BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM<br />
<br />
LƯƠNG MINH CÔN<br />
<br />
NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC GỖ CỦA HAI NGHỆ SỸ<br />
WILLY VERGINER VÀ BRUNO WALPOTH<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SỸ MỸ THUẬT<br />
Chuyên ngành: Mỹ thuật Tạo hình (Điêu khắc)<br />
Mã số: 60210102<br />
Khóa: 18 (2015 – 2017)<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC<br />
PGS. TS ĐOÀN THỊ MỸ HƯƠNG<br />
<br />
Hà Nội - 2017<br />
<br />
BẢNG VIẾT TẮT CHỮ CÁI<br />
<br />
Dt<br />
<br />
Danh từ<br />
<br />
Đk<br />
<br />
Điêu khắc<br />
<br />
GS<br />
<br />
Giáo sư<br />
<br />
GV<br />
<br />
Giảng viên<br />
<br />
H<br />
<br />
Hình<br />
<br />
Nđk<br />
<br />
Nhà điêu khắc<br />
<br />
NT<br />
<br />
Nghệ thuật<br />
<br />
NTTH<br />
<br />
Nghệ thuật tạo hình<br />
<br />
Nxb<br />
<br />
Nhà xuất bản<br />
<br />
PGS<br />
<br />
Phó giáo sư<br />
<br />
PGS.TS<br />
<br />
Phó giáo sư. Tiến sĩ<br />
<br />
PL<br />
<br />
Phụ lục<br />
<br />
ThS<br />
<br />
Thạc sỹ<br />
<br />
Tr.<br />
<br />
Trang<br />
<br />
TS<br />
<br />
Tiến sỹ<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Trang phụ bìa<br />
BẢNG VIẾT TẮT CHỮ CÁI<br />
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1<br />
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1<br />
2. Tình hình nghiên cứu đề tài .......................................................................... 2<br />
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài .................................................................... 3<br />
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ................................................ 4<br />
5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 4<br />
6. Những đóng góp của luận văn ...................................................................... 5<br />
7. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 5<br />
NỘI DUNG....................................................................................................... 6<br />
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ĐỂ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ... 6<br />
1.1. Khái niệm “Nghệ thuật điêu khắc gỗ” ....................................................... 6<br />
1.1.1. Khái niệm “Nghệ thuật điêu khắc” ......................................................... 6<br />
1.1.2. Khái niệm “điêu khắc gỗ” ..................................................................... 11<br />
1.2. Khái quát về nghệ thuật điêu khắc bằng chất liệu gỗ .............................. 12<br />
1.3. Lược sử về sự nghiệp sáng tác nghệ thuật của 2 nghệ sĩ Willy Verginer và<br />
Bruno Walpoth ................................................................................................ 13<br />
1.3.1 Lược sử về sự nghiệp sáng tác nghệ thuật của nghệ sĩ Willy Verginer ...... 13<br />
1.3.2. Lược sử về sự nghiệp sáng tác nghệ thuật của nghệ sĩ Bruno Walpoth .... 15<br />
CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH TRONG CÁC<br />
TÁC PHẨM ĐIÊU KHẮC GỖ CỦA HAI NGHỆ SỸ WILLY<br />
VERGINER VÀ BRUNO WALPOTH ....................................................... 18<br />
2.1. Nội dung thể hiện trong các tác phẩm điêu khắc gỗ của hai nghệ sỹ Willy<br />
Verginer và Bruno Walpoth ............................................................................ 18<br />
2.1.1. Đề tài trong tác phẩm điêu khắc gỗ của nghệ sỹ Willy Verginer ........ 18<br />
2.1.2. Đề tài trong tác phẩm điêu khắc gỗ của nghệ sỹ Bruno Walpoth ............. 20<br />
<br />
2.2. Hình thức nghệ thuật tạo hình trong các tác phẩm điêu khắc gỗ của hai<br />
nghệ sỹ Willy Verginer và BrunoWalpoth ..................................................... 22<br />
2.2.1. Hình khối và đường nét trong các tác phẩm điêu khắc gỗ của hai nghệ<br />
sĩ Willy Verginer và Bruno Walpoth .............................................................. 22<br />
2.2.2. Không gian trong các tác phẩm điêu khắc gỗ của hai nghệ Willy<br />
Verginer và Bruno Walpoth ............................................................................ 25<br />
2.2.3. Chất cảm trong các tác phẩm điêu khắc gỗ của hai nghệ sỹ................. 29<br />
2.3. Những điểm tương đồng và khác biệt trong nghệ thuật điêu khắc gỗ của<br />
hai nghệ sĩ Willy Verginer và Bruno Walpoth ............................................... 33<br />
CHƯƠNG 3: THÀNH CÔNG, HẠN CHẾ VÀ GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT<br />
TRONG CÁC TÁC PHẨM ĐIÊU KHẮC GỖ CỦA 2 NGHỆ SỸ<br />
WILLY VERGINER VÀ BRUNO WALPOTH ........................................ 37<br />
3.1. Thành công trong nghệ thuật tạo hình của hai nghệ sĩ Willy Verginer và<br />
Bruno Walpoth ................................................................................................ 37<br />
3.2. Hạn chế trong nghệ thuật tạo hình của hai nghệ sĩ Willy Verginer và<br />
Bruno Walpoth ................................................................................................ 41<br />
3.3. Giá trị nghệ thuật trong những tác phẩm điêu khắc gỗ của hai nghệ sĩ<br />
Willy Verginer và Bruno Walpoth .................................................................. 42<br />
3.4. Ảnh hưởng nghệ thuật điêu khắc gỗ của hai nghệ sĩ đối với điêu khắc thế<br />
giới................................................................................................................... 44<br />
KẾT LUẬN .................................................................................................... 48<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 50<br />
PHỤ LỤC 1 .................................................................................................... 53<br />
PHỤ LỤC 2 .................................................................................................... 71<br />
<br />
1<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Nghệ thuật điêu khắc vốn có lịch sử từ xa xưa, ngay từ lúc con người còn<br />
sống trong các hang động và bắt đầu làm đẹp cho cuộc sống của mình. Nghệ<br />
thuật điêu khắc gắn bó với kiến trúc nên nó càng có tiếng nói quan trọng trong<br />
đời sống và sự phát triển của lịch sử loài người. Điêu khắc là một loại hình<br />
nghệ thuật sử dụng các chất liệu khác nhau để tạo nên tác phẩm nghệ thuật<br />
tồn tại và chiếm chỗ trong không gian thực bằng cách tạc, đục, nặn, gò…<br />
Trong nghệ thuật tạo hình, điêu khắc là một loại hình vô cùng đặc sắc,<br />
sử dụng đa dạng chất liệu như: đá, đất nung, thạch cao, gỗ, kim loại, xi măng<br />
… để tạo tác. Trong đó, chất liệu gỗ là chất liệu có nguồn gốc tự nhiên, có<br />
nhiều ưu thế trong quá trình tạo hình điêu khắc và có khả năng biểu đạt cũng<br />
như biểu cảm riêng với các loại chất liệu khác.<br />
Với nền nghệ thuật điêu khắc Hiện đại của Ý, Willy Verginer và Bruno<br />
Walpoth là hai nghệ sĩ có những tác phẩm điêu khắc ấn tượng trên chất liệu<br />
gỗ, chứa đựng tinh thần mạnh mẽ cùng những cảm xúc chân thực. Hai tác giả<br />
không chỉ thành công trong việc khai thác chất liệu gỗ, hoàn thiện ngôn ngữ<br />
trong các sáng tác của mình mà còn truyền đạt được tinh thần, cá tính thẩm<br />
mỹ của riêng mình khi tạo lập những đường nét, hình khối, không gian trong<br />
tác phẩm. Đối tượng trung tâm trong các sáng tác của Willy Verginer và<br />
Bruno Walpoth là con người. Hai nghệ sỹ khai thác những câu chuyện, vấn đề<br />
trong đời sống thường nhật mà con người đối mặt. Bằng ngôn ngữ hình khối,<br />
các tác phẩm của Willy Verginer và Bruno Walpoth không chỉ mang giá trị<br />
thẩm mỹ thuần túy mà còn mang giá trị nhân văn, giá trị giáo dục khi chứa<br />
đứng những thông điệp về môi trường, khí hậu, thế giới động vật…<br />
Vì vậy, người viết lựa chọn đề tài nghiên cứu: Nghệ thuật điêu khắc gỗ<br />
của hai nghệ sĩ Willy Verginer và Bruno Walpoth làm luận văn tốt nghiệp hệ<br />
<br />