intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Những tác động kinh tế vĩ mô của các cú sốc giá dầu tại Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:92

31
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong bài nghiên cứu này, tác giả sử dụng mô hình SVAR nghiên cứu vê những tác động kinh tế vĩ mô của các cú sốc giá dầu tại Việt Nam trong thời gian từ quý I năm 2000 đến quý IV năm 2014. Mô hình nghiên cứu trong ngắn cho thấy một cú sốc giá dầu có thể dẫn đến những phân ứng khác biệt tùy thuộc vào nguồn gốc của các cú sốc. Kết quả nghiên cứu cho thấy cú sốc cung dầu có tác động tích cục đến tăng trưởng GDP, nhung cú sốc cầu dầu do hoạt động kinh tế toàn cầu không tác động đến hoạt động kinh tế của Việt Nam. Trong khi đó, cú sốc cầu dầu đặc thù tác động làm tăng CPI.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Những tác động kinh tế vĩ mô của các cú sốc giá dầu tại Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ---o0o--- LÂM TRẦN YẾN NHI NHỮNG TÁC ĐỘNG KINH TẾ VĨ MÔ CỦA CÁC CÚ SỐC GIÁ DẦU TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10 NĂM 2015
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ---o0o--- LÂM TRẦN YẾN NHI NHỮNG TÁC ĐỘNG KINH TẾ VĨ MÔ CỦA CÁC CÚ SỐC GIÁ DẦU TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trần Ngọc Thơ TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10 NĂM 2015
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Lâm Trần Yến Nhi t gi luận v n th s Những t động kinh tế v mô ú số gi dầu t i Việt N m”. Tôi xin m đo n: Nội dung luận v n l kết qu nghi n u nhân dƣới sự hƣớng dẫn kho họ GS. TS. Trần Ngọ Thơ . Luận v n đƣ thự hiện v ho n thiện một h độ lập tự thân. T t số liệu l trung thự v đƣ thu thập t ngu n đ ng tin ậy kết qu nghi n u đƣ l y t phần m m kinh tế lƣ ng không s o hép t ngu n kh . T t t i liệu th m kh o đƣ s d ng trong luận v nn yđ u tr h dẫn đầy đ v r r ng. TP.HCM Th ng 10 n m 2015 T gi đ t i Lâm Trần Yến Nhi
  4. MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU.......................................................................................................1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ......................................................................2 1.1. V n đ nghiên c u ................................................................................. 2 1.2. M ti u đ tài ........................................................................................ 6 1.3. Đối tƣ ng và ph m vi nghiên c u.......................................................... 6 1.4. Phƣơng ph p nghi n u........................................................................ 7 1.5. Ý ngh thực tiễn c đ tài ................................................................... 7 CHƢƠNG 2: NỀN TẢNG NGHIÊN CỨU ............................................... 8 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................... 13 3.1. Lý thuyết mô hình VAR....................................................................... 13 3.1.1. Định d ng v ƣớc lƣ ng mô hình VAR rút gọn ........................... 13 3.1.1.1. Kiểm định tính d ng .............................................................. 14 3.1.1.2. Lựa chọn độ trễ tối ƣu ............................................................ 14 3.1.2. Định d ng v ƣớ lƣ ng mô hình VAR c u trúc .......................... 15 3.1.2.1. Phƣơng ph p đệ qui- phân rã Cholesky ................................. 16 3.1.2.2. Phƣơng ph p phi đệ qui ......................................................... 17 3.2. Dữ liệu và mô hình nghiên c u ............................................................ 18 3.2.1. Dữ liệu và mô t biến .................................................................... 18 3.2.2. Mô hình SVAR với cú sốc dầu ..................................................... 34 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................... 40
  5. 4.1. Thống kê mô t các biến ...................................................................... 40 4.2. Ma trận hệ số tƣơng qu n giữa các biến .............................................. 41 4. 3. Kết qu thực nghiệm ........................................................................... 42 4.3.1. Kiểm định nghiệm đơn vị (kiểm tra tính d ng c a chuỗi dữ liệu) 42 4.3.2 Độ trễ tối ƣu ho mô hình VAR ..................................................... 44 4.3.3 Kiểm định tính ổn định mô hình .................................................... 45 4.3.4 Kết qu ƣớ lƣ ng mô hình SVAR ................................................ 46 4.3.5. Hàm ph n ng xung (impulse response) ...................................... 48 4.3.5.1. Cú sốc cung dầu ..................................................................... 49 4.3.5.2. Cú sốc cầu dầu đặc thù .......................................................... 52 4.3.5.3. Cú sốc cầu dầu do ho t động kinh tế toàn cầu....................... 49 4.3.6. Phân rã phƣơng s i (V ri n e de omposition) ............................. 55 4.4. Th o luận kết qu ................................................................................. 42 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN ........................................................................ 64 5.1. Kết luận v kết qu nghiên c u ............................................................ 64 5.2. H n chế c a nghiên c u ....................................................................... 65 5.3 Hƣớng mở rộng ..................................................................................... 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  6. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CPI: Consumer Price Index (Chỉ số giá tiêu dùng) GDP: Gross Domestic Product (Tổng s n phẩm quốc nội) IMF: International Monetary Fund (Quỹ ti n tệ quốc tế) SVAR: Structural Vector Autoregressive Model (Mô hình tự h i quy vec-tơ d ng u trúc) VAR: Vector Autoregressive Model (Mô hình tự h i quy vectơ) WTO: World Trade Organization (Tổ ch c Thƣơng m i thế giới) GSO: General Statistics Office Viet Nam (Tổng C c thống kê) IRF: Impulse Response Function (Hàm ph n ng đẩy) NHNN: ngân h ng nh nƣớ NHTW: Ngân h ng trung ƣơng EIA: U.S Energy Information Administration OECD: Organization for Economic Co-operation and Development
  7. DANH MỤC BẢNG B ng 3.1: Mô t biến B ng 4.1: Thống k mô t biến B ng 4.2 : Kết qu ma trận hệ số tƣơng qu n giữa các biến B ng 4.3 : Kết qu kiểm định nghiệm đơn vị B ng 4.4 : Độ trễ tối ƣu ho mô hình VAR B ng 4.5 : Kết qu mô hình SVAR với các ràng buộc
  8. DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Gi dầu WTI trung bình qu th ng trong n m 2014 Hình 1.2. Biểu đ s n lƣ ng xu t nhập khẩu dầu c a Việt Nam Hình 1.3. Diễn biến gi x ng n m 2014 Hình 3.1. Biểu đ biến động c a s n lƣ ng dầu thế giới Hình 3.2. Biểu đ biến động c a giá dầu thế giới Hình 3.3. Biểu đ biến động c a ho t động kinh tế toàn cầu Hình 3.5. Biểu đ biến động GDP Việt Nam Hình 3.5. Biểu đ biến động CPI Việt Nam Hình 3.6. Biểu đ biến động lãi su t tái c p vốn Việt Nam Hình 3.7. Biểu đ biến động tỷ giá hối đối thự đ phƣơng c a Việt Nam Hình 3.8. Tỷ trọng xu t nhập khẩu dầu c a Việt Nam so với thế giới t 1994-2012 Hình 4.1 : Kiểm định tính ổn định mô hình Hình 4.2: Biểu đ h m ph n ng d n t h GDP đối với ú số cung dầu Hình 4.3: Biểu đ h m ph n ng d n t h CPI đối đối với ú số cung dầu Hình 4.4: Biểu đ h m ph n ng d n t h RATE đối với đối với ú số cung dầu Hình 4.5: Biểu đ h m ph n ng d n t h REER đối với đối với ú số cung dầu Hình 4.6: Biểu đ h m ph n ng d n t h GDP đối với ú số ầu dầu đặ thù
  9. Hình 4.7: Biểu đ h m ph n ng d n t h CPI đối đối với ú số ầu dầu đặ thù Hình 4.8: Biểu đ h m ph n ng d n t h RATE đối với đối với ú số ầu dầu đặ thù Hình 4.9: Biểu đ h m ph n ng d n t h REER đối với đối với ú số ầu dầu đặ thù Hình 4.10: Biểu đ h m ph n ng d n t h GDP đối với ú số ầu dầu do ho t động kinh tế to n ầu Hình 4.11: Biểu đ h m ph n ng d n t h CPI đối đối với ú số ầu dầu do ho t động kinh tế to n ầu Hình 4.12: Biểu đ h m ph n ng d n t h RATE đối với đối với ú số ầu dầu do ho t động kinh tế to n ầu Hình 4.13: Biểu đ h m ph n ng d n t h REER đối với đối với ú số ầu dầu do ho t động kinh tế to n ầu Hình 4.14: Biểu đ phân rã phƣơng s i GDP Hình 4.15: Biểu đ phân rã phƣơng s i CPI Hình 4.16: Biểu đ phân rã phƣơng s i RATE Hình 4.17: Biểu đ phân rã phƣơng s i REER
  10. 1 MỞ ĐẦU Trong bài nghiên c u này, tác gi s d ng mô hình SVAR nghiên c u v những tác động kinh tế v mô a các cú sốc giá dầu t i Việt Nam trong thời gian t quý I n m 2000 đến quý IV n m 2014 . Mô hình nghi n u trong ngắn cho th y một cú sốc giá dầu có thể dẫn đến những ph n ng khác biệt tùy thuộc vào ngu n gốc c a các cú sốc. Kết qu nghiên c u cho th y cú sốc cung dầu t động tích cự đến t ng trƣởng GDP nhƣng ú sốc cầu dầu do ho t động kinh tế toàn cầu không t động đến ho t động kinh tế c a Việt N m. Trong khi đ ú sốc cầu dầu đặ thù t động l m t ng CPI nhƣng t động n y đƣ c khắc ph c bởi chính sách ti n tệ thắt chặt là t ng lãi su t tái c p vốn. Tỷ giá hối đối thự đ phƣơng không bị t động bởi các cú sốc dầu, do sự kiểm soát tỷ giá c a NHNN. Từ khóa : các cú sốc giá dầu, kinh tế v mô mô hình SVAR
  11. 2 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Vấn đề nghiên cứu Bài nghiên c u này xu t phát t thực tr ng n n kinh kế v mô Việt Nam trong thời gian gần đây những biến động b t ổn cùng với sự b t ổn c a giá dầu thế giới. Kinh tế thế giới vẫn hƣ tho t khỏi những b t ổn và trong n n kinh tế hội nhập thì Việt Nam không thể tránh khỏi nh hƣởng t những cú sốc c a thị trƣờng thế giới. Hình 1.1. Giá dầu WTI trung bình qua các tháng trong năm 2014 (Nguồn dữ liệu: Hiệp hội xăng dầu Việt Nam) N m 2014 l n m đầy biến động c a thị trƣờng dầu mỏ thế giới, giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ t ng 7 1% trong 6 th ng đầu n m v gi dầu Brent t ng 1 4% trong nữ đầu n m 2014. Giá dầu t ng h yếu bởi lo ng i b t ổn t i Iraq sẽ nh hƣởng đến cung dầu c a thế giới. Nhƣng m t giữa tháng 6 tới cuối n m 2014 giá dầu đã gi m hơn 50%. Đây l tố độ gi m giá nhanh nh t kể t n m 2008 gần bằng so với hai cú sốc gi m giá dầu gi i đo n 1985-1986 và 1990-1991.
  12. 3 300 250 1000 barrels per day 200 Sản lượng xuất khẩu dầu 150 Sản lượng nhập khẩu 100 dầu 50 0 2009 2010 2011 2012 Hình 1.2. Biểu đồ sản lƣợng xuất nhập khẩu dầu của Việt Nam (Nguồn dữ liệu : EIA International Energy Statistics và tổng hợp của tác giả) Việt Nam là quốc gia có s n lƣ ng dầu thô xu t khẩu nhƣng s n lƣ ng này th p hơn so với lƣ ng nhập khẩu dầu. Do đ khi gi dầu thế giới biến động sẽ kéo theo sự biến động c gi x ng dầu trong nƣớ . N m 2014 gi x ng dầu trong nƣớ th y đổi 17 lần t ng m nh vào những th ng đầu n m v gi m liên t theo đ a giá dầu thế giới.
  13. 4 Hình 1.3. Diễn biến giá xăng năm 2014 (Nguồn dữ liệu: Hiệp hội xăng dầu Việt Nam) Gi dầu thô thế giới s t gi m đ ng ngh với việ Việt N m ph i gi m tỷ trọng xu t khẩu dầu thô bị h t thu ngân s h Nh nƣớ ũng nhƣ ph i đối mặt với r t nhi u t động trự tiếp gi n tiếp đến đời sống kinh tế-xã hội. Một số lƣ ng lớn nghi n u đã phân t h mối qu n hệ giữ gi dầu v ho t động kinh tế thự kể t huy n đ H milton (1983) tập trung v o t động suy tho i sự t ng gi dầu b t ngờ nhƣ Brown v Yu el (2002) Kili n (2008) v H milton (2008) . Gi dầu o hơn sẽ t động ti u ự đối với tổng ầu vì n phân phối l i thu nhập giữ quố gi nhập khẩu v nƣớ xu t khẩu ròng dầu (Ftiti et l 2014.). Một sự gi t ng gi ũng sẽ đƣ dẫn tới một hi ph đầu v o o hơn ho do nh nghiệp gi m tổng ung lao động gi m v gi m s n lƣ ng ti m n ng Ayres v Voudouris (2014). C nghi n u gần đây ũng kh m ph phi tuyến t nh trong mối qu n hệ ho t động kinh tế - giá dầu Elder và Serletis (2010) và Jo (2014). Hầu hết nghi n u trƣớ đây l một tập trung vào các nƣớ ph t triển nhƣ Ho Kỳ v hoặ nƣớ hâu Âu v tƣơng đối t đƣ hú ý tới n n kinh tế hâu Á dù tầm qu n trọng ng y ng t ng họ trong thị trƣờng dầu mỏ.
  14. 5 Gần đây Cun do v ộng sự (2015) nghi n u t động kinh tế v mô những ú số dầu u trú trong bốn n n kinh tế hâu Á ti u th dầu h ng đầu bằng h s d ng một mô hình VAR. Nh m t gi x định b ú số dầu u trú kh nhau thông qu h n hế d u: một ú số ngu n ung dầu một ú số nhu ầu dầu do ho t động kinh tế to n ầu v một ú số nhu ầu dầu đặ thù. Kết qu h nh ho rằng ho t động kinh tế v gi ph n ng r t kh nh u đối với ú số dầu tùy thuộ v o ngu n gố n . Đặ biệt một ú số ngu n ung dầu t động h n hế trong khi một ú số t nhu ầu do ho t động kinh tế to n ầu t động t h ự trọng yếu trong t t bốn nƣớ hâu Á nghi n u. Kết qu họ ũng b o g m ông h nh s h nhƣ lãi su t v tỷ gi hối đo i giúp gi m t động ú số ung t i Nhật B n v H n Quố . Tuy nhi n húng thể đƣ s d ng t h ự hơn để đ p ng với t động những ú số ầu . Ở Việt N m ũng b i nghi n uv ú số gi dầu nhƣ: Trần Ngọ Thơ v ộng sự (2013) s d ng mô hình SVAR nghi n uv ơ hế truy n dẫn h nh s h ti n tệ ở Việt N m. Kết qu ho th y rằng ph n ng s n lƣ ng v l m ph t trƣớ ú số gi dầu l giống nh u ở những kỳ đầu ti n h i ùng ph n ng t ng trƣớ ú số gi dầu. Tuy nhi n ở những kỳ s u ph n ng s n lƣ ng l kh nh u trong khi ph n ng l m ph t kh nh t qu n. S n lƣ ng th y đổi t ng gi m s u mỗi kỳ òn l m ph t luôn giữ xu hƣớng t ng trƣớ ú số gi dầu. Gi i đo n s u gi nhập WTO độ lớn ú số gi dầu nhỏ hơn nhƣng t động l n l m ph t lớn hơn nhi u so với gi i đo n trƣớ . PK Narayan và S Narayan (2010) nghi n ut động gi dầu l n gi ổ phiếu Việt N m. C t gi s d ng dữ liệu h ng ng y ho gi i đo n 2000-2008 và b o g m tỷ gi hối đo i d nh ngh l một nhân tố quyết định gi ổ phiếu. Tác gi th y rằng gi h ng kho n gi dầu v tỷ gi hối đo i d nh ngh đ ng ùng hội nhập v gi dầu t động t h ự v trọng yếu v mặt thống k đối với giá h ng kho n.
  15. 6 Tuy nhi n trong b i nghi n u t i Việt N m biến gi dầu thƣờng đƣ nghi n u ùng ú số kh nhƣ ú số h nh s h ti n tệ... hoặ ú số gi dầu t động đến thị trƣờng h ng kho n ùng với kinh tế v mô r t t b i nghi n u hỉ xét ri ng v t động ú số dầu đến kinh tế v mô. Ch nh vì vậy trong b i nghi n un y t gi xem xét đến “Những tác động kinh tế vĩ mô của các cú sốc giá dầu”. Trong b i nghi n ut gi xem xét t động ú số dầu theo b lo i : ú số ung dầu ú số ầu dầu do ho t động kinh tế ú số ầu dầu đặ thù. 1.2. Mục tiêu đề tài M c tiêu c a nghiên c u là xem xét các cú sốc dầu t động nhƣ thế n o đến các biến kinh tế v mô a Việt Nam. 1.3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Bài nghiên c u s d ng các biến giá dầu, biến s n lƣ ng dầu thế giới, biến ho t động kinh tế toàn cầu để đ i diện cho các cú sốc dầu. Biến đ i diện kinh tế v mô trong nƣớc là tổng s n phẩm quốc nội, chỉ số giá tiêu dùng, tỷ giá thự đ phƣơng và khi ch y mô hình thì có xét thêm biến lãi su t tái c p vốn đ i diện cho công c đi u tiết kinh tế v mô a chính sách ti n tệ. Trong luận v n n y t gi s d ng dữ liệu theo quý c a t t c các biến t quý I n m 2000 đến quý IV n m 2014 kho ng thời gian dữ liệu kéo dài bao g m thời điểm giá dầu t ng m nh v o n m 2008 v thời điểm giá dầu gi o động m nh vào đầu n m v gi m m nh vào nữa cuối n m 2014. 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu T các ngu n dữ liệu t Tổng c c thống kê (GSO), Qu n lý thông tin n ng lƣ ng Mỹ (EIA), Bộ t i h nh Quỹ Ti n tệ quốc (IMF), Ngân hàng thế giới (WB), các trang thông tin điện t tổ ch c H p tác và phát triển kinh tế (OECD) trang thông tin điện t hiệp hội x ng dầu Việt N m...T gi tiến h nh tổng h p số
  16. 7 liệu v kiểm định mối qu n hệ giữ ú số dầu v sự t ng trƣởng biến kinh tế v mô trong nƣớ với mô hình SVAR ( s d ng phần m m Eview 8.0). 1.5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Luận v n n y ung p th m bằng h ng thự nghiệm v t động ú số gi dầu đối với ho t động kinh tế Việt N m. Đ t i n y vẫn òn kh mới v hƣ nghi n u thự nghiệm t i Việt N m. Trong qu trình phân t h kết qu ho th y rằng ph n ng biến đ i diện ho ho t động kinh tế trong nƣớ ph n ng kh nh u tùy thuộ v o ngu n gố ú số gi dầu. Đi u n y giúp ho nh ho h định h nh s h thể x định đúng b n h t ú số v đƣ r h nh s h phù h p. Kết cấu của bài nghiên cứu gồm 5 phần:  CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN Trình b y v v n đ nghi n u m ti u nghi n u v phƣơng ph p nghi n u.  CHƢƠNG 2: CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY Trình b y v bằng h ng thự nghiệm v mối qu n hệ giữ ú số dầu và biến kinh tế v mô.  CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Giới thiệu v mô hình VAR SVAR mô t dữ liệu thiết lập mô hình nghi n u.  CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM Trình b y kết qu thống k mô t m trận tƣơng qu n v kết qu thự nghiệm mô hình VAR SVAR th o luận kết qu nghi n u.  CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN Kết luận v kết qu nghi n u h n hế nghi n u hƣớng mở rộng.
  17. 8 CHƢƠNG 2: CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY Có r t nhi u tài liệu nghiên c u v cú sốc dầu nh hƣởng đến các ho t động kinh tế c a các quốc gia. C thể l t động c a cú sốc giá dầu, và các biến GDP (hoặc chỉ số s n xu t công nghiệp), chỉ số giá tiêu dùng, lãi su t và tỷ giá là những biến số thƣờng đƣ đƣ v o phân t h v mối quan hệ với giá dầu. Sadorsky (1999) s d ng một mô hình VAR để kiểm tra mối quan hệ giữa giá dầu, lãi su t, chỉ số s n xu t công nghiệp và chỉ số giá tiêu dùng và chỉ số thị trƣờng ch ng khoán ở Mỹ t th ng 01 n m 1950 đến th ng 04 n m 1996. Tác gi này th y rằng những cú sốc biến động giá dầu t động b t cân x ng lên n n kinh tế, c thể là những cú sốc giá dầu gi m t động lên các ho t động kinh tế lớn hơn so với t động c a cú sốc giá dầu t ng. Theo Jones và cộng sự (2004) giá dầu t ng o đã dẫn đến những suy gi m trong GDP c a Mỹ t cuối những n m 1994 đến quý III c n m 2001. Gi dầu t ng o ũng dẫn đến chi phí s n xu t cao và làm cho m c s n xu t th p hơn hoặc thu nhập dự kiến th p hơn kéo theo đ l việc phân bổ l i l o động t các ngành s n xu t chuyển sang các khu vực khác. Mặt khác, nghiên c u v t động c a các cú sốc giá dầu lên thị trƣờng tài s n là không hoàn toàn phù h p với lý thuyết v cú sốc giá dầu và các chu kỳ kinh doanh. Krugman (1983) và Golub (1983) lập luận rằng giá dầu t ng sẽ làm tài s n chuyển giao t quốc gia nhập khẩu dầu sang quốc gia xu t khẩu dầu, dẫn đến th y đổi tài kho n vãng lai và tái phân bổ danh m đầu tƣ. Vì vậy, sự t ng gi dầu có thể sẽ l m ho đ ng ti n c nƣớc nhập khẩu dầu gi m gi v đ ng ti n c nƣớc xu t khẩu dầu t ng gi . Ngƣ c l i, theo (Narayan, 2013) nếu nƣớc nhập khẩu dầu có tỉ trọng nhập khẩu t nƣớc xu t khẩu dầu nhỏ hơn tỉ trọng xu t khẩu ho nƣớc xu t khẩu dầu đ thì sự chuyển giao tài s n t nƣớc nhập khẩu dầu sang nƣớc xu t khẩu dầu sẽ c i thiện n ân thƣơng m i c nƣớc nhập khẩu dầu ngh l t động dài h n c a giá dầu t ng thể sẽ l m đ ng ti n c nƣớc nhập khẩu dầu n y t ng gi .
  18. 9 Turhan và cộng sự (2013) nghiên c u t động c a giá dầu đến tỷ giá c a các quốc gia mới nổi nhƣ Argentina, Brazil, Colombia, Indonesia, Mexico, Nigeria, Peru, Philippines, Russia, South Africa, South Korea và Turkey. Kết qu cho th y rằng giá dầu t ng sẽ nh hƣởng đến tài s n quốc gia do sự chuyển giao thu nhập t nƣớc nhập khẩu dầu s ng nƣớc xu t khẩu dầu thông qua tỷ gi thƣơng m i do đ hắc chắn là tỷ giá hối đo i ũng đƣ c kỳ vọng sẽ th y đổi. Kết qu n y đƣ c lý gi i nhƣ sau: vì các quốc gia mới nổi n y đƣ nh đầu tƣ kỳ vọng t ng trƣởng nhanh hơn quố gi đã ph t triển nên giá dầu t ng t o ra tâm lý tích cực cho chúng, dẫn đến sự ph c h i sau kh ng ho ng nh nh hơn quố gi đã ph t triển; còn sự s t gi m giá dầu l i l m gi t ng sự lo ng i v viễn c nh t ng trƣởng kinh tế thế giới c a các quốc gia mới nổi, khiến cho dòng ti n ch y ra khỏi các quốc gia này nhi u thêm. Baumeister và Peersman (2010) xem xét các hậu qu kinh tế c a các cú sốc dầu (cú sốc cung dầu, cú sốc cầu do ho t động kinh tế toàn cầu, cú sốc cầu dầu đặc thù ) trên một tập h p c a các n n kinh tế công nghiệp phát triển theo thời gi n. Đầu tiên, tác gi kết luận rằng lý do ơ b n cho một sự th y đổi trong giá dầu là r t quan trọng để x định hậu qu kinh tế và ph n ng chính sách ti n tệ thích h p. Đối với những cú sốc nhu cầu dầu do ho t động kinh tế toàn cầu, các n n kinh tế có một sự gi t ng t m thời trong GDP thực sau sự gi t ng gi dầu, trong khi những cú sốc cầu dầu đặc thù khiến cho t t c các n n kinh tế bị gi m t m thời trong GDP thực. Những t động c a các cú sốc cung c p dầu là ngo i sinh, tuy nhiên, r t khác nhau giữa các quốc gia khi giá dầu t ng. Trong khi n n kinh tế nhập khẩu ròng dầu và n ng đối mặt với một sự m đ m trong ho t động kinh tế sau một cú sốc cung b t l i, thì nh hƣởng n y không đ ng kể hoặc thậm chí tích cực cho các nhà xu t khẩu n ng lƣ ng ròng. Th hai, sự truy n dẫn l m phát t o ra sự khác biệt đ ng kể giữa các n n kinh tế nhập khẩu dầu và ph thuộc m nh mẽ vào sự t n t i c t động gián tiếp thông qua ti n lƣơng t ng.
  19. 10 Trong số các n n kinh tế châu Á, Nhật B n là quố gi m đã đƣ c nghiên c u rộng rãi nh t. Burbidge và Harrison (1984) ƣớc tính một mô hình VAR trong n m Tổ ch c H p tác và Phát triển Kinh tế (OECD) các n n kinh tế trong đ Nhật B n, s d ng dữ liệu hàng tháng t th ng 01 n m 1961 đến tháng 06 n m 1982. Trong trƣờng h p c a Nhật B n, các tác gi th y rằng giá dầu nh hƣởng đến m c giá và chỉ số s n xu t công nghiệp c a Nhật B n là nhỏ hơn so với t động c a giá dầu trong n n kinh tế Mỹ. Zhang (2008) nghiên c u Nhật B n bằng cách s d ng dữ liệu t quý I n m 1957 đến quý IV n m 2006, và th y rằng sự th y đổi giá dầu và các ho t động kinh tế v mô có một mối quan hệ phi tuyến tính. Gần đây hơn Jimenez-Rodriguez và Sanchez (2012) cho th y rằng các cú sốc giá dầu t o ra sự s t gi m trong s n xu t công nghiệp t i Nhật B n trong gi i đo n t quý I n m 1976 đến quý II n m 2008, trong khi cú sốc giá dầu l m t ng tỷ lệ l m phát. Một vài nghiên c u tập trung vào các n n kinh tế châu Á. Ví d , Abeysinghe (2001) nghiên c u mƣời n n kinh tế châu Á (Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan, H ng Kông, Hàn Quố Sing pore Đ i Lo n Trung Quốc, Nhật B n) và Hoa Kỳ, và th y rằng ngay c những nhà xu t khẩu dầu ròng nhƣ Indonesi v M l ysi ũng không thể thoát khỏi sự nh hƣởng tiêu cực c a giá dầu t ng. Mặc dù sự t ng giá dầu có một t động tích cực trực tiếp đến ho t động kinh tế c h i nƣớc xu t khẩu này, nhƣng tác gi tìm th y rằng t động này trong dài h n (bao g m t động gián tiếp c a giá dầu thông qu đối t thƣơng m i c a họ) là tiêu cực. Trong một nghiên c u khác, Cunado và Perez de Gracia (2005) phân tích sáu n n kinh tế châu Á (Nhật B n, Malaysia, Philippines, Singapore, Hàn Quốc và Thái Lan) giữa quý I n m 1975 đến quý II n m 2002. Các tác gi nhận ra rằng giá dầu có nh hƣởng đến ho t động kinh tế và chỉ số CPI c nƣớc nghiên c u, mặc dù
  20. 11 t động này đƣ c giới h n trong ngắn h n v ý ngh hơn khi những cú sốc giá dầu đƣ x định bằng đ ng nội tệ. Ran và Voon (2012), s d ng dữ liệu t quý I n m 1984 đến quý III n m 2007 cho H ng Kông, Singapore, Hàn Quố v Đ i Lo n kết qu nghiên c u th y rằng giá dầu không có t động đến ho t động kinh tế thực c a các quốc gia nghiên c u. Tuy nhiên, các tác gi phát hiện giá dầu tác động tích cực đối với tỷ lệ th t nghiệp và CPI. Trong một nghiên c u gần đây Lê và Chang (2013) tập trung vào vai trò c a các cú sốc giá dầu trong n ân thƣơng m i ũng nhƣ th nh phần dầu và không dầu. Hai tác gi s d ng dữ liệu hàng tháng t th ng 1 n m 1999 đến th ng 11 n m 2011 cho ba n n kinh tế Đông Á (M l ysi Sing pore v Nhật B n), và th y rằng cú sốc giá dầu gây ra những c i thiện trong n ân thƣơng m i ở Malaysia, nhƣng không t động đến n ân thƣơng m i t i Singapore, kết qu cho th y rằng tác động c a các cú sốc giá dầu có thể khác nhau tùy theo m độ c a một quốc gia ph thuộc dầu mỏ. Lee và Song (2009) nghiên c u tính ch t c a các cú sốc giá dầu cho n n kinh tế Hàn Quốc và th y rằng gần đây a giá dầu t ng đƣ c gây ra bởi các nhu cầu ngày ng t ng ngƣ c l i những n m trƣớc khi giá dầu t ng ch yếu đến t sự gi n đo n ngu n cung. Các tác gi s h i gi i đo n mẫu ph (quý I n m 1987 đến quý IV n m 1997 v quý I n m 2000 đến quý I n m 2009), và quan sát các nh hƣởng b t l i c a giá dầu tr n t ng trƣởng GDP thực là nghiêm trọng hơn trong mẫu đầu tiên. Kết qu là phù h p với một số phát hiện c a các tác gi , họ th y rằng ho t động kinh tế ở Hàn Quố ũng nhƣ n n kinh tế châu Á khác trong mẫu c a họ không bị nh hƣởng đ ng kể bởi những cú sốc ngu n cung dầu gi i đo n t phân tích 1997. Những phân tích c a họ cung c p kết qu chi tiết hơn bằng hx định ngu n gốc c a sự biến động giá dầu, tập trung vào một kho ng thời gian gần đây.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0