intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Tác động của nhân tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ đến tính hữu hiệu hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan tỉnh Bình Dương

Chia sẻ: Matroinho | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:185

17
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài “Tác động của nhân tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ đến tính hữu hiệu hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan tỉnh Bình Dương” với mục đích chính là nhằm tìm ra một số giải pháp nâng cao khả năng kiểm soát nội bộ về hữu hiệu hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan tỉnh Bình Dương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Tác động của nhân tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ đến tính hữu hiệu hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan tỉnh Bình Dương

  1. UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRÌNH CHÍ TÂM TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ CẤU THÀNH HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN MÃ SỐ: 8340301 BÌNH DƢƠNG – 2018
  2. UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRÌNH CHÍ TÂM TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ CẤU THÀNH HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN MÃ SỐ: 8340301 NGƢỜI HƢỚNG D N KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN PHƢỚC BÌNH DƢƠNG – 2018
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Tác động của nhân tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ đến tính hữu hiệu hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan tỉnh Bình Dƣơng” là bài nghiên cứu của chính tôi. Ngoại trừ những tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn trong luận văn này, Tôi cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chƣa từng đƣợc công bố hoặc sử dụng để nhận bằng cấp ở nơi khác. Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của ngƣời khác đƣợc sử dụng trong luận văn này mà không đƣợc trích dẫn theo đúng quy định. Luận văn này chƣa bao giờ đƣợc nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trƣờng đại học hoặc cơ sở đào tạo khác. Bình Dương, ngày tháng năm 2018
  4. LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng đại học Thủ Dầu Một, Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa kinh tế cùng các thầy cô tham gia giảng dạy và giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS.Trần Phƣớc đã tận tình cung cấp tài liệu, hƣớng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Xin cảm ơn Ban lãnh đạo Cục Hải quan tỉnh Bình Dƣơng và các anh /chị đồng nghiệp đã hổ trợ, giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện đề tài. Sau cùng xin cảm ơn bạn bè và gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Trân trọng cảm ơn!
  5. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. 2 LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... 3 MỤC LỤC .......................................................................................................... 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................... 9 DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................. 10 DANH MỤC HÌNH – SƠ ĐỒ ......................................................................... 11 TÓM TẮT ĐỀ TÀI .......................................................................................... 12 PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 14 1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................... 14 2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................ 14 3. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 15 4. Phạm vi nghiên cứu và đối tƣợng nghiên cứu: ..................................... 15 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 16 6. Đóng góp của đề tài ................................................................................. 17 7. Kết cấu của đề tài .................................................................................... 18 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ................................................... 5 1.1 Tổng quan các nghiên cứu nƣớc ngoài .................................................. 5 1.2 Tổng quan các nghiên cứu trong nƣớc .................................................. 7 1.3 Nhận xét về các nghiên cứu trƣớc đây và khoảng trống nghiên cứu . 9 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ................................................................................ 10 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ........................................................................................................................... 11
  6. 2.1. Tổng quan về kiểm soát nội bộ ............................................................ 11 2.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển hệ thống lý luận về kiểm soát nội bộ 11 2.1.2. Định nghĩa về kiểm soát nội bộ ....................................................... 13 2.1.3. Các bộ phận hợp thành hệ thống kiểm soát nội bộ ....................... 15 2.1.3.1. Các bộ phận hợp thành hệ thống kiểm soát nội bộ theo COSO 1992 ....................................................................................................... 15 2.1.3.2. Các bộ phận hợp thành hệ thống kiểm soát nội bộ theo COSO 2013 ....................................................................................................... 16 2.2. Kiểm soát nội bộ trong đơn vị công .................................................... 23 2.2.1. Mục tiêu kiểm soát nội bộ trong đơn vị công ................................. 23 2.2.2. Đặc điểm tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ trong đơn vị công .. 24 2.2.3. Khái niệm kiểm soát nội bộ trong đơn vị công .............................. 25 2.3 Tổng quan về hoạt động kiểm tra sau thông quan ............................. 26 2.3.1 Khái niệm ........................................................................................... 26 2.3.2 Mục đích và ý nghĩa của kiểm tra sau thông quan ........................ 26 2.3.3 Vai trò của kiểm tra sau thông quan ............................................... 28 2.3.4 Nội dung kiểm tra sau thông quan................................................... 28 2.3.5 Kinh nghiệm kiểm tra sau thông quan tại một số nƣớc trên thế giới ............................................................................................................... 29 2.4. Các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu trong hoạt động KTSTQ tại Cục HQBD ............................................................................................ 32 2.4.1. Môi trƣờng kiểm soát ....................................................................... 32 2.4.2. Đánh giá rủi ro .................................................................................. 35 2.4.3. Hoạt động kiểm soát ......................................................................... 37
  7. 2.4.4. Thông tin và truyền thông ............................................................... 39 2.4.5. Giám sát ............................................................................................. 40 2.4.6 Đặc điểm doanh nghiệp cần kiểm tra sau thông quan ................... 42 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ............................................................................ 43 CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 44 3.1. Thiết kế nghiên cứu và quy trình nghiên cứu .................................... 44 3.1.1. Thiết kế nghiên cứu .......................................................................... 44 3.1.2. Quy trình nghiên cứu ..................................................................... 45 3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................... 46 3.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu định tính ................................................ 46 3.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng ............................................. 46 3.2.2.1 Phát triển và xây dựng thang đo:.................................................. 46 3.2.2.2 Phƣơng pháp đo lƣờng và kiểm định dữ liệu .............................. 51 3.3. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu ...................................................... 54 3.3.1 Xây dựng mô hình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ về thu HQBD ................................................ 54 3.3.2 Xây dựng các giả thuyết nghiên cứu ................................................ 54 3.4. Thu thập và xử lý dữ liệu nghiên cứu ................................................. 55 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ............................................................................ 57 CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN........................... 58 4.1. Giới thiệu về Cục Hải Quan tỉnh Bình Dƣơng .................................. 58 4.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển .................................................... 58 4.1.2. Chức năng và nhiệm vụ ................................................................... 58 4.1.3. Cơ cấu tổ chức .................................................................................. 59
  8. 4.2. Thực trạng tình hình kiểm tra sau thông quan tại Cục Hài quan tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2017 ........................... 60 4.2.1. Tình hình thu thuế XNK tại hải quan tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2017 ...................................................................... 60 4.2.2. Thực tế quy trình kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan Tỉnh Bình Dƣơng .......................................................................................... 62 4.2.3. Những thành công và hạn chế trong công tác kiểm tra sau thông quan tại Hải quan tỉnh Bình Dƣơng .................................................. 65 4.3. Kết quả nghiên cứu phân tích định lƣợng các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Hải quan Tỉnh Bình Dƣơng ........................................................................................... 66 4.3.1. Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha ..... 66 4.3.1.1 Nhân tố môi trƣờng kiểm soát ....................................................... 66 4.3.1.2 Nhân tố đánh giá rủi ro .................................................................. 67 4.3.1.3 Nhân tố hoạt động kiểm soát ......................................................... 68 4.3.1.4 Nhân tố thông tin truyền thông ..................................................... 69 4.3.1.5 Nhân tố giám sát ............................................................................. 70 4.3.1.6 Nhân tố đặc điểm DN cần kiểm tra sau thông quan ................... 70 4.3.1.7 Biến phụ thuộc về tính hữu hiệu ................................................... 71 4.3.2.Phân tích hồi quy EFA ...................................................................... 72 4.3.3. Phân tích hồi quy tuyến tính bội .................................................. 79 4.2.4 Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu ...................................... 83 4.3.5 Bàn luận về kết quả nghiên cứu ................................................... 83 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ............................................................................ 86 CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ............................... 87
  9. 5.1. Kết luận ................................................................................................. 87 5.2. Hàm ý và chính sách............................................................................. 88 5.2.1 Hoàn thiện môi trƣờng kiểm soát .................................................... 88 5.2.2 Hoàn thiện thông tin và truyền thông ............................................. 89 5.2. 3 Lập kế hoạch DN cần kiểm tra sau thông quan ............................ 90 5.2.4 Hoàn thiện hoạt động giám sát ......................................................... 90 5.2.5 Hoàn thiện hoạt động kiểm soát ....................................................... 91 5.2.6 Hoàn thiện đánh giả rủi ro ............................................................... 92 5.3 Kiến nghị ................................................................................................ 92 5.3.1 Cục Hải quan Bình Dƣơng ............................................................... 92 5.3.2 Tổng Cục Hải quan ............................................................................ 93 5.4.Hạn chế của đề tài.................................................................................. 93 5.5.Hƣớng nghiên cứu tiếp theo ................................................................. 93 KẾT LUẬN CHƢƠNG 5 ............................................................................ 85 KẾT LUẬN CHUNG ...................................................................................... 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  10. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHQ: Cục Hải quan DGRR: Đánh giá rủi ro GS: Giám sát HĐKS: Hoạt động kiểm soát HQBD: Hải quan Bình Dƣơng HTKSNB: Hệ thống kiểm soát nội bộ KSNB: Kiểm soát nội bộ KTSTQ: Kiểm tra sau thông quan MTKS: Môi trƣờng kiểm soát SPSS: Statistical Package for the Social Sciences – TTTT: Thông tin truyền thông WCO: Tổ chức Hải quan thế giới (World Customs Organization)
  11. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Thống kê số liệu thu tại HQBD từ năm 2013 – 2017 (trang 57) Bảng 4.2: Thống kê số liệu thu từ hoạt động KTSTQ tại HQBD từ năm 2013 – 2017 (trang 58) Bảng 4.3 : Cronbach s lpha của nh n tố Môi trƣờng kiểm soát (trang 62) Bảng 4.4: Cronbach s lpha của nh n tố đánh giá rủi ro (trang 63) Bảng 4.5 : Cronbach s lpha của nh n tố hoạt động kiểm soát (trang 64) Bảng 4.6 : Cronbach s lpha của nh n tố thông tin truyền thông (trang 64) Bảng 4.7 : Cronbach s lpha của nh n tố giám sát (trang 65) Bảng 4.8 : Cronbach s lpha của nh n tố đặc điểm DN cần kiểm tra sau thông quan (trang 65) Bảng 4.9 : Cronbach s lpha của biến phụ thuộc về t nh hữu hiệu (trang 66 ) Bảng 4.10 : Hệ số KMO và kiểm định Barlett các biến độc lập (trang 67) Bảng 4.11 : Bảng tổng phƣơng sai tr ch biến độc lập (trang 67) Bảng 4.12 : Bảng ma trận nh n tố xoay (trang 69) Bảng 4.13 : Hệ số KMO và kiểm định Barlett biến phụ thuộc (trang 70) Bảng 4.14 : Bảng tổng phƣơng sai tr ch biến phụ thuộc (trang 70) Bảng 4.15 : Hệ số hồi quy (trang 71) Bảng 4.16 : Mức độ giải th ch mô hình Model Summary (trang 72) Bảng 4.17 : Mức độ phù hợp của mô hình NOV (trang 72) Bảng 4.18 : Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu (trang 73) Bảng 5.1: Vị tr quan trọng các nh n tố ( trang 77)
  12. DANH MỤC HÌNH – SƠ ĐỒ Hình 3.1: Sơ đồ thiết kế nghiên cứu ( trang 44) Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu đề xuất ( trang 52) Hình 4.1: Quy trình kiểm tra sau thông quan ( trang 60)
  13. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tác giả thực hiện đề tài “Tác động của nhân tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ đến tính hữu hiệu hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan tỉnh Bình Dƣơng” với mục đ ch ch nh là nhằm tìm ra một số giải pháp nâng cao khả năng kiểm soát nội bộ về hữu hiệu hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan tỉnh Bình Dƣơng. Nghiên cứu đƣợc thực hiện qua hai giai đoạn là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng. Nghiên cứu định t nh đƣợc thực hiện bằng cách khảo sát c u hỏi với các đồng nghiệp hiện đang công tác công tác tại Cục Hải quan tỉnh Bình Dƣơng, từ đó xác định đƣợc các nh n tố ảnh hƣởng đến sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan tỉnh Bình Dƣơng: (1) Môi trƣờng kiểm soát; (2) Đánh giá rủi ro; (3) Hoạt động kiểm soát; (4) Thông tin và truyền thông; (5) Giám sát; (6) Đặc điểm doanh nghiệp cần kiểm tra sau thông quan. Thông qua khảo sát ý kiến chuyên gia về nh n tố “Đặc điểm doanh nghiệp cần kiểm tra sau thông quan” và kế thừa nghiên cứu trƣớc đ y từ đó đề xuất mô hình nghiên cứu gồm 06 nh n tố nhƣ trên. Tác giả đã tiến hành nghiên cứu định lƣợng thông qua việc khảo sát trực tiếp các công chức chuyên quản hiện đang công tác tại Hải quan Bình Dƣơng. Đồng thời, đã khảo sát các chuyên viên làm việc tại Hải quan trên địa bàn tỉnh thông qua phiếu khảo sát. Dữ liệu khảo sát thu về đƣợc cập nhật vào phần mềm SPSS 20.0 để ph n t ch. Sau đó, tiến hành kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach s lpha. Kết quả các biến thành phần thang đo đều đạt và có thể sử dụng đƣợc. Tác giả kết hợp sử dụng dữ liệu thứ cấp để ph n t ch định t nh nhằm đánh giá thực trạng chất lƣợng về t nh hữu hiệu hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan tỉnh Bình Dƣơng để thấy rõ những ƣu, khuyết điểm. Từ đó có cơ sở đƣa ra các hàm ý chính sách nhằm hoàn thiện HTKSNB hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan tỉnh Bình Dƣơng. Cụ thể đƣa ra một số khuyến nghị về môi trƣờng
  14. kiểm soát, về đánh giá rủi ro, về hoạt động kiểm soát, về thông tin và truyền thông, lựa chọn doanh nghiệp cần kiểm tra, và cuối cùng là khuyến nghị về hoạt động giám sát của kiểm soát nội bộ. Bên cạnh đó, để thuận lợi cho việc tổ chức cũng nhƣ thực hiện, tác giả đã đề xuất một số kiến nghị đối với Cục Hải quan Bình Dƣơng, Tổng Cục Hải quan nhằm n ng cao khả năng và t nh hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong việc thu quản lý thu thuế, hoạt động kiểm tra sau thông quan mang lại hiệu quả và hạn chế sai sót trong quá trình thực thi nhiệm vụ.
  15. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thời gian qua cùng với sự phát triển của đất nƣớc thì vấn đề đặt ra trong hội nhập là mở cửa nền kinh tế và tu n theo luật chơi của quốc tế, tạo thông thoáng trong hoạt động thƣơng mại, cơ chế quản lý nhà nƣớc chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm. Ch nh cơ chế này là tiền đề cho việc phát triển hoạt động kiểm tra sau thông quan trong ngành Hải quan Việt Nam nói chung và của tỉnh Bình Dƣơng nói riêng. Hoạt động kiểm tra sau thông quan sau nhiều năm triển khai đã thu đƣợc những kết quả khả quan, nhƣng thực sự hiệu quả chƣa cao. Hiệu quả ở đ y đƣợc nhấn mạnh đó là khả năng phát hiện gian lận thƣơng mại, các sai sót trong hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp. Nhiều nghiên cứu trên thế giới chứng minh kiểm soát nội bộ có ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động. Ở Việt Nam, chƣa có nghiên cứu nào đề cập đến một trong những nguyên nh n yếu kém của hoạt động kiểm tra sau thông quan của cơ quan Hải quan là do yếu kém từ hệ thống kiểm soát nội bộ. Ch nh vì vậy, luận văn tập trung vào các nh n tố của hệ thống kiểm soát nội bộ ảnh hƣởng đến hiệu quả của hoạt động kiểm tra sau thông quan của cơ quan hải quan. Xuất phát từ tính cấp thiết này, tác giả chọn đề tài: "Tác động của các nhân tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ đến tính hữu hiệu hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục hải quan tỉnh Bình Dương” 2. Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát: Luận văn xác định các nhân tố cũng nhƣ đo lƣờng mức độ tác động của hệ thống kiểm soát nội bộ đến tính hữu hiệu hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan tỉnh Bình Dƣơng. Đồng thời khảo sát và đánh giá thực trạng về những thành công và hạn chế, nghiên nhân hạn chế của công tác kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan tỉnh Bình Dƣơng. Từ đó đƣa ra các khuyến nghị nhằm tăng cƣờng tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Hải quan tỉnh Bình Dƣơng.
  16. - Mục tiêu cụ thể: -Tìm hiểu, nhận diện đề xuất mô hình các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu hoạt động kiểm tra sau thông quan của Cục Hải quan tỉnh Bình Dƣơng. -Khảo sát thực trạng về hệ thống kiểm soát nội bộ liên quan công tác kiểm tra sau thông quan của Cục Hải quan tỉnh Bình Dƣơng. -Đo lƣờng và xác định mức độ tác động đến hữu hiệu hoạt động kiểm tra sau thông quan của Cục Hải quan tỉnh Bình Dƣơng. 3. Câu hỏi nghiên cứu - C u hỏi số 1: Những nh n tố nào tác động đến hữu hiệu hoạt động kiểm tra sau thông quan của Cục hải quan tỉnh Bình Dƣơng? C u hỏi số 2: Thực trạng về hữu hiệu hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan tỉnh Bình Dƣơng hiện nay nhƣ thế nào? - C u hỏi số 3: Mức độ tác động của các nh n tố đến hữu hiệu hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan tỉnh Bình Dƣơng hiện nay nhƣ thế nào? 4. Phạm vi nghiên cứu và đối tƣợng nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Các chi cục trực thuộc Cục Hải quan tỉnh Bình Dƣơng. + Phạm vi thời gian: -Thời gian nghiên cứu đƣợc thực hiện từ tháng 8/2016 đến tháng 10/2018. - Dữ liệu sơ cấp: thời gian thu thập đến hết tháng 10/2018. - Đối tƣợng nghiên cứu: Hệ thống kiểm soát nội bộ liên quan đến hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan tỉnh Bình Dƣơng.
  17. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp thu thập số liệu -Nghiên cứu tài liệu lý thuyết của COSO, INTOS I và tài liệu khác có liên quan. -Nghiên cứu sơ bộ để hình thành bảng câu hỏi. -Nghiên cứu ch nh thức: Thu thập dữ liệu, xử lý dữ liệu, kết luận và đúc kết các hàm ý quản trị. -Phƣơng pháp nghiên cứu -Nhóm phương pháp điều tra khảo sát. -Phƣơng pháp thảo luận: Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện với một số cán bộ lãnh đạo và cán bộ quản lý thu nhằm thu thập thêm thông tin và kiểm tra t nh xác thực của bảng hỏi. -Phƣơng pháp khảo sát bằng bảng hỏi: Bảng hỏi đƣợc x y dựng dựa trên cơ sở mô hình nghiên cứu của đề tài nhằm thu thập thông tin đƣa vào ph n t ch và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu. -Phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên: Mẫu đƣợc chọn theo phƣơng pháp phi xác suất. -Phƣơng pháp thống kê toán học: Xử lý số liệu thu đƣợc bằng phần mềm SPSS phiên bản 20.0. -Nghiên cứu định tính: -Thu thập và tổng hợp lý thuyết liên quan đến đề tài nghiên cứu. -Lập bảng c u hỏi sơ bộ. -Phỏng vấn chuyên gia và tiến hành điều chỉnh bản hỏi. -X y dựng bảng c u hỏi ch nh thức cho đề tài nghiên cứu. -Khảo sát thực tế -Nghiên cứu định lượng: Xử lý phiếu khảo sát bằng phần mềm SPSS:
  18. -Thống kê mô tả. -Đo lƣờng độ tin cậy của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach s lpha. -Ph n t ch nh n tố khám phá (EF ) nhằm thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu để đƣa vào các thủ tục ph n t ch đa biến. -Ph n t ch hồi quy và kiểm định sự phù hợp của mô hình. -Kiểm định các giả thuyết theo mô hình nghiên cứu của đề tài. -Mô hình nghiên cứu -Biến phụ thuộc là: “T nh hữu hiệu HTKSNB hoạt động kiểm tra sau thông quan” -Các biến độc lập: - Môi trƣờng kiểm soát - Đánh giá rủi ro - Hoạt động kiểm soát - Thông tin và truyền thông - Giám sát - Đặc điểm doanh nghiệp cần kiểm tra sau thông quan (nhân tố khám phá). 6. Đóng góp của đề tài Bằng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng, luận văn xác định các nhân tố cũng nhƣ đo lƣờng mức độ tác động của hệ thống kiểm soát nội bộ đến tính hữu hiệu hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan tỉnh Bình Dƣơng. Đồng thời với phƣơng pháp nghiên cứu định tính, tác giả đã khảo sát và đánh giá thực trạng về những thành công và hạn chế, nghiên nhân hạn chế tại Cục Hải quan tỉnh Bình Dƣơng. Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cƣờng tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ đến hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan tỉnh Bình Dƣơng. Các kết quả nghiên cứu đƣợc tại luận văn sẽ ứng dụng tại Cục Hải quan tỉnh Bình Dƣơng nói riêng và ngành hải quan nói chung.
  19. 7. Kết cấu của đề tài Kết cấu luận văn bao gồm những nội dung sau: Phần mở đầu: trình bày về tính cấp thiết của đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu, đóng góp của nghiên cứu, và kết cấu của đề tài. Phần nội dung: bao gồm 5 chƣơng, cụ thể nhƣ sau: Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 4: Thực trạng và kết quả nghiên cứu Chƣơng 5: Kết quả - Hàm ý khuyến nghị
  20. CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Qua quá trình tìm hiểu và tham khảo tài liệu khác nhau đối với các vấn đề liên quan đến luận văn mà tác giả nghiên cứu. Nhận thấy, có rất nhiều công trình nghiên cứu liên quan các nh n tố của HTKSNB, tác động của HTKSNB tới các đối tƣợng, cũng nhƣ các nh n tố ảnh hƣởng đến sự hữu hiệu của HTKSNB. Sau đ y là các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc theo các dòng nghiên cứu khác nhau nhƣ sau: 1.1 Tổng quan các nghiên cứu nƣớc ngoài ngella mudo & Eno L. Inanga (2009) đã thực hiện một nghiên cứu đánh giá HTKSNB từ Uganda. Nghiên cứu này đƣợc thực hiện trên các nƣớc thành viên khu vực của Cục Phát triển ch u Phi. Mô hình thực nghiệm đƣợc mudo và Inanga phát triển dựa vào khuôn khổ KSNB của COSO và COBIT, bao gồm: - Các biến độc lập là các thành phần của KSNB (bổ sung thêm biến công nghệ thông tin theo COBIT): (1) môi trƣờng kiểm soát, (2) đánh giá rủi ro, (3) hệ thống thông tin truyền thông, (4) các hoạt động kiểm soát, (5) giám sát, (6) công nghệ thông tin. - Biến phụ thuộc: Sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ - Biến điều tiết: Ủy quyền, mối quan hệ cộng tác Kết quả của nghiên cứu cho thấy sự thiếu hụt một số thành phần của KSNB dẫn đến kết quả vận hành của HTKSNB chƣa đạt đƣợc sự hữu hiệu. Tuy nhiên, các tác giả nghiên cứu cũng nêu rõ kết quả này chỉ mới điều tra ở Uganda. Việc áp dụng kết quả nghiên cứu tùy thuộc vào hoàn cảnh và đặc điểm của từng quốc gia cụ thể. Kết quả nghiên cứu sẽ có biến đổi nếu đƣợc áp dụng vào các quốc gia có khác biệt về hoàn cảnh và đặc điểm tƣơng ứng. Nghiên cứu của Sarkirat và công sự (2014), với đề tài “Intenal control system deficiency and capital project mismanagement in the Negirian public sector”, với phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng, kết quả tác giả cho biết sự thiếu kiểm soát của các nh n tố theo các thành phần kiểm soát nội bộ của INTOS I dẫn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2