................................66<br /> <br /> KẾT LUẬN ...............................................................................................................75<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................77<br /> PHỤ LỤC ......................................................................................................................<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1