intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát nội bộ trong chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại Ban quản lý dự án Đầu tư Xây dựng khu vực thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương

Chia sẻ: Matroinho | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:101

23
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát nội bộ trong chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại Ban Quản lý dự án Đầu tư Xây dựng khu vực thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương” nghiên cứu về công tác kiểm soát chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản tại Ban Quản lý dự án Đầu tư Xây dựng khu vực thị xã Tân Uyên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát nội bộ trong chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại Ban quản lý dự án Đầu tư Xây dựng khu vực thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương

  1. UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THỊ HUỲNH TRÂM GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CHI VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG KHU VỰC THỊ XÃ TÂN UYÊN TỈNH BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN MÃ SỐ: 8340301 BÌNH DƢƠNG - 2019
  2. UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THỊ HUỲNH TRÂM GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CHI VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG KHU VỰC THỊ XÃ TÂN UYÊN TỈNH BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN MÃ SỐ: 8340301 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN PHƢỚC BÌNH DƢƠNG - 2019
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn với đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát nội bộ trong chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản tại Ban quản lý dự án Đầu tƣ Xây dựng khu vực thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng” là do tôi nghiên cứu thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của Thầy PGS.TS Trần Phƣớc. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình. Bình Dương, ngày 15 tháng 5 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Huỳnh Trâm i
  4. LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Trần Phƣớc ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn luận văn, giúp đỡ tận tình chỉ bảo tôi trong suốt thời gian qua để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Tác giả xin trân trọng cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Khoa sau đại học và toàn thể Quý Thầy, Cô tham gia giảng dạy tại Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một đã truyền đạt những kiến thức quý báu làm nền tảng trong quá trình thực hiện luận văn. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn sự đóng góp quý báu và tận tình của Ban Giám đốc, các anh chị phòng kỹ thuật và kế toán đã giúp đỡ tôi trong quá trình phỏng vấn, nghiên cứu, thu thập số liệu hoàn chỉnh luận văn của mình. Bình Dương, ngày 15 tháng 5 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Huỳnh Trâm ii
  5. TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát nội bộ trong chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản tại Ban Quản lý dự án Đầu tƣ Xây dựng khu vực thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng” nghiên cứu về công tác kiểm soát chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản tại Ban Quản lý dự án Đầu tƣ Xây dựng khu vực thị xã Tân Uyên. Tác giả trình bài một cách khái quát về thực trạng công tác kiểm soát chi vốn đầu tƣ tại Ban Quản lý dự án Đầu tƣ Xây dựng khu vực thị xã Tân Uyên. Bên cạnh đó tác giả cũng nghiên cứu thêm về thực trạng công tác kiểm soát chi vốn đầu tƣ tại Kho bạc Nhà nƣớc Tân Uyên giúp cho chủ đầu tƣ phòng ngừa đƣợc các rủi ro, đảm bảo cho đơn vị hoạt động theo hƣớng đúng mục tiêu, đạt đƣợc hiệu quả cao nhất, đảm bảo cho các khoản chi đƣợc sử dụng đúng và tiết kiệm ngân sách Nhà nƣớc. Đề tài cũng nhận định những ƣu điểm và hạn chế còn tồn tại để từ đó đề ra những giải pháp để hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ các khoản chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản tại đơn vi, các giải pháp đƣợc tác giả dựa trên 5 yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ. iii
  6. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANQP : An ninh quốc phòng BTC : Bộ tài chính BQLDA : Ban Quản lý dự án CNH : Công nghiệp hóa CBĐT : Chuẩn bị đầu tƣ CĐT : Chủ đầu tƣ CP : Chính phủ CBCC : Cán bộ công chức DA : Dự án ĐTXD : Đầu tƣ xây dựng HĐND : Hội đồng nhân dân KBNN : Kho bạc Nhà nƣớc KSNB : Kiểm soát nội bộ KHV : Kế hoạch vốn KT-XH : Kinh tế - Xã hội KSC : Kiểm soát chi KQ : Ký quỹ HĐH : Hiện đại hóa HĐND : Hội đồng nhân dân NSNN : Ngân sách Nhà nƣớc NQ : Nghị Quyết NĐ : Nghị định NGO : Non-Governmental Organization (Tổ chức phi chính phủ) ODA : Official Development Assistance (Hình thức đầu tƣ nƣớc ngoài) OECF : Overseas Economic Cooperation Japan (Quỹ Hợp tác Kinh tế Hải ngoại Nhật Bản) QLNN : Quản lý nhà nƣớc QH : Quốc Hội QĐ : Quyết định iv
  7. UBND : Ủy Ban Nhân Dân TMĐT : Tổng mức đầu tƣ TT : Thông Tƣ TM : Tiền mặt XDCB : Xây dựng cơ bản VĐT : Vốn đầu tƣ VNĐ : Việt Nam Đồng VC : Viên chức v
  8. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Kết quả chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản năm 2016-2017 44 Bảng 2.2: Quy định về mức tạm ứng đối với các nội dung thanh toán 47 Bảng 2.3: Kết quả công tác thanh toán vốn đầu tƣ 55 vi
  9. DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Ban quản lý dự án Đầu tƣ Xây dựng khu vực thị xã Tân Uyên. 32 Sơ đồ 2.2. Quy trình kiểm soát chi VĐT XDCB tại Ban Quản lý dự án 43 vii
  10. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: Kết quả chi VĐT XDCB năm 2016 -2017 theo kế hoạch 45 Biểu đồ 2.2: Kết quả chi VĐT XDCB năm 2016 -2017 thực tế 45 Biểu đồ 2.3: Kết quả công tác thanh toán vốn đầu tƣ XDCB 56 viii
  11. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................................... ii TÓM TẮT LUẬN VĂN .............................................................................................................. iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................................... iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ................................................................................................ vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ........................................................................................................ vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .................................................................................................... viii MỤC LỤC.................................................................................................................................... ix PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 1 1. Lý do thực hiện đề tài................................................................................................................ 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ................................................................................................. 1 2.1 Mục tiêu chung ................................................................................................................... 1 2.2 Mục tiêu cụ thể ................................................................................................................... 1 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 2 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: ........................................................................................................ 2 3.2 Phạm vi nghiên cứu: ........................................................................................................... 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................................................... 2 5. Tổng quan đề tài ........................................................................................................................ 2 6. Cấu trúc luận văn ...................................................................................................................... 3 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ KIỂM SOÁT CHI VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN ................................................................................ 5 1.1 Tổng quan về hệ thống kiểm soát nội bộ trong khu vực công ................................................ 5 1.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển lý thuyết kiểm soát nội bộ ................................................... 5 1.1.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của lý thuyết kiểm soát nội bộ...................................... 5 1.1.1.2 Lịch sử ra đời và phát triển của lý thuyết kiểm soát nội bộ ở khu vực công ............ 6 1.1.2 Khái niệm và mục tiêu của kiểm soát nội bộ ................................................................... 8 1.1.2.1 Theo COSO 1992 ..................................................................................................... 8 1.1.2.2 Theo INTOSAI 1992 ................................................................................................ 9 1.1.2.3 Theo INTOSAI 2004 ................................................................................................ 9 1.1.3 Các bộ phận cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ theo INTOSAI. ............................... 10 1.1.3.1 Môi trƣờng kiểm soát ............................................................................................. 10 1.1.3.2 Đánh giá rủi ro........................................................................................................ 13 1.1.3.3 Hoạt động kiểm soát. .............................................................................................. 14 1.1.3.4 Thông tin và truyền thông. ..................................................................................... 16 1.1.3.5 Giám sát.................................................................................................................. 17 1.2 Vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản và nguồn vốn hình thành vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản. .......... 18 ix
  12. 1.2.1 Vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản. ......................................................................................... 18 1.2.1.1 Khái niệm vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản. ................................................................. 18 1.2.1.2 Đặc điểm của vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản............................................................. 19 1.2.1.3 Vai trò của vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản ................................................................. 20 1.2.1.4 Quản lý Nhà nƣớc về vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản ................................................ 20 1.2.2 Nguồn hình thành vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản. ............................................................ 22 1.2.2.1 Nguồn vốn đầu tƣ trong nƣớc................................................................................. 22 1.2.2.2 Nguồn vốn đầu tƣ từ nƣớc ngoài. ........................................................................... 22 1.3 Kiểm soát chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản trong lĩnh vực công. .......................................... 23 1.3.1 Khái niệm kiểm soát chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản. .................................................. 23 1.3.2 Vai trò kiểm soát chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản. ....................................................... 23 1.3.3 Căn cứ kiểm soát chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản. ....................................................... 24 1.3.4 Nội dung kiểm soát chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản..................................................... 25 1.3.5 Nguyên tắc kiểm soát chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản ................................................. 26 1.3.6 Ý nghĩa công tác kiểm soát chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản. ....................................... 27 1.4 Mối quan hệ giữa kiểm soát nội bộ và kiểm soát chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản. ............. 28 1.5 Hiệu quả trong việc kiểm soát chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản. .......................................... 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1............................................................................................................ 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG KHU VỰC THỊ XÃ TÂN UYÊN TỈNH BÌNH DƢƠNG. .................................................................................................... 31 2.1 Giới thiệu về Ban quản lý dự án Đầu tƣ Xây dựng khu vực thị xã Tân Uyên. ..................... 31 2.1.1 Quá trình hình thành Ban quản lý dự án Đầu tƣ Xây dựng khu vực. ............................ 31 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ban quản lý dự án Đầu tƣ Xây dựng khu vực ................................ 32 2.1.3 Chức năng của Ban quản lý dự án Đầu tƣ Xây dựng khu vực. ...................................... 34 2.1.4 Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Quản lý dự án Đầu tƣ Xây dựng khu vực. ................ 35 2.1.5 Tình hình công tác kế toán tại Ban Quản lý dự án Đầu tƣ Xây dựng khu vực thị xã. ... 37 2.2 Tình hình kiểm soát chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản tại Ban Quản lý dự án Đầu tƣ Xây dựng khu vực thị xã. ............................................................................................................................. 37 2.2.1 Mô tả quá trình tìm hiểu công tác kiểm soát chi tại Ban Quản lý dự án Đầu tƣ Xây dựng khu vực. .................................................................................................................................. 37 2.2.1.1 Mục tiêu tìm hiểu. .................................................................................................. 37 2.2.1.2 Đối tƣợng tìm hiểu. ................................................................................................ 37 2.2.1.3 Nội dung tìm hiểu. .................................................................................................. 38 2.2.1.4 Phƣơng pháp tìm hiểu............................................................................................. 38 2.2.2 Thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ về chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản tại Ban Quản lý dự án Đầu tƣ Xây dựng khu vực thị xã Tân Uyên. ............................................................. 39 x
  13. 2.2.2.1 Môi trƣờng kiểm soát. ............................................................................................ 39 2.2.2.2 Đánh giá rủi ro. ....................................................................................................... 39 2.2.2.3 Hoạt động kiểm soát. .............................................................................................. 40 2.2.2.4 Thông tin và truyền thông. ..................................................................................... 41 2.2.2.5 Giám sát.................................................................................................................. 41 2.2.3 Thực trạng hoạt động kiểm soát chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản tại Ban Quản lý dự án Đầu tƣ Xây dựng khu vực. ...................................................................................................... 42 2.2.4 Thực trạng công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ XDCB qua hệ thống Kho bạc Nhà nƣớc thị xã Tân Uyên. ............................................................................................................ 46 2.2.4.1 Kiểm soát thanh toán vốn chuẩn bị đầu tƣ. ............................................................ 46 2.2.4.2 Kiểm soát thanh toán vốn chuẩn bị thực hiện dự án............................................... 48 2.2.4.3 Kiểm soát chi vốn kết thúc đầu tƣ. ......................................................................... 54 2.3 Một số đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ về kiểm soát chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản. . 57 2.3.1 Đánh giá chung về hệ thống kiểm soát nội bộ về kiểm soát chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản. ......................................................................................................................................... 57 2.3.1.1 Ƣu điểm. ................................................................................................................. 57 2.3.1.2 Những tồn tại. ......................................................................................................... 58 2.3.1.3 Nguyên nhân.......................................................................................................... 59 2.3.2 Đánh giá về công tác kiểm soát chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản. ................................. 60 2.3.2.1 Ƣu điểm. ................................................................................................................. 60 2.3.2.2 Những tồn tại. ......................................................................................................... 61 2.3.2.3 Nguyên nhân........................................................................................................... 62 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2............................................................................................................ 64 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHI VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG KHU VỰC THỊ XÃ TÂN UYÊN - TỈNH BÌNH DƢƠNG. .......................................................................... 65 3.1 Định hƣớng công tác kiểm soát chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản tại Ban quản lý dự án Đầu tƣ Xây dựng khu vực thị xã Tân Uyên - tỉnh Bình Dƣơng. ........................................................ 65 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản. ............... 67 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ công tác chi vốn đầu tƣ. .................... 67 3.2.1.1 Môi trƣờng kiểm soát. ............................................................................................ 67 3.2.1.2 Hoàn thiện đánh giá rủi ro. ..................................................................................... 68 3.2.1.3 Hoàn thiện hoạt động kiểm soát. ............................................................................ 68 3.2.1.4 Hoàn thiện về thông tin truyền thông. .................................................................... 69 3.2.1.5 Hoàn thiện về giám sát. .......................................................................................... 70 3.2.2 Giải pháp chi tiết nâng cao công tác kiểm soát chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản. ......... 70 xi
  14. 3.2.2.1 Nâng cao công tác lập kế hoạch chi vốn đầu tƣ và năng lực cán bộ của Ban quản lý dự án. .................................................................................................................................. 70 3.2.2.2 Nâng cao công tác quản lý chi phí đầu tƣ dự án..................................................... 71 3.2.2.3 Giải pháp chi tiết quy trình kiểm soát chi VĐT tại Ban Quản lý dự án. ................ 72 3.2.2.4 Giải pháp về nguồn nhân lực và công nghệ thông tin. ........................................... 75 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản. .............................................................................................................................................. 75 3.3.1 Đối với Kho bạc Nhà nƣớc. .......................................................................................... 75 3.3.2 Đối với phòng Hành chính- kế hoạch thị xã Tân Uyên. ................................................ 77 3.3.3 Đối với Ủy ban nhân dân thị xã. .................................................................................... 77 3.3.4 Đối với Chính phủ, Bộ xây dựng, Bộ Tài chính. ........................................................... 78 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3............................................................................................................ 79 KẾT LUẬN CHUNG.................................................................................................................. 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................... 81 PHỤ LỤC:................................................................................................................................... 83 xii
  15. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do thực hiện đề tài Trong xu thế hội nhập kinh tế ngày nay, cạnh tranh và rủi ro ngày càng gia tăng ảnh hƣởng lớn đến khả năng đạt đƣợc các mục tiêu của nhà quản lý. Đối với các nhà quản lý, việc xây dựng và áp dụng kiểm soát nội bộ có hiệu quả là nhiệm vụ quan trọng. Thực tế cho thấy hệ thống kiểm soát nội bộ đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa, phát hiện và xử lý các sai sót, gian lận trong quá trình hoạt động của các tổ chức. Hệ thống kiểm soát nội bộ là sự tích hợp một loạt hoạt động, biện pháp, kế hoạch, quan điểm, nội quy chính sách và nỗ lực của các thành viên trong tổ chức để đảm bảo cho tổ chức đó hoạt động hiệu quả và đạt đƣợc mục tiêu đặt ra một cách hợp lý. Hiệu quả kiểm soát nội bộ trong chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản tại Ban quản lý dự án Đầu tƣ Xây dựng khu vực thị xã Tân Uyên luôn là vấn đề không dễ mà các cơ quan quản lý Nhà nƣớc quan tâm. Nguyên nhân cơ bản thông qua nguồn vốn tạm ứng không thu hồi đƣợc, bị xuất toán qua công tác thanh quyết toán và việc sử dụng nguồn vốn chƣa đạt hiệu quả cao trong thời gian qua là do trình tự, thủ tục đầu tƣ xây dựng cơ bản quá phức tạp, chồng chéo, thiếu tính ổn định nên dễ mắc phải xảy ra sai phạm, thất thoát nguồn ngân sách Nhà nƣớc... Ý thức đƣợc tầm quan trọng, tính cấp thiết và những đòi hỏi thực tiễn trên, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát nội bộ trong chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản tại Ban Quản lý dự án Đầu tƣ Xây dựng khu vực thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng”. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung Qua nghiên cứu thực trạng của công tác kiểm soát chi vốn đầu tƣ tại Ban Quản lý dự án Đầu tƣ Xây dựng khu vực thị xã Tân Uyên, đánh giá những mặt đƣợc và chƣa đƣợc của cơ chế hiện hành. Trên cơ sở đó đề ra những giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện chất lƣợng của công tác kiểm soát chi vốn đầu tƣ. 2.2 Mục tiêu cụ thể 1
  16. - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về kiểm soát nội bộ trong khu vực công và kiểm soát chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản; - Khảo sát và đánh giá thực trạng công tác chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản tại Ban Quản lý dự án Đầu tƣ Xây dựng khu vực thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng; - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao công tác kiểm soát chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản tại Ban Quản lý dự án Đầu tƣ xây dựng khu vực thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn chủ yếu nghiên cứu về lý luận và thực trạng công tác kiểm soát chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản tại Ban Quản lý dự án Đầu tƣ Xây dựng khu vực thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng thực hiện từ nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc. 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Giới hạn tại đơn vị chủ đầu tƣ Ban Quản lý dự án Đầu tƣ Xây dựng khu vực thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng - Thời gian: Từ năm 2016 đến năm 2017. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng chủ yếu phƣơng pháp nghiên cứu định tính, cụ thể phƣơng pháp tổng hợp-phân tích thông qua khảo sát tình hình thực tế tại Ban Quản lý dự án Đầu tƣ Xây dựng khu vực thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng, thu thập thông tin từ Phòng Tài chính, Kho bạc Nhà nƣớc. Từ đó nêu ra những tồn tại và đề ra những giải pháp phù hợp, những kiến nghị cụ thể đối với công tác kiểm soát chi vốn đầu tƣ XDCB. Dữ liệu nghiên cứu gồm: Tổng hợp công tác kiểm soát chi tại Ban Quản lý dự án Đầu tƣ Xây dựng khu vực thị xã Tân Uyên, báo cáo quyết toán ngân sách các dự án đầu tƣ, hồ sơ dự án, báo cáo tiến độ giải ngân, báo cáo thanh quyết toán từ 2016 - 2017 từ Phòng Tài chính kế hoạch. 5. Tổng quan đề tài Trong quá trình nghiên cứu, tác giả có tham khảo một số đề tài sau: 2
  17. [1] Tác giả Trần Minh Hiếu (2015), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn thị xã Dĩ An đến năm 2020, luận văn thạc sĩ, Đại học Lạc Hồng. Luận văn chủ yếu hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về hiệu quả sử dụng nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách, đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách trong thời gian qua ở thị xã Dĩ An và đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách. [2] Tác giả Văn Cao (2016), Hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản tại Kho bạc Nhà nƣớc Định Quán tỉnh Đồng Nai. Luận văn đã hệ thống hóa công tác kiểm soát chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản. Nội dung đề tài đã làm rõ cơ sở lý luận kiểm soát chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản quan Kho bạc Nhà nƣớc. Phân tích đánh giá thực trạng công tác kiểm soát chi đầu tƣ xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà nƣớc Định Quán tỉnh Đồng Nai. Đồng thời rút ra những ƣu điểm, nhƣợc điểm công tác kiểm soát chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản và đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà nƣớc Định Quán tỉnh Đồng Nai. [3] Tác giả Nguyễn Thị Thanh Diệu (2016), Hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn đầu tƣ XDCB tại các đơn vị chủ đầu tƣ trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ tỉnh Đồng Nai. Luận văn chủ yếu nghiên cứu, phân tích thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ các khoản chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản tại các đơn vị chủ đầu tƣ. Đồng thời đƣa ra những tồn tại trong công tác kiểm soát chi cũng nhƣ hƣớng khắc phục những tồn tại này. Qua đó, đề ra những giải pháp và kiến nghị giúp các đơn vị chủ đầu tƣ trên địa bàn hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ các khoản chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ. 6. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn đƣợc cấu trúc thành 03 chƣơng: - Chƣơng 1: Lý luận cơ bản về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm soát chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản. 3
  18. - Chƣơng 2: Thực trạng kiểm soát chi vốn đầu tƣ XDCB tại Ban Quản lý dự án Đầu tƣ Xây dựng khu vực thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng. - Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát nội bộ trong chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản tại Ban Quản lý dự án Đầu tƣ Xây dựng khu vực thị xã Tân Uyên - tỉnh Bình Dƣơng. 4
  19. CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ KIỂM SOÁT CHI VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN 1.1 Tổng quan về hệ thống kiểm soát nội bộ trong khu vực công 1.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển lý thuyết kiểm soát nội bộ 1.1.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của lý thuyết kiểm soát nội bộ Kiểm soát nội bộ đã tồn tại từ thời cổ đại. Khi Hy Lạp có chính quyền kép, với việc phân chia trách nhiệm thu thuế và giám sát việc thu thuế. Đến những năm đầu thế kỉ 20 khi nền kinh tế bắt đầu phát triển mạnh mẽ, các kênh cung cấp vốn cũng phát triển kịp thời để đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô của doanh nghiệp. Từ đó đƣa đến nhu cầu tăng cƣờng quản lý vốn và kiểm tra thông tin về sử dụng vốn. Thuật ngữ “kiểm soát nội bộ” bắt đầu xuất hiện từ giai đoạn này. Hình thức ban đầu của kiểm soát nội bộ là kiểm soát tiềnvà kiểm tra thông tin về việc sử dụng vốn. Năm 1905, Robert Montgomery, đƣa ra ý kiến về một số vấn đề liên quan đến KSNB trong tác phẩm lý thuyết và thực hành kiểm toán. Mặt dù ý kiến này không phải là nguyên tắc chi phối cuộc kiểm toán mà là cơ sở về các thủ tục mà kiểm toán viên cần thực hiện. Năm 1929, thuật ngữ KSNB chính thức đƣợc đề cập trong một công bố của Cục Dự trữ liên bang Hoa Kỳ. Theo đó, KSNB đƣợc định nghĩa là một công cụ bảo vệ tiền và các tài sản khác, đồng thời thúc đẩy nâng cao hiệu quả hoạt động, và đây là một cơ sở để phục vụ cho việc lấy mẫu thử nghiệm của kiểm toán viên. Đến năm 1936, khái niệm kiểm soát nội bộ đã đƣợc mở rộng hơn trong một công bố của Hiệp hội kế toán viên công chứng Hoa Kỳ (AICPA): kiểm soát nội bộ là các biện pháp và cách thức đƣợc chấp nhận và đƣợc thực hiện trong một tổ chức để bảo vệ tiền và tài sản khác, cũng nhƣ kiểm tra sự chính xác trong ghi chép sổ sách. Theo thời gian việc nghiên cứu và đánh giá về kiểm soát nội bộ ngày càng đƣợc chú trọng. Năm 1949, AICPA công bố công trình nghiên cứu “kiểm soát nội bộ, các nhân tố cấu thành và tầm quan trọng đối với việc quản trị doanh 5
  20. nghiệp và đối với kiểm toán viên độc lập”. Trong công trình nghiên cứu này, AICPA đã mở rộng kiểm soát nội bộ là “cơ cấu tổ chức và các biện pháp, cách thức liên quan đƣợc chấp nhận và thực hiện trong một tổ chức để bảo vệ tài sản, kiểm tra sự chính xác và đáng tin cậy của số liệu kế toán, thúc đẩy hoạt động có hiệu quả, khuyến khích sự tuân thủ các chính sách của nhà quản lý.” Năm 1958, Ủy ban thủ tục kiểm toán (CAP) trực thuộc AICPA ban hành báo cáo về thủ tục kiểm toán số 29: “Phạm vi xem xét kiểm soát nội bộ của kiểm toán viên độc lập”. Đến năm 1973, AICPA ban hành chuẩn mực kế toán 1 đã đƣa ra các định nghĩa về kiểm soát quản lý và kiểm soát kế toán. Sau rất nhiều vụ gian lận gây tổn thất cho nền kinh tế, ủy ban chứng khoán Hoa Kỳ đƣa ra đòi hỏi bắt buộc các đơn vị phải báo cáo về kiểm soát nội bộ đối với công tác kế toán ở đơn vị mình cho công chúng. Theo đó, cần phải có những tiêu chuẩn đánh giá tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ. Năm 1985, ủy ban COSO thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ về chống gian lận trên các báo cáo tài chính đƣợc thành lập dƣới sự bảo trợ của 5 tổ chức nghề nghiệp bao gồm Hiệp hội kế toán viên công chứng Hoa Kỳ, Hiệp hội kế toán Hoa Kỳ, Hiệp hội các nhà quản trị tài chính, Hiệp hội Kiểm toán viên nội bộ, Hiệp hội kế toán viên quản trị. Năm 1992, COSO phát hành báo cáo. Đây là tài liệu đầu tiên trên thế giới đƣa ra khuôn mẫu về lý thuyết kiểm soát nội bộ một cách đầy đủ và có hệ thống, với năm bộ phận của kiểm soát nội bộ bao gồm môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, giám sát. Báo cáo Coso năm 1992 đã là tiền đề cho hàng loạt các nghiên cứu phát triển về kiểm soát nội bộ ở nhiều lĩnh vực ra đời sau này… 1.1.1.2 Lịch sử ra đời và phát triển của lý thuyết kiểm soát nội bộ ở khu vực công Đối với bất kỳ tổ chức nào, dƣới góc nhìn của nhà quản lý cũng cần có hai hệ thống chạy song hành. Thứ nhất đó là hệ thống đáp ứng yêu cầu kinh doanh bao gồm các phòng ban chức năng, các quy trình thủ tục, các công việc cần thiết để phục vụ cho nhu cầu kinh doanh của tổ chức. Tuy nhiên, bất kỳ công việc nào, 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2