intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành cà phê tây nguyên

Chia sẻ: Ganuongmuoimatong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:68

45
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài tập trung vào việc phân tích các nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh của Tây Nguyên, qua đó nhận dạng cụm ngành cà phê Tây Nguyên, kết hợp với các mô hình lý thuyết về năng lực cạnh tranh của Michael E.Porter nhẵm phát huy vai trò của nhà nước trong việc tạo mối liên kết hữu cơ trong nội bộ cụm ngành, tạo môi trường để các doanh nghiệp trong cụm ngành cạnh tranh ở mức độ cao. Mục tiêu trọng tâm của đề tài nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển cụm ngành cà phê, giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của cụm ngành cà phê Tây Nguyên đồng thời tác động đến nhiều ngành nghề khác ở địa phương và vùng kinh tế khác cùng phát triển.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành cà phê tây nguyên

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ------------------- HUỲNH QUỐC TOÀN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH CÀ PHÊ TÂY NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2011
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH -------------------- CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT HUỲNH QUỐC TOÀN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH CÀ PHÊ TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 603114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS Malcolm McPherson 2. Phan Chánh Dưỡng TP.Hồ Chí Minh – Năm 2011
  3. i I CAM OAN Tôi xin cam oan lu n v n này hoàn toàn do tôi th c hi n. T t c nh ng n v n và ý ng không ph i c a tôi u c ghi chú ngu n g c y và chính xác, các s li u s ng trong lu n v n u c d n ngu n và có chính xác cao nh t có th . Lu n v n này không nh t thi t ph n ánh quan m c a Tr ng i h c Kinh t thành ph H Chí Minh hay Ch ng trình Gi ng d y Kinh t Fulbright. TP.HCM, ngày 22 tháng 4 n m 2011 Tác gi , Hu nh Qu c Toàn
  4. ii IC M N Tr c tiên tôi xin chân thành c m n Ch ng trình gi ng d y kinh t Fulbright ã ng ý và c p h c b ng tôi theo h c ch ng trình này. Tôi xin chân thành c m n GS.TS Malcolm McPherson, TS. V Thành T Anh và th y Phan Chánh D ng ã t n tình góp ý nh ng ki n th c có giá tr khoa h c cao, c ng nh nh ng kinh nghi m th c ti n mà các th y ã tr i nghi m, giúp tôi t ng b c nh n d ng cv n th c ch t c n gi i quy t. Tôi xin chân thành cám n th y inh Công Kh i, th y Tr n Ti n Khai và th y Cao Hào Thi ã giúp tôi r t nhi u trong các bu i th o lu n chuyên . Tôi xin chân thành cám n các anh ch các công ty Olam, Armajaro, Dakman, 2Zero, Simexco, Cà phê à L t, Cà phê Vi t c, Inexim, Thái Hòa, Trung Nguyên, Thành Phát, An Thái, An Phong và quán cà phê Eden Star ã nhi t tình tr l i ph ng v n, giúp tôi tìm hi u môi tr ng th c t v m ngành cà phê Tây Nguyên. Nhân ây, tôi xin g i l i c m n n t t c các th y cô, các anh ch làm vi c Ch ng trình Gi ng d y Kinh t Fulbright và b n h c cùng l p ã giúp tôi ch cv i y ph ng ti n trong m t môi tr ng h c thu t và c nh tranh cao. Cu i cùng, tôi xin c m n c quan và gia ình ã t o u ki n thu n l i tôi c theo c trong su t th i gian qua.
  5. iii CL C I CAM OAN .......................................................................................... i IC M N ............................................................................................... ii C L C ................................................................................................... iii DANH M C CÁC CH VI T T T .......................................................... v DANH M C CÁC HÌNH ........................................................................... vi DANH M C B NG .................................................................................... vi TÓM T T................................................................................................... vii CH NG 1 M U .................................................................................................... 1 1.1 tv n .............................................................................................................. 1 1.2 V n chính sách ................................................................................................. 1 1.3 Câu h i chính sách ................................................................................................ 2 1.4 M c tiêu c a tài ................................................................................................ 2 1.5 Ph m vi nghiên c u và ph ng pháp nghiên c u................................................ 3 1.5.1 Ph m vi nghiên c u ....................................................................................... 3 1.5.2 Ph ng pháp nghiên c u .............................................................................. 3 1.5.3 Ngu n thông tin ............................................................................................. 4 1.5.4 C u trúc c a lu n v n ................................................................................... 4 CH NG 2 T NG QUAN V C S LÝ THUY T N NG L C C NH TRANH ..................................................................................................... 5 2.1 Các khái ni m........................................................................................................ 5 2.1.1 N ng l c c nh tranh ...................................................................................... 5 2.1.2 C m ngành..................................................................................................... 5 2.1.3 Lý thuy t n ng l c c nh tranh c a Micheal E. Porter c p qu c gia ... 5 2.1.3.1 Các nhân t quy t nh n ng l c c nh tranh.......................................... 5 2.1.3.2 Mô hình kim c ng c a l i th c nh tranh qu c gia .............................. 7 CH NG 3 PHÂN TÍCH N NG L C C NH TRANH .............................................. 9 3.1 Các y u t l i th t nhiên .................................................................................... 9 3.1.1 V trí a lý và quy mô dân s ....................................................................... 9 3.1.1.1 V trí a lý............................................................................................... 9
  6. iv 3.1.1.2 Qui mô dân s ......................................................................................... 9 3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên ................................................................................ 11 3.1.3 V n hóa và công d ng c a cà phê ............................................................... 11 3.2 N ng l c c nh tranh kinh t v mô ..................................................................... 12 3.2.1 H t ng k thu t – xã h i và th ch chính tr ............................................ 12 3.2.2 Các chính sách kinh t v mô ....................................................................... 13 3.2.2.1 Chính sách tín d ng cho cà phê ............................................................ 13 3.2.2.2 Các chính sách h tr s n xu t, kinh doanh và xu t kh u ................... 14 3.2.2.3 Chính sách thu hút u t .................................................................... 15 3.3 N ng l c c nh tranh vi mô.................................................................................. 16 3.3.1 Ch t l ng môi tr ng kinh doanh ............................................................ 16 3.3.1.1 Các u ki n y u t s n xu t ................................................................ 16 3.3.1.2 Chi n l c, c u trúc và c nh tranh c a công ty ................................... 18 3.3.1.3 Các u ki n c u .................................................................................. 20 3.3.1.3.1 Th tr ng th gi i ......................................................................... 21 3.3.1.3.2 Th tr ng trong n c ................................................................... 24 3.3.1.4 Các ngành h tr và có liên quan ......................................................... 25 3.3.2 Trình phát tri n c m ngành ................................................................... 30 3.3.3 M c tinh thông c a các doanh nghi p ................................................... 33 3.5 Mô hình kim c ng c m ngành cà phê Tây Nguyên ......................................... 35 CH NG 4 M T S KI N NGH NÂNG CAO N NG L C C NH TRANH ...... 36 4.1 Các u ki n y u t s n xu t ............................................................................. 36 4.2 Các u ki n c u ................................................................................................ 37 4.3 Chi n l c, c u trúc và s c nh tranh c a công ty ............................................ 37 4.4 Các ngành công nghi p và h tr có liên quan .................................................. 38 TÀI LI U THAM KH O.......................................................................... 39 PH L C.................................................................................................... 43
  7. v DANH M C CÁC CH VI T T T 4C Hi p h i C ng ng Cà phê l i ích chung. BCEC Trung tâm giao d ch cà phê Buôn Ma Thu t. CPI Ch s n ng l c c nh tranh c p t nh. DARD Nông nghi p và Phát tri n Nông thôn. FDI n u t tr c ti p n c ngoài. GCI Ch s c nh tranh toàn c u. GSO ng c c Th ng kê. ICO ch c cà phê qu c t . ITC Trung tâm Th ng m i Qu c t . KQKS t qu kh o sát (c a tác gi ). MARD Nông nghi p và Phát tri n Nông thôn. NCS Nhóm chính sách (trong m u kh o sát c a tác gi ). NHCSVN Ngân hàng Chính sách Xã h i Vi t Nam. NHNN&PTNT Ngân hàng Nông nghi p và Phát tri n Nông thôn Vi t Nam. PAPI Ch s hi u qu qu n tr và hành chính công c p t nh. TP.BMT Thành ph Buôn Ma Thu t. TP.HCM Thành ph H Chí Minh. VICOFA Hi p h i Cà phê – Ca cao Vi t Nam. WASI Vi n Khoa h c K thu t Nông lâm nghi p Tây Nguyên. WEF Di n àn kinh t th gi i. WTO ch c th ng m i th gi i.
  8. vi DANH M C CÁC HÌNH Hình 2.1: Các nhân t quy t nh n ng l c c nh tranh ......................................................... 13 Hình 2.2: Nh ng nhân t quy t nh l i th qu c gia ........................................................... 15 Hình 3.1: T l nghèo (%) Tây Nguyên giai n 1998 – 2008......................................... 16 Hình 3.2: Thu nh p bình quân u ng i 1 tháng theo giá th c t (1000 )........................... 17 Hình 3.3: Chu i giá tr cà phê .............................................................................................. 24 Hình 3.4: T ng s n l ng cà phê th gi i niên v 2009 – 2010 ............................................ 27 Hình 3.5: T ng s n l ng và giá tr xu t kh u cà phê Vi t Nam giai n 1991 – 2010 ....... 27 Hình 3.6: Di n bi n tiêu th cà phê th gi i giai n 2000 – 2010...................................... 28 Hình 3.7: S phát tri n c a các th tr ng m i n i giai n 2000 – 2010 ........................... 29 Hình 3.8: N ng su t bình quân, di n tích và s n l ng cà phê Vi t Nam qua các th i k m 1980, 2000 và 2010...................................................................................................... 32 Hình 3.9: Mô hình kim c ng c m ngành cà phê Tây Nguyên............................................. 39 Hình 3.10: S c m ngành cà phê Tây Nguyên ................................................................ 40 DANH M C B NG ng 3.1: N ng su t cà phê t l v i l ng phân bón (NPK) u vào .................................. 36
  9. vii TÓM T T c dù có l i th t nhiên và n ng l c s n xu t cà phê Robusta hàng u th gi i, nh ng giá tr trong n c c a cà phê Tây Nguyên không cao. S n ph m cà phê ch y u là xu t kh u d i d ng thô, trong khi n ng l c ch bi n c a các doanh nghi p trong n c h u nh ch áp ng nhu c u n i a và ph i c nh tranh v i các doanh nghi p n c ngoài có ti m c tài chính m nh. Trong khi ó chính sách c a nhà n c ch t p trung u ãi cho m t s doanh nghi p nhà n c mà ít quan tâm n ng i nông dân s n xu t và doanh nghi p t nhân chi m a s . a trên mô hình n ng l c c nh tranh c a Michael E. Porter ang c áp d ng cho nhi u qu c gia, tác gi phân tích m t s các y u t quy t nh n ng l c c nh tranh, quy t nh l i th c nh tranh nh m tìm ra nh ng m m nh c n phát huy, m y u c n kh c ph c thúc y n ng l c c nh tranh c a c c m ngành cà phê Tây Nguyên. D a trên kinh nghi m an c s n xu t cà phê hàng u th gi i là Brazil phát huy vai trò c a nhà n c i i u ki n th c t c a c m ngành. Trong th i k c nh tranh toàn c u ngày càng gay g t, Nhà n c c n ph i chuy n i chính sách phát tri n t b o h , h n ch c nh tranh sang mô hình m i c nh tranh cao h n là h p tác toàn di n gi a chính quy n v i các khu v c s n xu t, doanh nghi p và các th ch h p tác phát tri n khác.
  10. 1 CH NG 1 U 1.1 tv n Tây Nguyên là vùng t lý t ng cho cây cà phê, c bi t là cà phê Robusta. N m 2008, di n tích cà phê c a Tây Nguyên hi n chi m trên 91% t ng di n tích và s n l ng chi m kho ng 94% t ng s n l ng c a c n c1. N m 2009, t ng s n l ng cà phê c a th gi i kho ng 7,2 tri u t n, trong ó nhi u nh t là Brazil (s n xu t 2,4 tri u t n và xu t kh u 1,8 tri u t n), th nhì là Vi t Nam s n l ng ch y u xu t kh u h n 1 tri u t n. Hoa K và c là hai th tr ng truy n th ng nh p kh u l n nh t v i 1,4 và 1,2 tri u t n cà phê các lo i n m 2009. Nh t B n, Italia và Pháp c ng là các qu c gia có nhu c u nh p kh u cà phê t l n v i giá tr nh p kh u trên 1 t USD2. Theo Báo cáo th ng niên ngành hàng cà phê n m 2008 và tri n v ng n m 2009, m c tiêu th cà phê trung bình c a ng i dân Vi t Nam ch a cao. T c t ng tiêu dùng cà phê t ng nhanh h n r t nhi u so v i t c t ng dân s . T c t ng tiêu dùng cà phê t ng nhanh t m 2003 n nay, k c khi có l m phát cao trong n m 2008, t c tiêu dùng cà phê trong n c v n không có xu h ng gi m (Ph l c 1). m 2009, s n l ng s n xu t cà phê c a 15 qu c gia s n xu t l n nh t th gi i t 6,6 tri u t n, chi m 98,41% t ng s n l ng cà phê toàn c u, trong ó ch y u t p trung vào ts n c s n xu t chính Brazil, Vi t Nam, Colombia và Indonesia (Ph l c 2). Brazil là qu c gia s n xu t có s n l ng cà phê ng u th gi i ch y u cà phê Arabica, trong khi Vi t Nam ng nhì v s n l ng nh ng là n c s n xu t Robusta hàng u th gi i. 1.2 n chính sách Là n i s n xu t cà phê Robusta l n nh t th gi i ch y u xu t kh u, h n n a cà phê là ngu n thu nh p chính, mang l i nhi u vi c làm cho ng i dân Tây Nguyên. Nh ng n nay, Tây Nguyên v c b n v n d ng l i ho t ng xu t kh u nguyên li u (cà phê nhân) 1 “Cultivation Data”, ng thông tin n t Nông nghi p và Phát tri n Nông thôn, truy c p ngày 12/2/2011 t i a ch : http://fsiu.mard.gov.vn/data/trongtrot.htm. 2 “Historical data”, International Coffee Organization, truy c p ngày 12/2/2011 t i a ch : http://www.ico.org/new_historical.asp?section=Statistics.
  11. 2 có hàm l ng giá tr gia t ng th p. Vi c ho ch nh và th c thi chính sách v c m ngành cà phê còn mang tính ki m soát, thi u k t n i gi a chính sách phát tri n c m ngành và các chính sách liên quan. C th trong niên v 2009-2010, chính sách ch nh tín d ng u ãi 3 cho các công ty riêng l không phát huy c hi u qu nh mong mu n, doanh nghi p không thu mua cà phê k p th i c a nông dân t m tr khi giá th p và khi th tr ng có giá cao thì ã bán h t, chính sách không phát huy c kh n ng u ti t n nh xu t kh u v i m c giá cao. Trong khi ó, nhi u doanh nghi p khác l i không c vay v n thu mua t m tr . u này cho th y ngoài vi c h tr lãi su t b t công b ng c a chính ph , chính sách còn h n ch s c nh tranh lành m nh gi a các doanh nghi p cùng ngành v i nhau. Suy cho cùng, nguyên nhân do Nhà n c ch a th t s ng hành cùng doanh nghi p và ng i s n xu t trong quá trình ho ch nh chính sách phát tri n c m ngành, chính u này h n ch n ng c c nh tranh, góp ph n làm gi m giá tr trong n c c a cà phê Tây Nguyên. Tr c th c tr ng trên, v n b c thi t n y sinh là Nhà n c c n phát huy vai trò c a mình trong vi c phát tri n c m ngành cà phê, nâng cao n ng l c c nh tranh thay cho t duy qu n lý kinh t truy n th ng nh vi c h tr , b o h các công ty riêng l c ch nh. Nhà c c n t o s liên k t gi a các doanh nghi p nh m thúc y, t ng n ng l c c nh tranh cho c m ngành thay vì ch b o h m t s doanh nghi p không kh n ng c nh tranh trong môi tr ng toàn c u hóa hi n nay. 1.3 Câu h i chính sách Tr c b i c nh khó kh n c a c m ngành cà phê Tây Nguyên ang di n ra nh trên, câu i t ra là “làm th nào nâng cao n ng l c c nh tranh c a cà phê Tây Nguyên?”. gi i quy t v n này, “các it ng có liên quan, c bi t là Nhà n c, có vai trò nh th nào nâng cao n ng l c c nh tranh cho cà phê Tây Nguyên?”. 1.4 c tiêu c a tài tài t p trung vào vi c phân tích các nhân t quy t nh n ng l c c nh tranh c a Tây Nguyên, qua ó nh n d ng c m ngành cà phê Tây Nguyên, k t h p v i các mô hình lý 3 Th t ng Chính ph (2010), Quy t nh s 481/Q -TTg ngày 13/4/2010 v tr mua t m tr cà phê niên v 2009 - 2010 và MARD (2010), Quy t nh s 1017/Q -BNN-CB ngày 21/4/2010 v vi c ch nh các doanh nghi p mua t m tr cà phê niên v 2009 – 2010.
  12. 3 thuy t v n ng l c c nh tranh c a Micheal E. Porter nh m phát huy vai trò c a Nhà n c trong vi c t o m i liên k t h u c trong n i b c m ngành, t o môi tr ng các doanh nghi p trong c m ngành c nh tranh m c cao. M c tiêu tr ng tâm c a tài nh m thúc y s hình thành và phát tri n c m ngành cà phê, giúp nâng cao n ng l c c nh tranh c a m ngành cà phê Tây Nguyên ng th i tác ng n nhi u ngành ngh khác a ph ng và vùng kinh t khác cùng phát tri n. 1.5 Ph m vi nghiên c u và ph ng pháp nghiên c u 1.5.1 Ph m vi nghiên c u a trên các y u t l i th t nhiên hi n có, tài nghiên c u v n ng l c c nh tranh c a m ngành cà phê Tây Nguyên; nghiên c u chính sách c a Nhà n c và chính quy n a ph ng các t nh Tây Nguyên i v i c m ngành cà phê và các c m ngành khác có liên quan; nghiên c u v h t ng k thu t, h t ng xã h i và các th ch chính tr , môi tr ng kinh doanh trong khu v c và v m c tinh thông trong chi n l c kinh doanh c a các công ty trong c m ngành. 1.5.2 Ph ng pháp nghiên c u tài ch y u dùng ph ng pháp nh tính nh t ng h p s li u th c ch ng phân tích, so sánh. Nghiên c u d a trên khung phân tích n ng l c c nh tranh c a Michael E. Porter, t h p v i ki n th c các môn h c Ch ng trình gi ng d y kinh t Fulbright phân tích th c tr ng c m ngành cà phê Tây Nguyên và th gi i. Phân tích các nhân t quy t nh n ng l c c nh tranh c a khu v c và c m ngành theo trình t t d i lên. Xu t phát t các u t n n t ng l i th t nhiên, n n ng l c c nh tranh v mô nh h t ng k thu t - xã i, th ch chính tr và các chính sách v mô. Sau cùng c p n n ng l c c nh tranh vi mô, phân tích v ch t l ng môi tr ng kinh doanh, m c tinh thông trong chi n l c và ho t ng c a các doanh nghi p và trình phát tri n c a c m ngành. Phân tích vai trò c a Nhà n c và chính quy n a ph ng i v i s hình thành và phát tri n c a c m ngành cà phê Tây Nguyên, vai trò c a Nhà n c i v i các ngành công nghi p ph tr liên quan và n nh ng y u t c nh tranh, phân tích s liên quan ch t ch gi a nhóm nh ng doanh nghi p, nhà cung c p, ngành công nghi p liên quan và các th ch h p tác xác nh ng l c c nh tranh c a a ph ng. T ó xác nh nh ng v n c n gi i quy t và
  13. 4 khuy n ngh nh ng gi i pháp nh m nâng cao n ng l c c nh tranh c a khu v c kinh t và m ngành cà phê Tây Nguyên. 1.5.3 Ngu n thông tin Tác gi ti p xúc tr c ti p m t s doanh nghi p s n xu t kinh doanh cà phê l n trong n c bi t thêm ý ki n c a doanh nghi p v môi tr ng kinh doanh và chính sách hi n hành i v i c m ngành. Các doanh nghi p ã ti p xúc bao g m: Doanh nghi p v n u t tr c ti p n c ngoài: OLAM Vietnam, ARMAJARO Vietnam; Doanh nghi p liên doanh v i c ngoài: DAKMAN, 2ZERO; Doanh nghi p nhà n c: SIMEXCO Daklak, VINA CAFÉ à L t, VINA CAFÉ Vi t c; Doanh nghi p t nhân: INEXIM DakLak, THÁI HÒA, TRUNG NGUYÊN, THÀNH PHÁT, AN THÁI, AN PHONG k Nông và quán cà phê EDEN STAR. Thông tin chính sách c a c quan nhà n c v hi n tr ng và nh h ng phát tri n c m ngành cà phê a ph ng, s d ng d li u th c p v giá c , s n l ng, ch t l ng các website chuyên ngành (ICO, VICOFA, Giacaphe, …) ánh giá th c tr ng c m ngành cà phê Tây Nguyên. 1.5.4 u trúc c a lu n v n u trúc lu n v n g m 4 ch ng Ch ng 1: Gi i thi u v tài nghiên c u bao g m b i c nh nghiên c u, các v n c n c gi i quy t. Ch ng 2: C s lý thuy t n ng l c c nh tranh và c m ngành Ch ng 3: Phân tích d li u và trình bày k t qu nghiên c u. Ch ng 4: K t lu n và ki n ngh nh ng gi i pháp có th th c hi n.
  14. 5 CH NG 2 NG QUAN V C S LÝ THUY T N NG L C C NH TRANH 2.1 Các khái ni m 2.1.1 ng l c c nh tranh Hi n nay ch a có s th ng nh t r ng rãi v khái ni m n ng l c c nh tranh. Tùy vào v trí a khu v c hay qu c gia mà có nh ngh a khác nhau v khái ni m n ng l c c nh tranh nh tranh. Tính c nh tranh c a m t qu c gia hay vùng kinh t có th hi u “nh s thi t p c a các th ch , chính sách, và các y u t xác nh m c n ng su t c a m t qu c gia”4. Theo di n àn c p cao c a OECD v c nh tranh công nghi p, “n ng l c c nh tranh công nghi p là kh n ng c a các doanh nghi p, các ngành công nghi p, các qu c gia hay các khu v c t o ra thu nh p và vi c làm t ng i cao h n trong khi ph i i m t v i c nh 5 tranh qu c t ” . 2.1.2 m ngành Khái ni m c m ngành là cách t duy m i v n n kinh t qu c gia hay khu v c kinh t , th hi n vai trò m i cho các doanh nghi p, chính ph và các th ch trong n l c nâng cao ng l c c nh tranh. Theo Michael E. Porter, c m ngành6 là “m t nhóm các doanh nghi p, các nhà cung c p, các ngành công nghi p liên quan và nh ng th ch chuyên môn hóa trong nh ng l nh v c c th , nh ng vùng a lý nh t nh”, c m ngành “không ch gi m chi phí giao d ch và nâng cao hi u qu mà còn nâng cao ng l c và t o ra nh ng tài s n chung”, c m ngành “thúc y sáng t o và y nhanh nâng cao n ng su t. Chúng c ng t o u ki n cho s hình thành các doanh nghi p m i”. 2.1.3 Lý thuy t n ng l c c nh tranh c a Micheal E. Porter c p qu c gia 2.1.3.1 Các nhân t quy t nh n ng l c c nh tranh7 4 World Economic Forum (2010), The Global Competitiveness Report 2009-2010. 5 UNIDO and DSI (1999), Vietnam Industrial Competitiveness Review, pp.5. 6 Porter, Michael E. (1998), i th c nh tranh qu c gia, Nxb. Tr , Tp.HCM, 2008, tr. 13. 7 Porter, Michael E. và Ketels, Christian H.M. (2010), Báo cáo n ng l c c nh tranh Vi t Nam 2010.
  15. 6 Hình 2-1: Các nhân t quy t nh n ng l c c nh tranh ng l c c nh tranh vi mô c tinh Ch t l ng môi thông trong chi n Trình phát tr ng kinh c và ho t ng tri n c m ngành doanh qu c gia công ty ng l c c nh tranh v mô t ng xã h i và Các chính sách th ch chính tr kinh t v mô Các y u t l i th t nhiên Ngu n: Porter, Michael E. và Ketels, Christian H.M. (2010), Báo cáo n ng l c c nh tranh Vi t Nam 2010. Michael E. Porter nh ngh a r ng y u t c t lõi c a n ng l c c nh tranh là n ng su t, là kh n ng t o ra các hàng hóa và d ch v có giá tr thông qua vi c s d ng các ngu n l c con ng i, v n và ngu n l c t nhiên c a m t qu c gia – và n ng su t là ng l c c t lõi n d t s th nh v ng b n v ng. Michael E. Porter nói r ng n ng su t là t p h p các nhân t c hình thành d i tác ng a nh ng thành viên tham gia trong n n kinh t . M t s nhân t c nhóm vào n ng l c nh tranh v mô, xác nh môi tr ng hay b i c nh chung, bao g m các chính sách kinh t mô, h t ng xã h i và các th ch chính tr không tác ng tr c ti p lên n ng su t nh ng o u ki n thúc y t ng n ng su t. Ngoài ra theo Ti n s V Thành T Anh (Ch ng trình gi ng d y kinh t Fulbright), nhân t h t ng k thu t là r t quan tr ng c a n ng l c nh tranh v mô. t nhóm nhân t khác c g i là n ng l c c nh tranh vi mô, mô t các y u t bên ngoài tác ng tr c ti p lên k t qu ho t ng c a các công ty và cách th c các công ty ho t
  16. 7 ng, bao g m ch t l ng môi tr ng kinh doanh, trình phát tri n c m ngành và tinh thông c a doanh nghi p tác ng tr c ti p lên n ng su t. t nhóm nhân t khác là các l i th t nhiên không tác ng lên n ng su t nh ng có th tr t o nên s th nh v ng. Các nhân t này t o ra m t môi tr ng t ng th , trong ó v th t ng i c a n n kinh t c xác nh so v i các n n kinh t khác. 2.1.3.2 Mô hình kim c ng c a l i th c nh tranh qu c gia8 i sao có nh ng qu c gia có kh n ng thúc y n ng l c c nh tranh cao h n và thành công trong nh ng ngành công nghi p nh t nh? Michael E. Porter nói r ng có b n thu c tính mà qu c gia nh hình môi tr ng c nh tranh cho doanh nghi p, thúc y hay kìm hãm vi c t o l p l i th c nh tranh: (1) Các u ki n v y u t s n xu t : V th c a qu c gia trong các y u t s n xu t u vào n thi t c nh tranh trong ngành ngh ó. Ví d nh lao ng có tay ngh hay c s h ng. (2) Các u ki n c u: Tính ch t c a nhu c u trong n c v s n ph m hay d ch v c a ngành ngh ó. (3) Các ngành công nghi p h tr và có liên quan: S có m t hay thi u v ng t i qu c gia ó nh ng ngành ngh cung ng và ngành ngh liên quan có n ng l c c nh tranh qu c t . (4) Chi n l c, c u trúc và c nh tranh c a công ty : u ki n t i qu c gia ó quy t nh vi c thành l p, t ch c, qu n lý doanh nghi p nh th nào, và b n ch t c a s c nh tranh trong n c. Nh ng nhân t này t o ra b i c nh cho vi c hình thành và c nh tranh c a các công ty trong t qu c gia: s s n có các ngu n tài nguyên và nh ng k n ng c n thi t cho l i th c nh tranh trong m t ngành; nh ng thông tin giúp nh n bi t nh ng c h i và h ng s d ng ngu n tài nguyên và k n ng; m c tiêu c a nh ng ng i liên quan hay ti n hành c nh tranh nh ch doanh nghi p, nhà qu n lý và nhân viên; và quan tr ng nh t là áp l c lên các công ty trong vi c u t và i m i. Khi môi tr ng qu c gia cho phép và h tr tích l y nhanh nh t nh ng tài s n và k n ng chuyên d ng, có khi ch là m t cam k t l n h n, các công ty t o c l i th c nh tranh. 8 Porter, Michael E. (1998), i th c nh tranh qu c gia, Nxb Tr , Tp.HCM, 2008, tr. 146. Michael E.Porter ng nói r ng mô hình này thích h p cho m t n v a lý khác, ây tác gi v n d ng cho c m ngành cà phê Tây Nguyên.
  17. 8 Doanh nghi p giành c l i th c nh tranh khi môi tr ng qu c gia có thông tin và ki n th c v nhu c u s n ph m và quá trình s n xu t t t h n. Cu i cùng, khi m t môi tr ng qu c gia có nhi u thách th c, bu c các doanh nghi p ph i liên t c c i ti n và m r ng u s giúp các doanh nghi p t o c l i th c nh tranh và nâng c p c nh ng l i th ó theo th i gian. Hình 2-2: Nh ng nhân t quy t nh l i th c nh tranh qu c gia. CHI N L C, C U TRÚC VÀ C NH TRANH C A CÔNG TY CÁC I U KI N CÁC U KI N UT S N NHU C U XU T CÁC NGÀNH H TR VÀ CÓ LIÊN QUAN Ngu n: Porter, Michael E. (1998), i th c nh tranh qu c gia, Nxb Tr , Tp.HCM, 2008, tr. 148.
  18. 9 CH NG 3 PHÂN TÍCH N NG L C C NH TRANH M NGÀNH CÀ PHÊ TÂY NGUYÊN 3.1 Các y u t l i th t nhiên 3.1.1 trí a lý và quy mô dân s 3.1.1.1 trí a lý Tây Nguyên n m khu v c phía Tây và Tây Nam Vi t Nam, g m 5 t nh: Kon Tum, Gia Lai, k L k, k Nông và Lâm ng. C c u kinh t ch y u là nông nghi p, trong ó cà phê là cây công nghi p có giá tr kinh t và di n tích tr ng tr t l n. Tây Nguyên có a hình g m các dãy cao nguyên có cao th p khác nhau t 500 – 800m (Kon Tum, Gia Lai, k L k, k Nông) r t thích h p phát tri n gi ng cà phê Robusta, c bi t cao nguyên Di Linh và Lâm Viên (Lâm ng) cao t 1.000 – 1500m thích h p phát tri n gi ng cà phê cao c p Arabica, c bao b c b i nh ng dãy núi cao phía ông, hình thành nên ba ti u vùng: b c, trung và nam Tây Nguyên. Khí h u c chia làm hai mùa, mùa m a t tháng 5 n h t tháng 10, mùa khô t tháng 11 n tháng 4. Nhi u danh lam th ng c nh kh p các a ph ng trong vùng. 3.1.1.2 Qui mô dân s Nh ng n m g n ây, m c dù có gi m nh ng bi n ng t ng dân s c h c do di dân t do a m t s dân t c mi n núi phía b c vào Tây Nguyên l p nghi p còn gây nhi u tác h i nh n n t phá r ng làm n ng r y làm m t cân b ng t nhiên v t , t s n xu t và y sinh nhi u b t n v i s ng xã h i, an ninh tr t t và môi tr ng sinh thái. Theo K t qu t ng u tra dân s và nhà Vi t Nam n m 2009 (GSO), dân s c a Tây Nguyên kho ng 5,1 tri u ng i, chi m 5,8% dân s c a c n c, m t trung bình là 91 ng i/km2 (c n c là 260 ng i/km2) nh ng phân b không u. T l h nghèo m c dù gi m nh ng v n còn m c cao c a c n c, ch sau khu v c Trung du và mi n núi phía c.
  19. 10 Hình 3.1: T l nghèo (%) Tây Nguyên giai n 1998 - 2008 70 60 ng b ng sông H ng 50 l nghèo (%) Trung du và mi n núi phía B c 40 c Trung B và duyên 30 i mi n Trung Tây Nguyên 20 10 ông Nam B ng b ng sông C u 1998 2002 2004 2006 2008 Long m Ngu n: GSO (2009), t qu u tra m c s ng h gia ình 2008, Nxb Th ng kê, Hà N i. m 2009 giá tr s n xu t nông nghi p c a Tây Nguyên t 13% cao h n so v i vùng ông Nam b (ph l c 3). Thu nh p bình quân u ng i Tây Nguyên liên t c t ng t 2002 nh ng v n m c trung bình th p so v i các khu v c khác trong n c, ch y u t s n xu t nông nghi p. N m 2010, t c t ng tr ng bình quân c a Tây Nguyên t 13,87%, thu nh p bình quân u ng i 15,38 tri u ng/n m, t l h nghèo trong vùng gi m còn 9 10,45% . 9 Nguyên Hoa (2011), “H i ngh t ng k t giao c thi ua C m 5 t nh Tây Nguyên: Dak Lak c suy tôn n v nh t 5 t nh Tây Nguyên”, Báo Dak Lak Online, truy c p ngày 22/4/2011 t i a ch : http://baodaklak.vn/channel/3481/201102/dak-Lak-duoc-suy-ton-don-vi-Nhat-5-tinh-Tay-Nguyen-1979974/
  20. 11 Hình 3.2: Thu nh p bình quân u ng i 1 tháng theo giá th c t (1.000 ) 2000 1800 Tây Nguyên 1600 1400 ng/tháng ng b ng sông 1200 ng 1000 Trung du và mi n núi phía B c Nghìn 800 795 600 c Trung B và 522 400 390 duyên h i mi n Trung 345 200 244 ông Nam B 0 1999 2002 2004 2006 2008 ng b ng sông C u m Long Ngu n: GSO (2009), t qu kh o sát m c s ng h gia ình n m 2008, Nxb Th ng Kê. 3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên Tây Nguyên có l i th l n v t bazan, r t thu n l i phát tri n cây cà phê. Kh p n i trong khu v c có nhi u gh nh thác và nhi u h th ng sông nh : Pô Kô, Sê San, Ba, Ayun, Sêrêpôk và ng Nai, v i tr l ng th y n ng l n c s d ng áp ng nhu c u t i tiêu và th y n. Tuy nhiên các nhà máy th y n xây d ng nh ng n i có gh nh thác l n, th ng là n i r ng u ngu n, r ng nguyên sinh r t c n cb ov ch ng l l t và tác i môi tr ng. Tây Nguyên có nhi u v n qu c gia và khu b o t n thiên nhiên v i h ng, th c v t a ng và phong phú, thu n l i cho phát tri n du l ch sinh thái. Tài nguyên khoáng s n Tây Nguyên không a d ng nh ng m t s lo i có tr l ng l n nh : than bùn, than nâu, sét cao lanh, bô-xít phân b r i rác toàn vùng. Nhi u lu n ch ng khoa h c cho th y tác h i môi tr ng l n và hi u qu kinh t th p trong vi c khai thác khoáng s n có th c n tr s phát tri n c a Tây Nguyên. 3.1.3 n hóa và công d ng c a cà phê n hóa cà phê c thù Tây Nguyên có th th y t các ho t ng th ng nh t c a ng i dân a ph ng, t các nông c s n xu t c khí t sáng ch (máy b m n c, máy x i c , ph ng ti n v n chuy n cà phê, máy tách h t cà phê, …), cách suy ngh c a ng i nông
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2