Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu vấn đề giám sát tài chính trong hệ thống ngân hàng Việt Nam
lượt xem 5
download
Luận văn này tổng hợp những nghiên cứu và đưa ra những phân tích một cách có hệ thống đầu tiên về vai trò của sự thay đổi trong cơ cấu giám sát tài chính cũng như quản trị giám sát tài chính, và kết luận rằng những nỗ lực này không có tác dụng đối với khả năng phục hồi của nền kinh tế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu vấn đề giám sát tài chính trong hệ thống ngân hàng Việt Nam
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH --------------------------------------- TRẦN THỊ CẦM NHUNG NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ GIÁM SÁT TÀI CHÍNH TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH --------------------------------------- TRẦN THỊ CẦM NHUNG NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ GIÁM SÁT TÀI CHÍNH TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM Chuyên ngành: KINH TẾ TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS ĐOÀN ĐỈNH LAM TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp do tôi nghiên cứu, không hề sao chép của bất cứ ai. Tôi xin hòan toàn chịu trách nhiệm về những lới cam đoan của mình TP.HCM , ngày 06 tháng 06 năm 2012 NGƯỜI CAM ĐOAN TRẦN THỊ CẨM NHUNG
- MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .................................................2 1. Tính cấp thiết và mục tiêu nghiên cứu của đề tài: ...............................................2 2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: ......................................................................4 3. Phƣơng pháp nghiên cứu: ....................................................................................5 4. Dữ liệu nghiên cứu: .............................................................................................5 5. Nội dung luận văn: ...............................................................................................5 CHƢƠNG 2: KHÁI NIỆM VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN ...............................................7 2.1 Các khái niệm giám sát tài chính: ......................................................................7 2.2 Các nghiên cứu về giám sát tài chính: ...............................................................8 CHƢƠNG 3: VAI TRÒ CỦA GIÁM SÁT TÀI CHÍNH TRONG CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 2008-2009 ...............................................................14 3.1 Những sai sót trong giám sát là một trong những yếu tố góp phần khủng hoảng ở các nƣớc trên thế giới ...............................................................................14 3.2 Bằng chứng thực nghiệm .................................................................................18 3.2.1 Các tƣ liệu nghiên cứu liên quan ...............................................................19 3.2.2 Định lƣợng hai vấn đề của giám sát tài chính ...........................................20 3.2.2.1 Cơ cấu giám sát ...................................................................................20 3.2.2.2 Quản trị giám sát .................................................................................26 3.2.3 Kết qủa nghiên cứu về mối liên quan giữa giám sát và phục hồi kinh tế ......27 CHƢƠNG 4: GIÁM SÁT TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM ...................................35 4.1 Mô hình giám sát tài chính tại Việt Nam: .......................................................35
- 4.2 Những bất cập của hệ thống giám sát tài chính hiện tại ở Việt nam ...............38 CHƢƠNG 5. KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ GIÁM SÁT TÀI CHÍNH ...................................................................................................................................43 5.1 Tổng quan về giải pháp: ..................................................................................43 5.2 Sự kết hợp giữa cấu trúc giám sát và quản trị giám sát để tìm ra những động lực thúc đẩy giám sát tài chính ..............................................................................46 5.3 Kiến nghị hoạt động giám sát tài chính ở Việt nam ........................................49 KẾT LUẬN: .............................................................................................................53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
- BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT GDP Tổng sản phẩm quốc nội IFI Tổ chức Tài chính quốc tế BASEL Ủy ban giám sát ngân hàng BASEL IMF Quỹ tiền tệ quốc tế FSA Cơ quan dịch vụ tài chính BIS Ngân hàng thanh tóan quốc tế WB Ngân hàng thế giới IOSCO Cơ quan giám sát hoạt động chứng khoán IAIS Cơ quan giám sát bảo hiểm OLS Phương pháp trong hồi quy tuyến tính UBCKNN Ủy Ban chứng khoán Nhà nước TTCK Thị trường chứng khóan OTC Thị trường chứng khoán phi tập trung
- UBGSTCQG Ủy ban giám sát tài chính quốc gia BHTGVN Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam NHNN Ngân hàng nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng CAMELS Phương pháp phân tích họat động rủi ro Ngân hàng IFRS Hệ thống kế tóan quốc tế
- DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Tập hợp các nhận định về sự thất bại trong cấu trúc giám sát và Bảng 1 quản trị giám sát Bảng 2 Khả năng phục hồi, Cấu trúc giám sát và quản trị giám sát Khả năng phục hồi, Quy định về chất lượng, Cấu trúc giám sát Bảng 3 và Quản trị giám sát Khả năng phục hồi, Quy định chất lượng tài chính, Cấu trúc giám sát và Quản trị giám sát Dựa vào biến phụ thuộc: Tăng trưởng trung bình GDP thực từ Bảng 4 năm 2008-2009 Khả năng phục hồi, Quy định chất lượng tài chính, Cấu trúc giám sát và Quản trị giám sát Bảng 5 Dựa vào biến phụ thuộc: Tăng trưởng trung bình GDP thực từ năm 2008-2009 Khả năng phục hồi, Quy định chất lượng tài chính, Cấu trúc giám sát và Quản trị giám sát Bảng 6 Dựa vào biến phụ thuộc: Tăng trưởng trung bình GDP thực từ năm 2008-2009 Bảng 7 Độ co giãn, giám sát hợp nhất, quản trị và các biến tương tác
- Bảng 8 Cơ cấu giám sát và quy mô khu vực tài chính Bảng 9 Quản trị giám sát và quy mô khu vực tài chính Bảng 10 Cấu trúc giám sát, quản trị giám sát và các biến kết quả tài chính Bảng 11 Cấu trúc giám sát, Biến quản trị giám sát và cấu trúc tài chính Bảng 12 Các kiến nghị đề cập đến cấu trúc giám sát Bảng 13 Các kiến nghị đối với sự thất bại giám sát
- 1 LỜI MỞ ĐẦU Cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 đánh dấu một sự khởi đầu của những nỗ lực trên toàn cầu nhằm cải thiện hiệu quả của việc giám sát tài chính. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng trở lại vào năm 2007 - 2008 một lần nữa làm thức tỉnh những nỗ lực của các tổ chức kinh tế và các quốc gia,những cải trƣớc cuộc khủng hoảng 2007 dƣờng nhƣ không thể giúp tránh hoặc giảm nhẹ các cuộc khủng hoảng tiếp theo. Luận văn này tổng hợp những nghiên cứu và đƣa ra những phân tích một cách có hệ thống đầu tiên về vai trò của sự thay đổi trong cơ cấu giám sát tài chính cũng nhƣ quản trị giám sát tài chính, và kết luận rằng những nỗ lực này không có tác dụng đối với khả năng phục hồi của nền kinh tế. Qua việc sử dụng những khác biệt rõ rệt giữa giám sát vi mô và vĩ mô, luận văn đúc kết rằng cần duy trì hai hệ thống tổ chức tách biệt nhằm kiểm tra và cân bằng tốt hơn để cải thiện hoạt động quản trị giám sát, qua đó làm giảm tỉ lệ thất bại của giám sát tài chính.
- 2 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1. Tính cấp thiết và mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Sau cuộc khủng hoảng tài chính châu Á, các quốc gia liên quan, tổ chức Tài chính quốc tế (IFI), cũng nhƣ giới nghiên cứu đã dành nhiều công sức để cải thiện chất lƣợng của các quy định và khung giám sát tài chính. Việc kết hợp giữa khung pháp lý chặt chẽ hơn và giám sát tài chính hiệu quả hơn đƣợc kì vọng sẽ giúp tránh hoặc giảm thiểu ảnh hƣởng của những cuộc khủng hoảng tài chính kế tiếp có thể xảy ra. Những sáng kiến liên tục đã đƣợc nghiên cứu và quan tâm nhƣ “Nguyên tắc cốt lõi để giám sát ngân hàng hiệu quả” (BCPs) của tổ chức Basel, sáng kiến mới về “Chƣơng trình đánh giá khu vực tài chính của ngân hàng thế giới” của IMF, hay nghiên cứu khung pháp lý của Basel II. Trên phạm vi quốc tế, những nỗ lực của một số chính quyền quốc gia đang tập trung vào việc sửa đổi cơ cấu giám sát nhằm nâng cao hiệu quả giám sát. Trào lƣu của những cải thiện này đƣợc khơi mào ở Anh từ việc hợp nhất tất cả các tổ chức giám sát tài chính của họ thành cơ quan dịch vụ tài chính (FSA) vào năm 1997. Sau đó, sự lắng xuống của cuộc khủng hoảng dẫn đến những tranh luận khác về việc sửa đổi cơ cấu giám sát quốc gia. Cuối cùng, những công trình này cũng đƣợc tiến hành để tăng cƣờng việc quản trị các cơ quan giám sát. Mặc dù không đƣa ra kết luận, nhƣng một số nghiên cứu trƣớc năm 2007 cho thấy việc thực hiện nguyên tắc cốt lõi để giám sát ngân hàng hiệu quả (BCPs), quản trị giám sát và giám sát hợp nhất tốt hơn sẽ tạo ra tác động tích cực đối với một khu vực tài chính ổn định và lành mạnh. Chính vì vậy, những cải tiến này ngày càng đƣợc kì vọng sẽ giảm thiểu bất kì cuộc khủng hoảng tài chính nào có thể xảy ra trong tƣơng lai.
- 3 Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế bắt đầu vào năm 2007 đã dập tắt niềm hy vọng này. Các học giả và các nhà hoạch định chính sách đã đề cập sự thất bại trong giám sát là một trong những nguyên nhân chính, bên cạnh yếu tố kinh tế vĩ mô, sai lầm trong quản lý và sai lầm trong các bộ phận của quản trị hệ thống tài chính nhƣ thực hành kế toán và tính minh bạch. Mục tiêu của bài nghiên cứu này gồm hai phần: Thứ nhất, tác giả tổng hợp các kết quả kiểm tra thực nghiệm mới nhất của nhóm nghiên cứu Donato Masciandaro, Rosaria Vega Pansini, Marc Quintyn (thành viên độc lập của IMF) về ảnh hƣởng của những nỗ lực tăng cƣờng giám sát bao gồm sự thay đổi trong cơ cấu giám sát và quản trị giám sát (vấn đề quan trọng trong chƣơng trình nghị sự của các quốc gia) đối với sự phục hồi của nền kinh tế. Tác giả muốn giới thiệu các kết quả thực nghiệm chính đƣợc khảo sát bởi các thành viên độc lập của IMF, và có thể đƣợc tóm tắt nhƣ sau: (i) Những sửa đổi đƣợc đƣa ra trong giám sát tài chính bao gồm mô hình giám sát hợp nhất và sắp xếp quản trị tốt hơn không có ảnh hƣởng tích cực đối với sự phục hồi của nền kinh tế. (ii) Kết quả thực nghiệm cũng tìm ra rằng chất lƣợng quản trị khu vực công và mức độ tự do hóa tài chính cũng không tác động đến sự phục hồi kinh tế đối với cuộc khủng hoảng này. (iii) Mức độ tham gia của ngân hàng trung ƣơng không có bất kì tác động đáng kể nào đến khả năng phục hồi. Thứ hai, luận văn đƣa ra kết luận rằng hƣớng giám sát hợp nhất cho các lĩnh vực và sắp xếp quản trị tốt hơn đều không ảnh hƣởng tích cực đến sự
- 4 phục hồi của nền kinh tế, đồng thời xem xét các đề nghị đã đƣợc đƣa ra để cải thiện hiệu quả giám sát. Ngoài ra, luận văn cũng đề nghị nên tiến hành giám sát thông qua hai cơ quan riêng biệt (một cho giám sát vĩ mô và một cho giám sát vi mô) để cân nhắc và kiểm tra cần thiết trong quá trình giám sát nhằm làm tăng hiệu quả của quản trị giám sát. Đề tài nghiên cứu là tƣ liệu tham khảo hữu ích để các nhà nghiên cứu, nhà hoạch định chính sách cân nhắc để điều chỉnh mô hình giám sát tài chính phù hợp, hiệu quả, tránh lập lại sai lầm ở các quốc gia khác nhằm tái cấu trúc nền tài chính của Việt Nam hiện nay và hƣớng đến một hệ thống tài chính chuyên nghiệp và hiệu quả sao cho xứng tầm với sự phát triển chung của kinh tế đất nƣớc. Đổi mới, hoàn thiện và xây dựng đƣợc hoạt động giám sát tài chính một cách tổng thể cho Việt Nam chính là nền tảng căn bản cho mọi ngành nghề khác của đất nƣớc cùng phát triển theo, hƣớng đến một nền kinh tế ổn định, phát triển bền vững và lâu dài. 2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vai trò giám sát tài chính trong khủng hoảng kinh tế của các nƣớc trên thế giới và đề cập sâu những hƣớng khác nhau với cách tiếp cận có hệ thống về cấu trúc giám sát, quản lý giám sát và vai trò ảnh hƣởng của nó đối với tình hình kinh tế của một quốc gia. Luận văn không nghiên cứu những ảnh hƣởng của sự mất cân bằng kinh tế vĩ mô, sai lầm trong chính sách kinh tế vĩ mô, và sai lầm trong các bộ phận của quản trị hệ thống tài chính nhƣ thực hành kế toán và tính minh bạch có ảnh hƣởng đến khủng hoảng kinh tế.
- 5 3. Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn tổng hợp các lý luận đƣợc tổng kết từ kinh nghiệm của các nƣớc trên thế giới, đặc biệt là các lý thuyết hiện đại về giám sát tài chính của các nhà nghiên cứu kinh tế. Trong quá trình nghiên cứu luận văn, phƣơng pháp nghiên cứu diễn dịch - quy nạp đƣợc vận dụng để đánh giá hoạt động, bản chất giám sát tài chính đối với sự khủng hoảng kinh tế thế giới. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng, đƣa ra đề xuất giải pháp về vấn đề giám sát tài chính tại các quốc gia và kiến nghị hoạt động giám sát tài chính tại Việt nam. 4. Dữ liệu nghiên cứu: Luận văn tổng hợp các kết quả kiểm tra thực nghiệm mới nhất về ảnh hƣởng của những nỗ lực tăng cƣờng giám sát bao gồm sự thay đổi trong cơ cấu giám sát và quản trị giám sát đối với sự phục hồi của nền kinh tế. Phân tích thực nghiệm sử dụng một cơ sở dữ liệu mới và phức tạp về cơ cấu giám sát và quản trị giám sát của 102 quốc gia, cho phép phân biệt những ảnh hƣởng liên quan của tính năng giám sát (cấu trúc và quản trị) đối với khả năng phục hồi. Luận văn sử dụng dữ liệu đƣợc công bố chính thức từ cơ quan Chính phủ nhƣ Bộ Tài chính, Ủy Ban Giám sát tài chính quốc gia, các hãng tin uy tín trên thế giới nhƣ BMI (Business Monitor International), SSRN (Social Science Research Network), … các tƣ liệu từ sách, báo, tạp chí chuyên ngành. 5. Nội dung luận văn: Luận văn này có cấu trúc nhƣ sau. Chƣơng 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu
- 6 Chƣơng 2: Khái niệm và cơ sở lý luận. Chƣơng 3: Vai trò của giám sát tài chính trong cuộc khủng hoảng kinh tế 2008-2009 Chƣơng 4: Giám sát tài chính tại Việt nam Chƣơng 5: Trình bày kiến nghị về việc làm thế nào kết hợp cơ cấu giám sát và quản trị giám sát để thúc đẩy giám sát tốt hơn. Kết luận.
- 7 CHƢƠNG 2: KHÁI NIỆM VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Các khái niệm giám sát tài chính: (i) Khái niệm giám sát tài chính: Giám sát tài chính là sự giám sát của chính phủ đối với các tổ chức tài chính theo luật. Mục tiêu nhằm phát huy những quy định hiện hành liên quan đến khu vực tài chính và mục tiêu là duy trì sự ổn định của thị trƣờng tài chính (Nguồn: Investor dictionary.com) Theo dự thảo của Bộ Tài Chính Việt Nam, “Giám sát tài chính là việc theo dõi, kiểm tra đánh giá các vấn đề về tài chính, chấp hành chính sách pháp luật của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh”. (ii) Giám sát thận trọng vĩ mô: Giám sát vĩ mô tập trung giám sát vào sự ổn định của hệ thống tài chính một cách tổng thể, hơn là các thành phần của nó. Sự cần thiết của những quy định vĩ mô của hệ thống phát sinh bởi vì các hành động của các công ty đơn lẻ hành động thận trọng trong hƣớng dẫn chung có thể dẫn đến sự bất ổn của hệ thống tài chính. Ví dụ, nếu tất cả ngƣời cho vay hạn chế cho vay hoặc tất cả các công ty bán tài sản cùng một lúc. (Nguồn: Qfinance - The Ultimate Financial Resource) Giám sát thận trọng vĩ mô tập trung vào các vấn đề chi tiết càng nhiều càng tốt. Ví dụ: một trong những mục tiêu liên quan đến chính sách thận trọng vĩ mô là để đảm bảo bong bóng về giá đƣợc định hƣớng (nhƣ thị trƣờng bất động sản), hoặc làm nguội chúng trƣớc khi gây hại đến sự ổn định của tài chính. Từ đó các tổ chức có nhiệm vụ đánh giá các rủi ro đối với sự ổn định của hệ thống tài chính và ƣu tiên các đề nghị để kìm chế hoặc loại bỏ chúng.
- 8 Điều này có nghĩa là can thiệp kịp thời, chính xác những trƣờng hợp cụ thể. (Theo Deutsche Bank AG) (iii) Giám sát thận trọng vi mô: Giám sát tập trung vào sự ổn định của những thành phần tạo nên hệ thống tài chính. (Nguồn: Qfinance - The Ultimate Financial Resource) 2.2 Các nghiên cứu về giám sát tài chính: Kể từ giữa những năm 1990, các tổ chức tài chính quốc tế (BIS, IMF, WB), các học giả và chính quyền quốc gia đã bắt đầu chú ý đến chất lƣợng giám sát, nhƣ một sự bổ sung cho những quan tâm từ lâu đối với những quy định tài chính. Mục đích của nghiên cứu tập trung vào hai vấn đề hiện đang nhận đƣợc nhiều sự chú ý của các tổ chức trên bao gồm: (i) Những sửa đổi trong cơ cấu giám sát (chủ yếu theo hƣớng hợp nhất các cơ quan giám sát) (ii) Những cải thiện trong quản trị giám sát. Trƣớc khi đề cập sâu hơn vào hai vấn đề này, chúng ta cần đặt các sáng kiến cải thiện hiệu quả giám sát đã thực hiện trong bối cảnh lớn hơn.Các sáng kiến này thƣờng đƣợc tập trung bốn nhóm sau: (i) N là các nguyên tắc cốt lõi Basel để giám sát ngân hàng hiệu quả (BCPs). Nguyên tắc này đƣợc ban hành từ năm 1996 (Ủy ban Basel, 1996) và đƣợc áp dụng ít nhiều trƣớc cuộc khủng hoảng tài chính châu Á. Mục tiêu của BCPs là đẩy mạnh các phƣơng pháp tốt nhất trong khung quy định cũng nhƣ trong sự giám sát ngân hàng. BCPs đã đƣợc bổ sung vài năm sau đó bằng các nguyên tắc tƣơng tự cho việc giám sát hoạt động chứng khoán (IOSCO) và giám sát bảo hiểm (IAIS).
- 9 Việc áp dụng BCPs đƣợc đẩy mạnh nhiều hơn nhằm đối phó với cuộc khủng hoảng châu Á. Cuộc khủng hoảng này đã làm phát sinh nhiều sai sót lớn trong quá trình giám sát bên cạnh các lỗ hổng pháp lý. Vì vậy, các nguyên tắc BCPs đã đƣợc sử dụng đề cùng đánh giá dự án đánh giá khu vực tài chính (FSAPs) do IMF và ngân hàng thế giới phối hợp thực hiện. (ii) Khuynh hƣớng cải tiến thứ hai đối với giám sát tài chính là việc nghiên cứu của các cấp chính quyền quốc gia nhằm xây dựng cơ cấu kiểm soát tài chính để giúp việc giám sát đạt đƣợc kết quả cao nhất có thể. Bên cạnh tầm quan trọng của chất lƣợng và quy trình giám sát thì cơ cấu giám sát vẫn nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm. Việc hợp nhất tất cả các khu vực giám sát cùng một cơ chế đƣợc quản lý bởi một tổ chức ngày càng đƣợc và đƣợc xem là giải pháp tối ƣu nhất để xóa mờ ranh giới giữa các tổ chức tài chính đồng thời là nền tảng hoạt động cho tất cả các tập đoàn tài chính. Vào những năm 1990, ác quốc gia trong khu vực Scandinavia là những nƣớc có những “cuộc cải cải cách rầm rộ” và đƣợc xem là những tiên cho phong trào này. Tại Anh, cơ quan dịch vụ tài chính (FSA) cũng đƣợc chính thức thành lập từ năm 1997. Kể từ đó, rất nhiều quốc gia đã cải tổ lại cơ cấu giám sát của họ. Tuy nhiên, chắc chắn không có giải pháp nào phù hợp với tất cả mọi quốc gia. Vì vậy, không phải tất cả các quốc gia đều lựa chọn hình thức hợp nhất, nhƣng một số mô hình đã xuất hiện với các vai trò khác nhau của Ngân hàng Trung ƣơng trong quá trình giám sát. Trong nỗ lực phân biệt các xu hƣớng giám sát mới, Masciandaro và Quintyn (2009) đã rút ra kết luận trong báo cáo “Cải cách giám sát tài chính và vai trò của ngân hàng trung ương” rằng trƣớc cuộc khủng hoảng năm 2008, xu hƣớng của những thay đổi trong cơ cấu giám sát dƣờng nhƣ có đặc trƣng và quan hệ mật thiết với nhau là: sự hợp nhất của cơ cấu giám sát lúc nào cũng song hành với việc chuyên
- 10 môn hóa Ngân hàng Trung ƣơng trong việc theo đuổi các chính sách tiền tệ, vào ngƣợc lại, ở đâu có sự hiện diện của các tổ chức giám sát thì có sự tham gia của Ngân hàng Trung ƣơng. (iii) Cải tiến thứ ba tập trung vào sự cần thiết của các nguyên tắc đối với quản lý giám sát tốt nhằm đứng vững trƣớc những thâu tóm khác nhau về chính trị, thâu tóm công nghiệp và sự tự thâu tóm, mà các nhà giám sát đang phải đối mặt. Das và Quintyn (2002) Quintyn (2007) đã đề xuất một khuôn khổ quản trị bao gồm bốn khía cạnh đó là: độc lập, trách nhiệm, minh bạch và toàn vẹn. (Nguồn: Robust Regulators and their Political Maters: Independence and Accountability in Theory) Quintyn và Taylor, năm 2002 cũng nhƣ Hüpkes, Quintyn và Taylor, 2005 đã có công trình nghiên cứu về tính độc lập của giám sát và tính trách nhiệm nhƣ là các yếu tố quan trọng cần thiết trong những trụ cột quản trị. Ponce (2009) đã phát triển một mô hình lý thuyết cho thấy rằng giám sát độc lập có tác động tích cực đến việc quản lý giám sát. Điểm mấu chốt của công tác quản trị là giám sát viên độc lập cần xây dựng, thiết lập các sắp xếp có trách nhiệm bởi vì không thể đƣa ra đƣợc những quy định chi tiết trong thực tế do có rất nhiều tình huống có thể xảy ra trong khi giám sát. (Nguồn: A Normative Analysis of Banking Supervision: Independece, Legal Protection and Accountability – Paolo Baffi Centre Research Paper, SSRN” (iv) Thứ tƣ, một số học giả cho rằng việc quản trị tài chính có thể có lợi khi dựa trên nguyên tắc thị trƣờng nhiều hơn, và sẽ đƣợc bổ sung trong quá trình giám sát. Calomiris (1999a và 1999b) lập luận rằng việc yêu cầu các ngân hàng duy trì trích một khoản dự phòng tối thiểu với các khoản nợ của các tổ chức tài chính con sẽ làm giảm rủi ro đạo đức thƣờng có đƣợc tạo ra bởi các mạng lƣới an toàn của chính phủ (trong đó bao gồm giám
- 11 sát). Cùng ý tƣởng đó, Barth, Caprio và Levine (2006) cũng lập luận rằng cơ chế khuyến khích giám sát không bao giờ hoàn toàn giống nhau, chủ yếu là vì lý do chính trị và quan liêu. Vì vậy, cơ chế và động cơ của giám sát cần phải đƣợc tạo ra để thúc đẩy theo quy luật thị trƣờng nhƣ là một sự kiểm tra bổ sung về hệ thống giám sát và quản trị tổ chức tài chính. Bằng chứng thực nghiệm thu thập đƣợc trƣớc cuộc khủng hoảng về tác động của những sáng kiến giúp tăng cƣờng hiệu quả giám sát trong khu vực tài chính lành mạnh đã làm gia tăng những kì vọng, mặc dù không chắc chắn. Những phát hiện chính đƣợc xem xét theo thứ tự nhƣ trƣớc: BCPs, cơ cấu giám sát và quản lý giám sát (nguyên tắc thị trƣờng đƣợc đề cập trong ba yếu tố này khi áp dụng). Sundararajan, Marston và Basu (2001) đã có những nỗ lực đầu tiên để đánh giá tác động của việc áp dụng BCPs trong các hệ thống tài chính, nhƣng họ đã không thể tìm ra sự tác động trực tiếp. Nhƣng gián tiếp, việc tuân thủ các nguyên tắc BCPs dƣờng nhƣ có một tác động lành mạnh ngân hàng thông qua hiệu ứng tƣơng tác với các biến số vĩ mô có liên quan. (Nguồn: Bài nghiên cứu “Financial System Standards and Financial Stability: the case of Basel Core Principles, IMF Working Paper” Ngƣợc lại, Podpiera (2006) nghiên cứu với một mẫu lớn hơn cho thấy độ phù hợp cao hơn của BCP có tác động tích cực đến chất lƣợng tài sản ngân hàng và cũng có xu hƣớng hạ thấp mức lãi ròng. Công trình của Demirgüç-Kunt, Detragiache, và Tressel (2006) nói chung đƣa ra cùng một kết luận. Tuy nhiên, họ cũng phân tích các đánh giá BCP trong một nỗ lực tìm hiểu xem các bộ phận khác nhau của BCP có tác động khác nhau về tính lành mạnh của ngân hàng. Kết luận rằng việc tuân thủ những nguyên tắc có đề cập đến vấn đề công khai và minh bạch, đặc biệt
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng ở TP.HCM
138 p | 1468 | 548
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
123 p | 853 | 193
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
148 p | 600 | 171
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 621 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Marketing dịch vụ trong phát triển thương mại dịch vụ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
135 p | 562 | 156
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số giải pháp phát triển khu chế xuất và khu công nghiệp Tp.HCM đến năm 2020
53 p | 405 | 141
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng của ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank)
98 p | 450 | 128
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của hoạt động tín dụng trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên
116 p | 511 | 128
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển du lịch biển Đà Nẵng
13 p | 404 | 70
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển dịch vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân trên địa bàn tỉnh Bình Định
26 p | 399 | 64
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng các nguồn lực tự nhiên trong hộ gia đình tới thu nhập và an toàn lương thực của hộ nông dân huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
110 p | 345 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 351 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Ninh Bình trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
143 p | 228 | 25
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu một số giải pháp quản lý và khai thác hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong điều kiện biến đổi khí hậu
83 p | 238 | 21
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh
26 p | 233 | 19
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
26 p | 228 | 16
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển tổng công ty xây dựng số 1 thành tập đoàn kinh tế mạnh trong tiến trình hội nhập quốc tế
12 p | 187 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển công nghiệp huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
26 p | 255 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn