Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật môi trường: Nghiên cứu công nghệ xử lý nước mặt ô nhiễm hữu cơ và dinh dưỡng nhằm phục vụ cho cấp nước sinh hoạt
lượt xem 14
download
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là xác định công nghệ phù hợp xử lý nước mặt ô nhiễm hữu cơ và dinh dưỡng nhằm phục vụ cho cấp nước sinh hoạt. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung luận văn này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật môi trường: Nghiên cứu công nghệ xử lý nước mặt ô nhiễm hữu cơ và dinh dưỡng nhằm phục vụ cho cấp nước sinh hoạt
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- NGUYỄN THỊ THU VÂN NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC MẶT Ô NHIỄM HỮU CƠ VÀ DINH DƯỠNG NHẰM PHỤC VỤ CHO CẤP NƯỚC SINH HOẠT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Kỹ thuật Môi trường Mã số ngành: 60520320 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 03 năm 2017
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- NGUYỄN THỊ THU VÂN NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC MẶT Ô NHIỄM HỮU CƠ VÀ DINH DƯỠNG NHẰM PHỤC VỤ CHO CẤP NƯỚC SINH HOẠT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Kỹ thuật Môi trường Mã số ngành: 60520320 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THỊ THANH PHƯỢNG TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 03 năm 2017
- CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học : PGS.TS. NGUYỄN THỊ THANH PHƯỢNG Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM ngày 21 tháng 4 năm 2017 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 GS.TS. Hoàng Hưng Chủ tịch 2 PGS.TS. Huỳnh Phú Phản biện 1 3 PGS.TS. Phạm Hồng Nhật Phản biện 2 4 TS. Nguyễn Xuân Trường Ủy viên 5 TS. Nguyễn Thị Phương Ủy viên, Thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
- TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TP. HCM, ngày 30 tháng 8 năm 2016 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ THU VÂN. Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 16/04/1990. Nơi sinh: An Cư, Tuy An, Phú Yên. Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường. MSHV: 1541810024 I- Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC MẶT Ô NHIỄM HỮU CƠ VÀ CHẤT DINH DƯỠNG NHẰM PHỤC VỤ CHO CẤP NƯỚC SINH HOẠT II- Nhiệm vụ và nội dung: 1. Khảo sát và thu thập thông tin, dữ liệu về lưu vực sông Sài Gòn. 2. Khảo sát và chọn địa điểm lấy mẫu nghiên cứu. 3. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị cho nghiên cứu và tiến hành lấy mẫu hiện trường và lưu trữ để phục vụ cho để tài nghiên cứu. 4. Tiến hành mô hình thí nghiêm nghiên cứu trên đối tượng mẫu nước sông Sài Gòn với các phương pháp: - Keo tụ bằng các loại hóa chất khác nhau: phèn sắt, phèn nhôm, PACl. Chọn ra loại hóa chất keo tụ thích hợp. - Thí nghiệm xử lý nước sau keo tụ bằng công nghệ than hoạt tính dạng bột (PAC). Chọn các thông số phù hợp như pH, liều lượng, thời gian hấp phụ. - Thí nghiệm xử lý nước sau hấp phụ qua lọc màng vi lọc (MF). Chọn các thông số phù hợp như thông lượng vận hành, điểm dừng rửa màng. - Thí nghiệm xử lý nước sau màng lọc bằng Oxy hóa bậc cao với hệ Ozon đơn thuần hoặc hệ Catazon (Ozon xúc tác Fe2+). Chọn các thông số phù hợp như pH, liều O3, lượng chất xúc tác. 5. Thực hiện thí nghiệm xử lý nước mặt ô nhiễm hữu cơ và dinh dưỡng với dây chuyền công nghệ keo tụ, hấp phụ than hoạt, lọc màng vi lọc và Oxy hóa bậc
- cao với hệ Ozon đơn thuần hoặc hệ Catazon (Ozon xúc tác Fe2+) bởi các thông số vận hành tốt nhất. Từ đó, đề xuất công nghệ phù hợp với tình hình hiện nay. III- Ngày giao nhiệm vụ: Ngày 30 tháng 8 năm 2016 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Ngày 07 tháng 03 năm 2017 V- Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. NGUYỄN THỊ THANH PHƯỢNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện luận văn Nguyễn Thị Thu Vân
- ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến ban Lãnh đạo, Phòng Quản lý Khoa học – Đào tạo sau đại học và Khoa CNSH – TP – Môi trường Trường Đại học Công nghệ tp. HCM, cùng quý thầy cô đã tham gia giảng dạy chương trình Cao học Khóa 2015 – 2017 (đợt 1) – Chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường, những người đã truyền đạt cho tôi những kiến thức hữu ích là cơ sở để cho tôi thực hiện luận văn này. Tôi xin kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Phượng đã tạo điều kiện cho tôi được thực hiện nghiên cứu đề tài luận văn tại Phòng Thí nghiệm của Viện Môi trường và Tài nguyên, đồng thời cũng là người tận tình hướng dẫn cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn, nhờ đó mà tôi có thể hoàn thành nội dung luận văn đúng theo thời gian quy định. Chân thành cảm ơn các anh (chị), em tại Phòng Thí nghiệm của Viện Môi trường và Tài nguyên đã góp phần giúp đỡ và hướng dẫn cho tôi trong quá trình làm các thí nghiệm nghiên cứu của đề tài tại đơn vị. Và tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, động viên cho tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được những đóng góp quý báu từ thầy cô và những độc giả quan tâm. Học viên thực hiện luận văn Nguyễn Thị Thu Vân
- iii TÓM TẮT Sông Sài Gòn được biết đến như là một nguồn cung cấp nước thô cho các nhà máy xử lý nước cấp sinh hoạt cho thành phố Hồ Chí Minh nhưng hiện nay đang bị ô nhiễm hữu cơ, vi sinh và chất dinh dưỡng cao. Các công nghệ xử lý nước cấp truyền thống đã không còn phù hợp với chất lượng nước sông ngày một ô nhiễm, bên cạnh đó, nước sau khử trùng bằng Clo đã phát sinh sản phẩm phụ như trihalomethanes ... gây tác hại cho người sử dụng trong thời gian dài. Do đó, đề tài tập trung nghiên cứu các phương pháp như keo tụ, hấp phụ, lọc màng và Oxy hóa bậc cao có sự tham gia của Ozon để xử lý nước sông Sài Gòn trong phạm vi phòng thí nghiệm. Nguồn nước được lựa chọn để xử lý là nước sông Sài Gòn tại cửa lấy nước của trạm bơm Hòa Phú – Nhà máy nước Tân Hiệp và được thực hiện nghiên cứu xử lý bởi các mô hình thí nghiệm với kết quả nghiên cứu như sau: Thí nghiệm 1: Keo tụ bởi ba loại phèn (Al2(SO4)3, FeCl3, PACl): Xác định PACl là hóa chất keo tụ thích hợp, chỉ liều lượng nhỏ là 10mg/L, pH=6,5 nhưng đạt hiệu suất xử lý cao lần lượt COD 49,62%, UV254 49,76%. Thí nghiệm 2: Hấp phụ bằng than hoạt tính dạng bột (PAC) xử lý nước sau keo tụ: Kết quả nghiên cứu với pH = 7, thời điểm 30 phút và hàm lượng 20 mg/L đạt hiệu suất xử lý cao nhất lần lượt độ đục 53,33%, COD 51,51%, UV254 31,02%. Đồng thời đã chứng minh PAC có tác dụng như là một chất tiền xử lý làm giãm sự tắt nghẽn màng. Thí nghiệm 3: Lọc màng vi lọc (MF) xử lý nước sau hấp phụ: Thông lượng vận hành thích hợp là 72 L/m2h đạt độ đục 100%, COD 68%, Fe 65%, Coliforms 93%. Điểm dừng rửa màng được lựa chọn khi áp suất vào màng tăng đến giá trị khoảng 6-8psi. Thí nghiệm 4: Oxy hóa bậc cao xử lý nước sau keo tụ, bởi hệ O3/Fe2+ có hiệu quả xử lý cao hơn hệ O3 với COD là 89,01%; TOC là 88,7% tại pH=9, liều xúc tác Fe2+ 2% 0,5mL, lưu lượng khí sục 1,5L/phút, thời gian sục 30 phút (13,5mgO3). Đối
- iv với, vận hành mô hình thí nghiệm xử lý nước sau lọc qua màng với lưu lượng khí sục 1L/phút, thời gian sục 30 phút (9mgO3), liều xúc tác Fe2+ 2% 0,3mL. Thí nghiệm 5: Vận hành công nghệ với các thông số tốt nhất. Kết quả nguồn nước sau xử lý đạt quy chuẩn cấp nước QCVN 02:2009/BYT, với hiệu quả xử lý TOC bởi dây chuyền công nghệ có sự tham gia của hệ O3/Fe2+ lên đến 95,05%. Dây chuyền công nghệ này có thể áp dụng xử lý nguồn nước mặt có nồng độ ô nhiễm cao và có thể làm giảm đáng kể lượng chất hữu cơ khó phân hủy. Bên cạnh đó, sử dụng phương pháp Oxy hóa bậc cao với hệ O3 và O3/Fe2+ thay thế cho phương pháp khử trùng bằng Clo là cần thiết cho tình hình nước sông bị ô nhiễm cao như hiện nay.
- v ABSTRACT The Saigon River is known as a raw water source for water treatment plants in Binh Duong province and Ho Chi Minh City. But is currently contaminated by organic matter, microorganisms and high nutrients. The traditional water treatment technology was no longer suitable for polluted river water quality. Besides that, The water source has passed the sterilization phase by chlorine to produce byproducts such as trihalomethanes ... cause cancer risk for users for a long time. Research topics on the methods such as Coagulation, adsorption, membrane filtration, high- level oxidation with participation of ozone. The topic is researched within laboratory and water are selected for for the research project is the Saigon River at Hoa Phu Pump Station - Tan Hiep Water Plant. Experimental models and the results are as follows: Experiment 1: Coagulation by three types of alum (Al2(SO4)3, FeCl3, PACl): determine PACl is suitable coagulation chemicals, only a small dose is 10mg/L, pH = 6.5, but effective treatment high with 49.62% COD, 49.76% UV254. Experiment 2: Adsorption by activated charcoal powder (PAC) post- coagulation water treatment. Results research with pH = 7, the time of 30 minutes and concentration of 20 mg/L, effective treatment with 53.33% turbidity, 51.51% COD, 31.02% UV254. PAC is a pre-treatment that reduces the congestion of the membrane. Experiment 3: Microfiltration membrane (MF) water treatment after adsorption. Results research with The appropriate throughput is 72/m2h, effective treatment with 100% turbidity, 68% COD, 65% Fe, 93% Coliforms. Wash membrane point selected When the pressure in the membrane increases to about 6 – 8psi. Experiment 4: Highly oxidized post-coagulation water treatment. Results research with O3/ Fe2+ system has higher efficiency than O3 system with 89.01% COD; 88.7% TOC at pH = 9, Fe2+ catalyst dosage 2% 0.5 ml, the flow of air into
- vi the 1.5L/min, time 30 minutes (13,5mgO3). Operate experimental model for water after membrane filtration with pH = 9, Fe2+ catalyst dosage 2% 0.3 ml, the flow of air into the 1L/min, time 30 minutes (9mgO3). Experiment 5: Operate the technology with the best parameters. Results of treated water to set standards for water supply QCVN 02: 2009/BYT, effective treatment TOC with participation of O3/Fe2+ system up to 95,05%. This technology can be used to river water treatment polluted by organic matter, microorganisms and nutrients in high concentration. Use high-level oxidation with O3 and O3/Fe2+ replacing the chlorine disinfection method are necessary for the current situation.
- vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................i LỜI CẢM ƠN............................................................................................................ ii TÓM TẮT ................................................................................................................ iii ABSTRACT................................................................................................................v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................... xiiii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ..........................................................................xiv DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................xv MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................1 2. Mục tiêu đề tài ................................................................................................3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................3 4. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................3 5. Phương pháp nghiên cứu ..............................................................................4 6. Ý nghĩa và tính mới của đề tài ......................................................................5 6.1. Tính mới của đề tài .....................................................................................5 6.2. Ý nghĩa khoa học ........................................................................................5 6.3. Ý nghĩa thực tiễn .........................................................................................6 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU ..............................7 1.1. Khái quát về lưu vực sông Sài Gòn ...........................................................7 1.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên lưu vực sông Sài Gòn ......................7 1.1.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................7 1.1.1.2. Điều kiện tự nhiên ...........................................................................9 1.1.2. Điều kiện kinh tế và xã hội của các tỉnh trong lưu vực sông ...............13 1.1.3. Tầm quan trọng của lưu vực sông Sài Gòn ..........................................17 1.2. Hiện trạng môi trường nước sông Sài Gòn ............................................21 1.2.1. Các nguồn thải gây ô nhiễm trên lưu vực sông Sài Gòn .....................21 1.2.2. Đánh giá môi trường nước sông Sài Gòn ............................................24 1.3. Tổng quan về nước mặt ô nhiễm hữu cơ và dinh dưỡng ......................28
- viii 1.3.1. Khái niệm ô nhiễm nước và sự ô nhiễm hữu cơ và dinh dưỡng .........28 1.3.2. Một số chỉ tiêu đánh giá mức độ ô nhiễm nước ..................................30 1.4. Tổng quan phương pháp xử lý nước mặt ô nhiễm hữu cơ và dinh dưỡng ................................................................................................................33 1.4.1. Các quá trình xử lý nước mặt hiện nay ................................................33 1.4.2. Các dây chuyền công nghệ xử lý nước mặt hiện nay ..........................36 1.4.2.1. Một số dây chuyền công nghệ xử lý nước mặt trên thế giới .........36 1.4.2.2. Một số dây chuyền công nghệ xử lý nước mặt tại Việt Nam ........38 1.5. Tổng quan về các phương pháp được lựa chọn để nghiên cứu ............41 1.5.1. Lý thuyết keo tụ ...................................................................................41 1.5.1.1. Bản chất hóa lý của quá trình keo tụ .............................................41 1.5.1.2. Hóa chất keo tụ thường dùng ........................................................43 1.5.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình keo tụ ...................................48 1.5.2. Lý thuyết về hấp phụ ...........................................................................49 1.5.2.1. Sự hấp phụ .....................................................................................49 1.5.2.2. Giải hấp phụ ..................................................................................50 1.5.2.3. Cân bằng hấp phụ ..........................................................................51 1.5.2.4. Dung lượng hấp phụ cân bằng ......................................................51 1.5.2.5. Hiệu suất hấp phụ ..........................................................................52 1.5.2.6. Các mô hình cơ bản của quá trình hấp phụ ...................................52 1.5.2.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ ................................56 1.5.3. Tổng quan về than hoạt tính (Powdered Activated Carbon - PAC) ...57 1.5.3.1. Cơ chế hấp phụ của than hoạt tính ................................................57 1.5.3.2. Đặc tính và ưu nhược điểm của than hoạt tính..............................58 1.5.3.3. Than hoạt tính hấp phụ các hợp chất hữu cơ tự nhiên ..................59 1.5.4. Tổng quan về công nghệ lọc màng ......................................................60 1.5.4.1. Định nghĩa và phân loại màng.......................................................60 1.5.4.2. Hình dạng module .........................................................................64 1.5.4.3. Nguyên tắc thiết kế hệ thống và thông số vận hành màng ............66
- ix 1.5.4.4. Lựa chọn công nghệ màng lọc ......................................................71 1.5.5. Tổng quan về Oxy hóa bậc cao ............................................................76 1.5.5.1. Lý thuyết của quá trình Oxy hóa bậc cao ......................................76 1.5.5.2. Quá trình Catazon ..........................................................................79 1.6. Ứng dụng của các công nghệ nghiên cứu trong và ngoài nước ............84 CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU, MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...92 2.1. TÓM TẮT NỘI DUNG THÍ NGHIỆM...............................................................92 2.2.Vật liệu ........................................................................................................93 2.3. Phương pháp phân tích ............................................................................94 2.3.1. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu .....................................................94 2.3.2. Phương pháp xác định liều Ozon .........................................................95 2.4. Mô hình thí nghiệm và phương pháp nghiên cứu .................................97 2.4.1. Khảo sát quá trình keo tụ .....................................................................97 2.4.1.1. Khảo sát giá trị pH tốt nhất của quá trình keo tụ ..........................97 2.4.1.2. Khảo sát liều lượng phèn tốt nhất của quá trình keo tụ .................98 2.4.2. Khảo sát mô hình thí nghiệm hấp phụ bằng than hoạt tính .................98 2.4.2.1. Khảo sát giá trị pH tốt nhất của quá trình hấp phụ ........................99 2.4.2.2. Khảo sát thời gian hấp phụ tốt nhất của quá trình hấp phụ ...........99 2.4.2.3. Khảo sát liều lượng than tốt nhất của quá trình hấp phụ .............100 2.4.3. Khảo sát mô hình thí nghiệm lọc màng vi lọc ...................................100 2.4.3.1. Khảo sát giá trị thông lượng thích hợp ........................................102 2.4.3.2. Khảo sát điểm dừng rửa màng ....................................................102 2.5.3. Khảo sát mô hình thí nghiệm oxy hóa bậc cao với hệ O3 và O3/Fe2+ 102 2.5.3.1. Khảo sát giá trị pH tốt nhất của hệ O3 và hệ O3/Fe2+ .................102 2.5.3.2. Khảo sát thời gian sục khí tốt nhất của hệ O3 và hệ O3/Fe2+ ......103 2.5.3.3. Khảo sát liều chất xúc tác tốt nhất của hệ O3/Fe2+ ......................103 2.5.3.4. Khảo sát liều Ozon sử dụng tốt nhất của hệ O3 và hệ O3/Fe2+ ...103 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ..........................................................105 3.1. Chất lượng nước mặt sử dụng trong nghiên cứu .................................105
- x 3.2. Mô hình keo tụ ........................................................................................106 3.2.1. Xác định giá trị pH keo tụ phù hợp ....................................................106 3.2.1.1. Xác định giá trị pH phù hợp khi dùng chất keo tụ là phèn sắt ....106 3.2.1.2. Xác định giá trị pH phù hợp khi dùng chất keo tụ là phèn nhôm107 3.2.1.3. Xác định giá trị pH phù hợp khi dùng chất keo tụ là phèn PACl108 3.2.2. Xác định giá trị liều lượng phèn phù hợp ..........................................109 3.2.2.1. Xác định giá trị liều lượng phèn sắt phù hợp ..............................109 3.2.2.2. Xác định giá trị liều lượng phèn PACl phù hợp ..........................111 3.2.2.3. Xác định giá trị liều lượng phèn nhôm phù hợp .........................111 3.2.3. So sánh và lựa chọn loại phèn thích hợp............................................113 3.3. Mô hình hấp phụ của than hoạt tính (PAC) ........................................114 3.3.1. Xác định giá trị pH hấp phụ phù hợp .................................................114 3.3.2. Xác định thời gian hấp phụ phù hợp ..................................................115 3.3.3. Xác định liều lượng than hấp phụ phù hợp ........................................116 3.3.4. Xác định hằng số hấp phụ và xây dựng đường đẳng nhiệt Langmuir ......................................................................................................................118 3.4. Xác định quá trình lọc màng MF ..........................................................120 3.4.1. Xác định thông lượng thích hợp ........................................................120 3.4.2. Xác định điểm dừng rửa màng ...........................................................122 3.4.3. Sự thay đổi áp suất và thể tích nước lọc trong quá trình vận hành ...124 3.4.3.1. Xu hướng thay đổi áp suất giữa các chu kỳ lọc ..........................124 3.4.3.2. Ảnh hưởng của quá trình rửa lên áp suất vào màng và thể tích nước lọc ....................................................................................................125 3.4.4. Đánh giá hiệu quả xử lý ....................................................................126 3.5. Mô hình oxy hóa bậc cao với hệ O3 và hệ O3/ Fe2+ ..............................127 3.5.1. Xác định giá trị pH phù hợp của hệ O3 và hệ O3/ Fe2+ ......................127 3.5.1.1. Xác định giá trị pH phù hợp của hệ Ozon đơn thuần ..................127 3.5.1.2. Xác định giá trị pH phù hợp của hệ O3/ Fe2+ ..............................128 3.5.2. Xác định thời gian sục khí phù hợp của hệ O3 và hệ O3/ Fe2+ ...........129
- xi 3.5.2.1. Xác định thời gian sục khí phù hợp của hệ O3 ............................129 3.5.2.2. Xác định thời gian sục khí phù hợp của hệ O3/ Fe2+ ...................129 3.5.3. Xác định liều lượng chất xúc tác phù hợp của hệ O3/ Fe2+ ................131 3.5.4. Xác định liều Ozon sử dụng phù hợp đối với hệ O3 và hệ O3/ Fe2+ ..132 3.5.4.1. Xác định liều Ozon sử dụng phù hợp đối với hệ O3 ...................132 3.5.4.2. Xác định liều Ozon sử dụng phù hợp đối với hệ O3/ Fe2+ ..........133 3.5.5. So sánh hiệu suất xử lý của hệ O3 và hệ O3/Fe2+ ...............................134 3.6. Đề xuất dây chuyền công nghệ ..............................................................135 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................94 1. Kết luận .........................................................................................................94 2. Kiến Nghị ......................................................................................................94 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................144 PHỤ LỤC ...............................................................................................................154
- xii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tp. HCM Thành phố Hồ Chí Minh BYT Bộ Y tế BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường USEPA Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ NXB Nhà xuất bản QLMT Quản lý môi trường KHCN Khoa học công nghệ CNMT Công nghệ môi trường PTN Phòng thí nghiệm KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất TXLNT Trạm xử lý nước thải CSSX Cơ sở sản xuất BVMT Bảo vệ môi trường QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam LVS Lưu vực sông NTSH Nước thải sinh hoạt PAC Than hoạt tính dạng bột (Powdered Activated Carbon) MF Màng vi lọc (Microfiltration) UF Màng siêu lọc (Ultrafiltration) NF Màng Nano (nanofiltrafiltration) RO Màng thẩm thấu ngược (Reverse osmosis) AOP Quá trình oxy hóa nâng cao (Advanced oxidation process) TMP Áp suất xuyên màng (Trans-membrane pressure) BOD Nhu cầu oxy sinh hóa (Biochemical Oxygen demand)
- xiii COD Nhu cầu oxy hóa học (Chemical oxygen demand) DOC Cacbon hữu cơ hòa tan (Dissolved organic carbon) TOC Tổng cacbon hữu cơ (Total organic carbon) NOM Hợp chất hữu cơ tự nhiên (Natural Organic Matter) DOM Chất hữu cơ hòa tan HA Axit Humic THMs Trihalomethanes
- xiv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Diện tích, dân số, mật độ dân số các địa phương trong khu vực ...13 Bảng 1.2. Dân số thành thị trung bình các địa phương trong khu vực từ 2010 - 2014 .............................................................................................................13 Bảng 1.3. Danh sách các KCN, KCX, KCNC nằm dọc sông Sài Gòn ..........14 Bảng 1.4. Diện tích lúa cả năm phân theo địa phương ..................................15 Bảng 1.5. Số trang trại từ năm 2011 - 2014 ...................................................16 Bảng 1.6. Số trang trại năm 2014 phân theo lĩnh vực sản xuất .....................16 Bảng 1.7. Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản từ năm 2010 - 2014 ........17 Bảng 1.8. Ưu điểm và bất lợi của dạng sợi rỗng và dạng ống cho MF (vi lọc) ........................................................................................................................71 Bảng 1.9. Khả năng oxy hóa của một số tác nhân oxy hóa ...........................77 Bảng 1.10. Các quá trình oxi hóa nâng cao không nhờ tác nhân ánh sáng....78 Bảng 1.11. Các quá trình oxi hóa nâng cao nhờ tác nhân ánh sáng ...............79 Bảng 1.12. Mức độ loại bỏ Clorobenzen khi áp dụng hệ O3/xúc tác đồng thể ........................................................................................................................81 Bảng 2.1. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu trong mẫu nước mặt .............94 Bảng 3.1. Kết quả phân tích mẫu nước mặt tại cửa lấy nước trạm bơm Hòa Phú................................................................................................................105 Bảng 3.2. Thông số đầu vào của mẫu nước mặt ô nhiễm ............................106 Bảng 3.3. Thông số đầu vào của nước mặt sau xử lý keo tụ .......................114 Bảng 3.4. Mối quan hệ giữ Ce và Qe trong khoảng thời gian hấp phụ 30 phút ......................................................................................................................118 Bảng 3.5. Các thông số động học tính theo mô hình Langmuir ..................119 Bảng 3.6. Thông số đầu vào của mẫu sau quá trình hấp phụ .......................120 Bảng 3.7. Hiệu quả xử lý của mô hình MF phòng thí nghiệm ...................126 Bảng 3.8. Thông số đầu vào của mẫu nước mặt sau sau keo tụ ..................127 Bảng 3.9. Liều Ozon sử dụng đối với hệ Ozon ............................................132 Bảng 3.10. Liều Ozon sử dụng đối với hệ Catazon (O3/ Fe2+) ....................133 Bảng 3.11. Kết quả phân tích các chỉ tiêu trong mẫu nước sau xử lý của hai dây chuyền công nghệ xử lý với hệ O3 và hệ O3/ Fe2+ ................................136
- xv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Bản đồ lưu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai 3 .................................8 Hình 1.2. Lưu vực Sông Sài Gòn .....................................................................9 Hình 1.3. Hồ Dầu Tiếng 12 .........................................................................20 Hình 1.4. Cửa xả nước kênh Tây của Hồ Dầu Tiếng 26 .............................20 Hình 1.5. Cảng An Sơn ven lưu vực sông Sài Gòn 17................................20 Hình 1.6. Du lịch sông nước 13 ..................................................................20 Hình 1.7. Cảng Quận 4 Sài Gòn 14 ............................................................20 Hình 1.8. Thuyền bè di chuyển trên sông Sài Gòn đoạn qua tp.HCM 16...20 Hình 1.9. Ô nhiễm trầm trọng tại nhiều kênh, rạch ở thành phố 53............27 Hình 1.10. Nhà ở tạm bợ ven kênh, rạch ở thành phố 53............................27 Hình 1.11. Nhiều thành phần rác thải ven sông Sài Gòn 10 .......................27 Hình 1.12. Xác heo chết của công ty Việt Phước vứt ra môi trường nước 8 ........................................................................................................................27 Hình 1.13. Công ty sản xuất xả thải gây ô nhiễm nguồn nước 20 ..............27 Hình 1.14. Bụi than đá nổi lềnh bềnh trên sông Sài Gòn 24 .......................27 Hình 1.15. Ngư dân vớt xác cá chết trên thượng nguồn sông Sài Gòn 15 ..27 Hình 1.16. Khu vực thượng lưu sông Sài Gòn nước có màu xanh do ô nhiễm 7 ...................................................................................................................27 Hình 1.17. Sơ đồ công nghệ xử lý nhà máy nước Tân Hiệp ..........................39 Hình 1.18. Sơ đồ dây chuyền xử lý nhà máy nước Gia Ray ..........................40 Hình 1.19. Các giai đoạn của quá trình keo tụ ..............................................43 Hình 1.20. Đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir ..........................................54 Hình 1.21. Sự phụ thuộc của Ccb/q vào Ccb....................................................55 Hình 1.22. Than hoạt tính dạng bột (PAC) ...................................................58 Hình 1.23. Mô tả quá trình màng ...................................................................61 Hình 1.24. Phân loại các quá trình lọc màng .................................................61 Hình 1.25. Cấu trúc màng vi xốp a) Đẳng hướng; b) Bất đẳng hướng ..........62
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Mô hình tổ chức thi công hệ kết cấu bê tông cốt thép nhà cao tầng
76 p | 32 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Tính toán nội lực và chuyển vị của hệ khung bằng phương pháp phần tử hữu hạn
81 p | 42 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Tính toán kết cấu bằng phương pháp so sánh
84 p | 36 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Một cách tiếp cận mới để phân tích nội lực, chuyển vị bài toán tuyến tính kết cấu dàn chịu tải trọng tĩnh
65 p | 28 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Phân tích ổn định của thanh bằng phương pháp chuyển vị cưỡng bức
71 p | 31 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Nghiên cứu dao động tự do của thanh lời giải bán giải tích
63 p | 19 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Phương pháp phần tử hữu hạn đối với các bài toán dầm nhiều nhịp chịu tác dụng của tải trọng tĩnh
68 p | 27 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Phương pháp phần tử hữu hạn đối với bài toán dầm đơn có xét biến dạng trượt ngang chịu tải trọng phân bố đều
89 p | 45 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Phương pháp phần tử hữu hạn đối với bài toán dầm liên tục
80 p | 47 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Nghiên cứu dao động đàn hồi của thanh
64 p | 28 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Tính toán khung phẳng chịu uốn có xét đến biến dạng trượt ngang
65 p | 14 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Nghiên cứu ổn định của cột bê tông cốt thép theo TCVN 5574 - 2012
78 p | 41 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Nghiên cứu ổn định đàn hồi của thanh bằng phương pháp phần tử hữu hạn
77 p | 23 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Tính toán hệ dầm chịu uốn có xét đến biến dạng trượt ngang
92 p | 26 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dây mềm theo phương pháp nguyên lý cực trị Gauss
78 p | 34 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Phương pháp mới phân tích tuyến tính ổn định cục bộ kết cấu dàn
82 p | 34 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Phương pháp phần tử hữu hạn đối với bài toán dầm liên tục chịu tải trọng phân bố đều
67 p | 27 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Tính toán khung phẳng chịu uốn theo phương pháp phần tử hữu hạn
81 p | 35 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn