intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Dịch vụ pháp lý của luật sư ở Việt Nam hiện nay

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:93

72
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kết cấu của Luận văn gồm phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của Luận văn được kết cấu thành 3 chương: Chương 1 - Những vấn đề lý luận về dịch vụ pháp lý của luật sư; Chương 2 - Quá trình phát triển và thực trạng dịch vụ pháp lý của luật sư ở Việt Nam hiện nay; Chương 3 - Phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ pháp lý của luật sư ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Luật học: Dịch vụ pháp lý của luật sư ở Việt Nam hiện nay

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ẦN SOA DÞCH Vô PH¸P Lý CñA LUËT S¦ ë VIÖT NAM HIÖN NAY LUẬN VĂN ẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ẦN SO DÞCH Vô PH¸P Lý CñA LUËT S¦ ë VIÖT NAM HIÖN NAY Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật Mã số: 8380101.01 LUẬN VĂN ẠC SĨ LUẬT HỌC N ườ hướn n ho họ P S.TS NGUYỄN HOÀNG ANH HÀ NỘI - 2019
  3. LỜI C M ĐO N Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Đ rần hị So
  4. MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 C ƯƠN 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ D CH VỤ PHÁP LÝ CỦA LUẬ SƯ ................................................................................... 8 1.1. Khái niệm luật sư và ịch vụ pháp lý ............................................... 8 1.1.1. Khái niệm luật sư ................................................................................. 8 1.1.2. Khái niệm dịch vụ pháp lý ................................................................. 10 1.2. Dịch vụ pháp lý của luật sư ............................................................. 13 1.2.1. Khái niệ nộ dun dịc vụ p p của uật sư ............................... 13 1.2.2. Đặc đ ể va tr dịc vụ p p của uật sư .................................... 16 1.3. Chất lượng và các yếu tố tá độn đến chất lượng dịch vụ pháp lý của luật sư ở Việt Nam hiện nay ....................................... 22 1.3.1. Chất ượn và t êu c í đ n c ất ượng dịch vụ pháp lý của luật sư ................................................................................................. 22 1.3.2. Các yếu tố t c độn đến dịch vụ pháp lý của luật sư ở Việt Nam hiện nay .............................................................................................. 25 ết luận hư n 1 ......................................................................................... 30 C ƯƠN 2 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG D CH VỤ PHÁP LÝ CỦA LUẬ SƯ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY...............31 2.1. Quá trình phát triển dịch vụ pháp lý của luật sư.......................... 31 2.1.1. a đoạn từ n 1945 – trư c n 1987 ......................................... 31 2.1.2. a đoạn từ n 1987 – trư c n 2006 ......................................... 35 2.1.3. a đoạn từ 2006 - nay ...................................................................... 36 2.2. Thực trạng dịch vụ pháp lý của luật sư ở Việt Nam hiện nay ..... 39
  5. 2.2.1. Tham gia vào hoạt động tố tụng ......................................................... 40 2.2.2. Thực hiện tư vấn pháp luật ................................................................. 44 2.2.3. Đại diện ngoài tố tụn và t ực ện c c dịc vụ p p c .......... 48 2.3. Kết quả và hạn chế của dịch vụ pháp lý của luật sư ở Việt Nam hiện nay .................................................................................... 53 2.3.1. Kết quả ............................................................................................... 53 2.3.2. ữn t n tạ ạn chế và nguyên nhân ............................................. 54 ết luận hư n 2 ......................................................................................... 59 C ƯƠN 3 P ƯƠN ƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG D CH VỤ PHÁP LÝ CỦA LUẬ SƯ Ở VIỆT NAM .........60 3.1. Phư n hướng nâng cao chất lượng dịch vụ pháp lý của luật sư ở Việt Nam ................................................................................... 60 3.1.1. Dịch vụ pháp lý của luật sư cần phát triển t eo ư n t ươn ại dịch vụ trong nền kinh tế thị trườn địn ư ng xã hội chủ n ĩa ... 60 3.1.2. Nâng cao chất ượng dịch vụ pháp lý của luật sư ở Việt Nam theo tinh thần của công cuộc cả c c tư p p và xây dựn n à nư c pháp quyền xã hội chủ n ĩa .............................................................. 62 3.1.3. Đảm bảo và t n cườn va tr ãn đạo của Đản đối v i tổ chức và hành nghề luật sư tron v ệc cung cấp các dịch vụ pháp lý............ 64 3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ pháp lý của luật sư ở Việt Nam ........................................................................................ 66 3.2.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật góp phần tạo đ ều kiện thuận lợi cho việc cung cấp các dịch vụ pháp lý của luật sư ............................ 66 3.2.2. Nâng cao chất ượng của độ n ũ uật sư tron qu trìn cun cấp các dịch vụ pháp lý ............................................................................. 69 3.2.3. Hoàn thiện cơ chế quản lý hoạt động hành nghề luật sư nó c un tron đó có v ệc cung cấp các dịch vụ pháp lý của luật sư ................ 74 ết luận hư n 3 ......................................................................................... 78 KẾT LUẬN .................................................................................................... 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 81 PHỤ LỤC ....................................................................................................... 84
  6. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DVPL: ịc vụ p p XHCN: Xã hội chủ n ĩa
  7. DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 ự p t tr ển của uật sư qua c c n 39 Bảng 2.2 ân oạ c c vụ v ệc ên quan đến oạt độn tố tụn của uật sư ừ t n 5/2009 đến 31/12/2014) 43 Bảng 2.3 ố vụ v ệc t a a tư vấn của uật sư 46 Bảng 2.4 ố vụ v ệc t a đạ d ện n oà tố tụn và t ực ện c c c 51
  8. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết củ đề tài Sự phát triển của nền kinh tế thị trườn địn ư ng XHCN ở nư c ta gắn v i việc phát triển một nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần tron đó có thị trường hàng hóa và dịch vụ. Đây là một bộ phận cơ bản của thị trườn đầu ra của nền kinh tế và có vai trò quan trọn đối v đời sống kinh tế - xã hội. Trong rất nhiều các loại hình dịch vụ đan được quan tâm phát triển và mở rộng thị trường hiện nay thì DVPL nói chung, DVPL của luật sư nói riêng đã và đan từn bư c khẳn địn được vị trí, vai trò hết sức quan trọng của mình trong việc t úc đẩy các hoạt động kinh doanh khác trong nền kinh tế đ ng thờ đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các hoạt động này. Thực tế thời gian qua cho thấy, có rất nhiều trường hợp các cá nhân, tổ chức trong và n oà nư c phải sử dụn đến các DVPL của luật sư, ở Việt a cũn n ư nư c n oà để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ìn trư c một hệ thốn tư p p tà phán của một quốc gia. Ở Việt Nam trong suốt ơn 30 n đổi m i, nghề luật, nghề luật sư và việc cung ứng các DVPL của luật sư đã và đan trở thành một nhu cầu hết sức cần thiết, đặc biệt à tron a đoạn hiện nay. Cùng v i sự chuyển đổ cơ c ế hoạt động của nền kinh tế, nhu cầu của n ườ dân cũn n ư c c tổ chức mong muốn được cung cấp DVPL phát triển liên tục, không ngừng đặc biệt à tron ĩn vực tư vấn pháp luật. DVPL của luật sư đã óp p ần quan trọng vào việc thu hút và khuyến khích các hoạt động đầu tư tron nư c và đầu tư nư c ngoài, góp phần t úc đẩy nền kinh tế thị trường Việt Nam phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tích cực mà DVPL của luật sư đe ại thì có thể nhận thấy hoạt động cung cấp DVPL của luật sư tron thờ an qua cũn còn bộc lộ những hạn chế nhất định xuất phát từ nhiều 1
  9. nguyên nhân khác n au. ron đó nổi lên chính là kinh nghiệm hành nghề của gi i luật sư Việt Nam là quá ít ỏ và c ưa bà bản so v i sự phát triển nghề luật của c c nư c phát triển n ư Mỹ n p…; thói quen sử dụng các DVPL của các tổ chức, cá nhân cho các hoạt động của mình cũn còn ở mức độ khác nhau… oà ra trìn độ, sự am hiểu về c c quy định của pháp luật của ột bộ p ận n ười dân còn hạn chế đặc biệt à n ười dân ở vùn sâu vùn xa n ười dân tộc thiểu số… nên rất cần có sự úp đỡ của luật sư. “ ất t ươn ạ ” của hoạt động cung cấp DVPL nói chung, DVPL của luật sư nó r ên cũn n ư sự đ ều chỉnh của pháp luật đối v i hoạt động dịch vụ này còn có những hạn chế, bất cập… o đó yêu cầu đặt ra trong thời gian t i đó à cần thiết phải có những nghiên cứu liên quan đến DVPL của luật sư tại Việt Nam nhằ đề xuất các giải pháp nâng cao chất ượng việc cung cấp các DVPL của luật sư đến các cá nhân, tổ chức có nhu cầu sử dụng. uất p t từ yêu cầu cấp t ết này t c ả đã ựa c ọn vấn đề “Dịch vụ pháp lý của Luật sư ở Việt Nam hiện nay” à đề tài luận v n t ạc sĩ của ìn v i mục tiêu s đón óp vào v ệc xây dựng các thông tin tham khảo cho oàn t ện p p uật về DVPL của luật sư và góp phần nâng chất ượng hoạt động cung cấp DVPL của luật sư ở Việt Nam hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu l ên qu n đến đề tài Dịch vụ pháp lý nói chung, DVPL của luật sư nó r ên à n ững vấn đề thu hút sự quan tâm, nghiên cứu của nhiều nhà khoa học dư i nhiều khía cạn và óc độ tiếp cận khác nhau. Có thể kể đến một số công trình có liên quan n ư: - Đề tài “Dịch vụ pháp lý tại Việt Nam – Thực trạng, nhu cầu và định hướng phát triển” do TS. Nguyễn n uân làm chủ nhiệm. Đề tài đã bư c đầu đã đề cập đến một số vấn đề lý luận về dịch vụ pháp lý ở Việt Nam; kinh nghiệm pháp luật của một số nư c tiên tiến về DVPL và thực trạng, nhu cầu 2
  10. DVPL hiện nay ở nư c ta. Tuy nhiên, nội dung của đề tài chưa đề cập đến các nội dung liên quan đến DVPL của luật sư nói riêng ở Việt Nam hiện nay; - Bài báo khoa học “Dịch vụ pháp lý và nhu cầu trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam” của TS. Nguyễn n uân đ n trên tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số uyên đề Pháp luật về Doanh nghiệp. Bà b o đã xác định thời đ ểm xuất hiện thuật ngữ DVPL ở Việt Nam, khẳn định DVPL là hoạt động rất đặc thù so v i các loại dịch vụ t ôn t ường khác và xác định phạm vi DVPL ở Việt Nam g m DVPL của luật sư và của tổ chức đoàn t ể xã hội; - Sách chuyên khảo “Dịch vụ pháp lý ở Việt Nam thực trạng và định hướng phát triển” tác giả TS Nguyễn V n Tuân, NXB Lao Động 2019. Cuốn sách là một công trình khoa học công phu đề cập đến nhiều nội dung liên quan đến thực trang cung ứng DVPL tại Việt Nam và những một số những đề xuất của tác giả nhằm nâng cao chất lượng DVPL ở Việt Nam trong thời gian t i; - Đề tài “Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về tổ chức Luật sư và hành nghề Luật sư trong điều kiện mới ở Việt Nam” do tác giả Nguyễn n ảo làm chủ nhiệm. Đề tài đã làm rõ thực trạng pháp luật liên quan đến tổ chức Luật sư và hành nghề Luật sư ở Việt Nam và ý nghĩa, tầm quan trọng của việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật đối v i tổ chức và hành nghề Luật sư trong giai đoạn hiện nay; - Luận án tiến sĩ “Hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hành nghề luật sư trong điều kiện mới ở Việt Nam” của tác giả Phan Trung Hoài, ọc v ện ín trị uốc a í n n 2003. Nội dung của luận án đã đề cập đến vị trí, vai trò của luật sư trong việc giúp đỡ cho các cá nhân, tổ chức trong các vấn đề liên quan đến pháp luật, đ ng thời chỉ ra một số hạn chế, bất cập trong các quy định của pháp luật liên quan đến tổ chức và hành nghề luật sư hiện nay và đề xuất một số phương hư ng, giải pháp để hoàn thiện; 3
  11. - Sách chuyên khảo “Vấn đề hoàn thiện pháp luật về luật sư ở Việt Nam” của tác giả Phan Trung Hoài, Nxb Chính trị quốc gia, 2004. Nội dung của cuốn sách đã chỉ rõ vị trí, vai trò của n ười luật sư tron v ệc giúp ích cho công dân trong các vụ án về hình sự, dân sự đặc biệt à tron a đoạn đ ều tra VAHS; góp phần bảo vệ pháp chế t n cường quản lý kinh tế, quản lý xã hội theo pháp luật; góp phần vào việc giải quyết các vụ n được c quan đún p p uật, bảo đảm quyền bìn đẳng của mọi công dân trư c pháp luật, thực hiện dân chủ XHCN; - Luận v n t ạc sĩ uật học: “Luật sư và tổ chức hành nghề luật sư hiện nay”, chuyên ngành Lý luận và lịch sử n à nư c và pháp luật của tác giả Nguyễn Anh Minh, Đại học Quốc gia Hà Nộ n 2010; - Luận v n thạc sĩ luật học: “Pháp luật về dịch vụ t ươn ại pháp lý – những vấn đề lý luận và thực tiễn”, của tác giả Nguyễn Như Chính, Đại học Quốc gia Hà Nội, n m 2011. Luận v n đề cập đến một số nội dung lý luận về các loại hình dịch vụ thương mại pháp lý tại Việt Nam bao g m: Dịch vụ tư vấn, dịch vụ tranh tụng, dịch vụ trọn tà t ươn ại, dịch vụ công chứng và dịch vụ thừa phát lại; - Luận v n t ạc sĩ uật học: “Pháp luật về hành nghề Luật sư ở Việt Nam”, chuyên ngành luật Kinh tế của tác giả Hoàng Thị n ư Đại học Quốc gia Hà Nộ n 2014; - Luận v n t ạc sĩ uật học: “Vai trò của Luật sư trong trợ giúp pháp lý qua thực tiễn đoàn Luật sư thành phố Hà Nội”, chuyên ngành Lý luận và lịch sử n à nư c và pháp luật của tác giả Khúc Thị Hòa Đại học Quốc gia Hà Nộ n 2015; Những côn trìn trên đã n ên cứu đ n n ững vấn đề có liên quan đến c c quy định của pháp luật về luật sư tổ chức hành nghề luật sư DVPL tại Việt Nam ở những khía cạnh khác nhau và là tài liệu tham khảo hữu 4
  12. ích cho việc nghiên cứu DVPL của luật sư ở Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, do có những mục đíc và n ệm vụ nghiên cứu khác nhau nên các tác giả c ưa đề cập một cách toàn diện, sâu sắc và có hệ thống các vấn đề lý luận cũn n ư thực tiễn về DVPL của luật sư ở Việt Nam hiện nay. o đó tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Dịch vụ pháp lý của Luật sư ở Việt Nam hiện nay” là không trùng lặp v c c côn trìn đã được nghiên cứu và công bố. 3. Mụ đí h và nh ệm vụ nghiên cứu của luận văn - Mục đíc n ên cứu của luận v n: tổng hợp, làm rõ một số vấn đề về lý luận ên quan đến DVPL của luật sư ở Việt Nam; đ n thực trạng DVPL của luật sư ở Việt Nam hiện nay, trên cơ sở đó đề xuất p ươn ư ng, giải pháp nhằm nâng cao chất ượng DVPL của luật sư ở Việt Nam. - Để thực hiện mục đíc trên uận v n có n ệm vụ sau: + Nghiên cứu làm rõ một số vấn đề lý luận cơ bản ên quan đến luật sư và của luật sư; + Nghiên cứu về quá trình phát triển và thực trạng về DVPL của luật sư ở Việt Nam; + Đề xuất p ươn ư ng, giải pháp nhằm nâng cao chất ượng DVPL của luật sư trong thời gian t i. 4. Đố tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Đố tượng nghiên cứu của luận v n: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về DVPL của luật sư ở Việt Nam hiện nay. Phạm vi nghiên cứu của luận v n: + Về thời gian: Luận v n tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn của hoạt động DVPL của luật sư ở Việt Nam từ n m 2007 (thời đ ểm Luật Luật sư 2006 có ệu lực thi hành) đến nay. + Về nội dung: Luận v n tập trung nghiên cứu góp phần hoàn thiện lý 5
  13. luận về DVP, DVPL của luật sư ở Việt Nam hiện nay, tiêu chí đ n giá chất lượng DVPL của luật sư, những yếu tố tác động đến chất lượng DVPL của luật sư và thực trạng việc cung ứng các DVPL của luật sư ở Việt Nam hiện nay. Thông qua việc p ân tíc đ n so s n c c vấn đề có liên quan đến DVPL nói chung, DVPL của luật sư nó r ên trên cơ sở tiếp thu, kế thừa có chọn lọc qua đó đề xuất các giải pháp nâng cao chất ượng DVPL của luật sư ở Việt Nam trong thời gian tiếp theo; + Về không gian: Tác giả khảo sát thực trạng hoạt động cung ứng DVPL của luật sư ở Việt Nam trong đó tập trung ở những địa bàn l n như: Hà Nội, thành phố H Chí Minh và một số tỉnh thành lân cận. 5. Phư n pháp luận và phư n pháp n h ên ứu của luận văn - ươn p p uận: Luận v n được nghiên cứu dựa trên cơ sở p ươn pháp luận của chủ n ĩa c - ên n tư tưởng H í n quan đ ểm của chủ n ĩa c – Lênin. - ươn p p n ên cứu: Luận v n sử dụng một số p ươn p p n ên cứu sau: + ươn p p p ân tíc n ằm làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về luật sư và của luật sư; + ươn p p so s n để đối chiếu, so sánh v i một số mô hình DVPL của luật sư ở một số quốc gia trên thế gi i nhằm tham khảo, tiếp thu kinh nghiệm; + ươn p p tổng hợp để tổng hợp các vấn đề đã được nghiên cứu nhằ đưa ra những nhận định và kết luận; + Phươn p p t ốn ê để thống kê các số liệu trong thực tiễn hoạt động DVPL của luật sư à cơ sở cho việc đưa ra n ững nhận xét, kết luận và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất ượng DVPL của luật sư tron thời gian t i. 6
  14. 6. Đón óp mới và ý n hĩ lý luận, thực tiễn của luận văn - Những đóng góp m i của luận v n: + Về lý luận: Luận v n à rõ được một số vấn đề cơ bản ên quan đến DVPL nói chung, DVPL của luật sư nói riêng; + Về thực tiễn: Luận v n đã à rõ được thực trạng DVPL của luật sư ở Việt Nam hiện nay đ ng thờ đề xuất được một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất ượng DVPL của luật sư ở Việt Nam hiện nay. - Ý n ĩa uận và thực tiễn của luận v n: + Ý n ĩa uận: Nhữn quan đ ểm và giải pháp nâng cao chất ượng DVPL của luật sư được đề xuất trong luận v n có ả n n sử dụn n ư c c kiến tham khảo trong quá trình hoàn thiện chính sách, pháp luật về DVPL nói chung, DVPL của luật sư nó r ên . + Ý n ĩa t ực tiễn: Luận v n có t ể sử dụng làm tài liệu tham khảo ữu íc c o oạt độn đào tạo, nghiên cứu khoa học pháp lý ở Việt Nam. 7. Kết cấu của Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của Luận v n được kết cấu t àn 3 c ươn : Chương 1: Những vấn đề lý luận về dịch vụ pháp lý của luật sư Chương 2: Quá trình phát triển và thực trạng dịch vụ pháp lý của luật sư ở Việt Nam hiện nay Chương 3: P ươn ư ng và giải pháp nâng cao chất ượng dịch vụ pháp lý của luật sư ở Việt Nam 7
  15. C ƯƠN 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ D CH VỤ PHÁP LÝ CỦA LUẬ SƯ 1.1. Khái niệm luật sư và ịch vụ pháp lý 1.1.1. Khái niệm luật sư Việt Nam hiện nay, vẫn còn t n tại hai khái niệm “luật sư” và “luật gia” a nệ này được ểu c n au và đô úc ây ra n ữn sự n ầ ẫn n ất địn c o n ữn n ườ n ên cứu. nệ “luật gia” được t ếp cận rộng ơn so v “luật sư”, không chỉ à n ữn n ườ có bằn cử n ân uật trở ên à c n bao à cả n ữn n ườ có ến t ức về p p uật đã và đan à côn t c p p uật tron c c cơ quan à nư c c c đoàn t ể n ân dân c c tổ c ức n tế xã ộ tron ực ượn vũ tran n ân dân t n t àn đ ều ệ ộ tự n uyện và tíc cực t am a oạt độn c o ộ. ũn t eo Đ ều ệ ộ uật a ệt a ộ v ên ộ uật a được ểu à n ữn côn dân Việt Nam có phẩm chất đạo đức tốt đã oặc đan à côn tác pháp luật tron cơ quan tổ chức v i thời gian từ ba n trở lên, chấp nhận Đ ều lệ của Hội [20, tr.7-8]. Thuật ngữ “Lawyer” (luật sư) là luật a được đào tạo về kỹ n n àn n ề được gia nhập Đoàn uật sư qua đó được công nhận là luật sư để hành nghề chuyên nghiệp tron ĩn vực tranh tụn và tư vấn pháp luật hoặc một tron a ĩn vực này. Có thể nói, khái niệm “luật sư” luôn là vấn đề gặp nhiều ó n trong quá trình xây dựng pháp luật về luật sư và hành nghề luật sư. ua v ệc n ên cứu tì ểu c c côn trìn oa ọc đề cập đến quy địn của ột số quốc a ên quan đến p p uật về uật sư n ều quốc a ôn đưa ra nệ ay địn n ĩa về uật sư. Hầu hết ở c c nư c có nghề luật sư phát triển, việc đưa ra khái niệm hoặc địn n ĩa về luật sư chỉ an tín quy ư c, khái niệm luật sư t ường mang tính hình thức ơn à i niệm về mặt nội dung. 8
  16. Tạ Điều 133, Hiến pháp 1980 của nư c ộn a xã ộ c ủ n ĩa ệt a quy định: “Tổ chức luật sư được thành lập để giúp bị cáo và các đương sự khác về mặt pháp lý”. uy địn này đã tạo cơ sở pháp lý cho việc ban hành Pháp lệnh Tổ chức luật sư n 1987. Đây à v n bản đầu t ên đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nghề luật sư của Việt a . uy n ên tron v n bản này, khái niệm về luật sư c ưa được đề cập đến mà m i chỉ quy định về nhữn n ười muốn trở thành luật sư phải gia nhập Đoàn uật sư và để trở thành luật sư oàn toàn do ội nghị toàn thể Đoàn uật sư quyết định. Đến Pháp lệnh Luật sư n 2001 đã đưa ra được khái niệm về Luật sư cụ thể t eo Đ ều 1 Pháp lện quy địn n ư sau: Luật sư à n ườ có đủ đ ều kiện hành nghề t eo quy định của Pháp lệnh này và tham gia hoạt động tố tụng, thực hiện tư vấn pháp luật, các DVPL khác theo yêu cầu của cá nhân, tổ chức nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ t eo quy định của pháp luật. ư vậy, khái niệm về Luật sư đã được cụ thể óa ơn đưa ra t êu c í đ ều kiện mục đíc cụ thể của Luật sư. Luật Luật sư 2006, sửa đổi bổ n n 2012 quy định cụ thể ơn về nhữn đ ều kiện để trở thành luật sư. eo đó tạ Đ ều 2 và Đ ều 10 của Luật Luật sư n 2006 t ì: Luật sư à n ườ có đủ tiêu chuẩn đ ều kiện hành nghề thực hiện DVPL theo yêu cầu của c n ân cơ quan tổ chức; công dân Việt Nam trung thành v i Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có bằng cử nhân luật đã được đào tạo nghề luật sư và phả à n ườ có đủ tiêu chuẩn được quy định tại Nghị định số 123/2013/NQ-CP của Chính phủ ngày 14/10/2013 về “ uy định chi tiết ột số đ ều và b ện p p t àn Luật Luật sư”. 9
  17. Từ phân tích, luận giải nêu trên và dựa vào c c quy định của pháp luật hiện hành có thể hiểu khái niệm luật sư n ư sau: Luật sư là người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định của Luật Luật sư, thực hiện việc tư vấn pháp luật, đại diện theo ủy quyền, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho cá nhân, tổ chức trước tòa án và thực hiện các DVPL khác theo quy định của pháp luật. 1.1.2. Khái niệm dịch vụ pháp lý Hiện nay, có nhiều quan đ ểm khác nhau về DVPL, có thể liệt kê một số quan đ ểm về DVPL của n ư sau: - uan điểm của T về dịch vụ pháp lý eo n ĩa rộng, DVPL bao g m dịch vụ tư vấn, dịch vụ tranh tụng cũn n ư toàn bộ các hoạt độn ên quan đến quản tư p p n ư oạt động của thẩ p n t ư t a n côn tố viên, luật sư côn v.v…). uy n ên loại hoạt độn ên quan đến quản tư p p bị gạt ra ngoài phạm vi của Hiệp định chung về t ươn ại dịch vụ của WTO (viết tắt là GATS), bởi vì ở hầu hết c c nư c, các hoạt độn này được co à “ oại dịch vụ được cung cấp trong khi thực hiện quyền lực n à nư c” t eo Đ ều 3) . đ ều chỉnh tất cả các dịch vụ tư vấn và tranh tụng trong nhiều ĩn vực pháp luật. W ôn địn n ĩa dịch vụ mà chỉ địn n ĩa dịch vụ theo từng phân ngành cụ thể và qua c c p ươn t ức cung cấp dịch vụ. Theo phân loại của WTO, dịch vụ được chia thành 11 ngành chính, mỗi ngành chính lại phân chia thành nhiều phân ngành nhỏ, tổng số g m 155 phân ngành. Việc phân loạ này được quy định trong tài liệu MTN.GNS/W/120 của WTO. Dịch vụ kinh doanh là một trong 11 ngành chính và DVPL là một phân ngành của Dịch vụ kinh doanh. Theo “Bảng phân loại các ngành dịch vụ” của WTO (Tài liệu mã số . /W/120) t ì “ a) dịch vụ pháp luật” được liệt kê v tư cách là tiểu ngành dịch vụ của “ ) dịch vụ c uyên ôn” nằm trong ngành 10
  18. dịch vụ thứ nhất: “1. ịch vụ n doan ” tươn ứng v i mã số CPC 861 của Liên hợp quốc “dịch vụ pháp luật” được chia thành nhiều loại: - Dịch vụ tư vấn và tranh tụng trong nhiều ĩn vực pháp luật (CPC 8611); - Dịch vụ tư vấn và tranh tụn ên quan đến luật hình sự (CPC 8611); - Dịch vụ tư vấn và tranh tụng về các thủ tục tạ t a n ên quan đến c c ĩn vực pháp luật khác (CPC 86119); - Dịch vụ tư vấn và tranh tụng về các thủ tục t eo quy định của luật t àn v n tại các tổ chức mang tính tòa án (CPC 8612/86120); - Dịch vụ cung cấp và chứng nhận h sơ p p uật (CPC 8613/86130); - Dịch vụ khác về thông tin pháp luật và tư vấn (CPC 8619/86190); ư vậy /W ôn địn n ĩa à c ỉ liệt kê các loại DVPL. Trong khuôn khổ của Hiệp định GATS, các loạ này được hiểu là các loạ an tín t ươn ại (Xem phụ lục I). - uan điểm của Việt Nam về dịch vụ pháp lý Theo từ đ ển luật học của Viện Khoa học p p được hiểu là “loại hình dịch vụ do tổ chức, cá nhân có hiểu biết, có kiến thức chuyên môn pháp luật được Nhà nước tổ chức hoặc cho phép hành nghề thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu được biết, được tư vấn hoặc giúp đỡ về mặt pháp lý của các tổ chức cá nhân trong xã hội” [36]. Theo tác giả Nguyễn n uân “DVPL với khái niệm nội hàm của nó có thể hiểu là tổng thể các dịch vụ tư vấn pháp luật và dịch vụ đại diện pháp lý”. eo đó p ạ v được x c định g m: Dịch vụ tư vấn pháp luật; Dịch vụ đại diện pháp lý (trong tố tụn tư p p tron t ủ tục hành chính, tố tụng trọn tà và đại diện theo uỷ quyền về những vấn đề ên quan đến pháp luật; Các hoạt động DVPL khác (soạn thảo hợp đ ng, các giấy tờ pháp lý...) [32]. eo uyễn n uấn 2011 “DVPL là tổng thể các dịch vụ tư vấn pháp luật và dịch vụ đại diện pháp lý nh ng người đủ tiêu chuẩn để cung 11
  19. cấp DVPL ch c thể là luật sư”. eo đó p ạ v được x c địn : ịc vụ tư vấn p p uật; ịc vụ đạ d ện p p tron tố tụn tư p p tron t ủ tục àn c ín tố tụn trọn tà và đạ d ện t eo uỷ quyền về n ữn vấn đề ên quan đến p p uật; c oạt độn c soạn t ảo ợp đ n c c ấy tờ p p …) 33, tr.46]. eo . Đặn ũ uân t ì: DVPL là tổng thể các dịch vụ tư vấn pháp luật và dịch vụ đại diện p p được định lập và thực hiện theo quy định pháp luật của nư c nơ c c dịch vụ đó được định lập và có thể được thực hiện tron c c ĩn vực pháp luật nội dung và thủ tục tố tụng khác nhau của hệ thống pháp luật quốc gia [21, tr.10]. T eo uyễn ư ín 2010): ịc vụ t ươn ạ p p à oạ ìn dịc vụ ên quan t ĩn vực p p uật à côn v ệc của bên cun ứn dịc vụ t ực ện c o c àn để ưởn ợ n uận có ên quan c ặt c v c c vấn đề p p uật quyền và n ĩa vụ t eo p p uật à bên sử dụn dịc vụ quan tâ . Theo tác giả, v ệc àn n ề uật sư c ỉ à ột p ần của dịch vụ t ươn ại pháp lý n ưn n ữn n à cun cấp dịch vụ t ươn ại pháp lý ạ ôn bao qu t ết n ữn n ườ t ực àn n ề uật nhấn mạnh khía cạn t ươn ại của DVPL (chủ thể thực hiện c o c àn à để tìm kiếm lợi nhuận) và liệt kê ra các loại dịch vụ t ươn ại pháp [10]. Mặc dù có nhữn quan đ ể c n au ên quan đến DVPL tuy nhiên có thể thấy đề cập đến DVPL các nhà khoa học đều tiếp cận DVPL là một loại hình dịch vụ tron đó bên cun ứng dịch vụ s thực hiện những công việc ên quan đến pháp luật nhằ đ p ứng những nhu cầu từ phía khách hàng sử 12
  20. dụng. Những dịch vụ về p p được nhiều quan đ ểm xếp thuộc phạm vi DVPL là dịch vụ tư vấn pháp luật, dịch vụ tranh tụng và dịch vụ đại diện. rên cơ sở kế thừa những kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học, tác giả tiếp cận khái niệ n ư sau: DVPL là một loại hình dịch vụ do các cơ quan nhà nước hoặc các cá nhân, tổ chức được nhà nước cho phép hành nghề cung ứng DVPL thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu về pháp lý của các cá nhân, tổ chức trong xã hội. 1.2. Dịch vụ pháp lý của luật sư 1.2.1. Khái niệm n dun dịc vụ p p của uật sư - hái niệm dịch vụ pháp lý của luật sư rên cơ sở tìm hiểu về DVPL tại Việt Nam, có thể thấy việc cung ứng các DVPL này xuất phát từ nhiều chủ thể khác nhau và v i nhiều nội dung khác nhau tùy theo nhu cầu của khách hàng sử dụng các DVPL. Vì vậy, để đưa ra n ệm n ư thế nào là DVPL của luật sư đầu tiên cần tìm hiểu về các loại hình DVPL ở Việt Nam hiện nay. eo đó đề cập đến DVPL, tùy theo cách tiếp cận về chủ thể cung cấp dịch vụ hay nội dung cung cấp dịch vụ mà DVPL ở Việt Nam được phân loại v i nhiều cách khác nhau. Cụ thể: + Phân loại dựa trên chủ thể cung cấp dịch vụ pháp lý Có thể phân DVPL thành bốn loại: DVPL của tổ c ức àn n ề côn chứng; của tổ c ức àn n ề uật sư; của tổ c ức àn n ề t ừa p t ạ và của run tâ tư vấn p p uật c ỉ đối v i những DVPL cho khách hàng có thù thù lao và chi phí). + Phân loại dựa trên nội dung dịch vụ pháp lý Có thể phân loại DVPL thành: Dịch vụ tư vấn pháp luật; Dịch vụ tranh tụng; Dịch vụ đại diện ôn bao dịc vụ đạ d ện c o t ươn n ân tron oạt độn t ươn ạ ); ịch vụ Công chứng (của c c n p n côn chứng); Dịch vụ ập v bằn ; ịch vụ x c n đ ều ện t àn n; ịch vụ 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2