BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
Trịnh Anh Tuấn<br />
<br />
SỰ SUY BIẾN CỦA ĐƯỜNG CONG<br />
CHỈNH HÌNH VÀ CÁC SIÊU MẶT<br />
HYPERBOLIC P-ADIC<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh - 2012<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
Trịnh Anh Tuấn<br />
<br />
SỰ SUY BIẾN CỦA ĐƯỜNG CONG<br />
CHỈNH HÌNH VÀ CÁC SIÊU MẶT<br />
HYPERBOLIC P-ADIC<br />
<br />
Chuyên ngành : Hình học và tôpô<br />
Mã số : 60 46 10<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC<br />
TS. NGUYỄN TRỌNG HÒA<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh - 2012<br />
<br />
1<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi trên cơ sở các<br />
công trình của GS.TSKH. Hà Huy Khoái. Các số liệu, kết quả nêu trong luận<br />
văn là trung thực và chính xác.<br />
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2012<br />
<br />
Trịnh Anh Tuấn<br />
<br />
2<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
<br />
Tôi vô cùng biết ơn<br />
Tiến sĩ NGUYỄN TRỌNG HÒA đã định hướng tôi nghiên cứu về sự suy<br />
biến của các đường cong chỉnh hình và các siêu mặt hyperbolic p-adic,<br />
một vấn đề còn đang rất mới và được quan tâm do những ứng dụng của<br />
nó trong nhiều lĩnh vực của Toán học; thầy là người trực tiếp hướng<br />
dẫn tôi thực hiện luận văn này.<br />
Tôi gửi lời tri ân đến<br />
các thầy cô giáo trong khoa Toán – Tin đã hướng dẫn tôi nghiên cứu Toán<br />
học trong những năm học tại trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí<br />
Minh.<br />
gia đình và bạn bè đã chia sẻ và động viên tôi trong quá trình tôi thực hiện<br />
đề tài.<br />
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!<br />
<br />
Trịnh Anh Tuấn<br />
<br />
3<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................1<br />
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................2<br />
MỤC LỤC .........................................................................................................................3<br />
MỞ ĐẦU ...........................................................................................................................4<br />
NHỮNG KÝ HIỆU DÙNG TRONG LUẬN VĂN..........................................................8<br />
NỘI DUNG .......................................................................................................................9<br />
Chương 1: Một số kiến thức bổ trợ ...................................................................................9<br />
1.1. Trường số phức p-adic: ......................................................................................9<br />
1.2. Hàm chỉnh hình và hàm phân hình trên trường số phức p-adic: ......................15<br />
1.3. Độ cao của hàm chỉnh hình và đường cong chỉnh hình trên n ( p ) . ............25<br />
1.4. Đường cong chỉnh hình trên n ( p ) . Định lý cơ bản thứ nhất và thứ hai của<br />
đường cong chỉnh hình:...........................................................................................32<br />
1.5. Không gian hyperbolic, siêu mặt hyperbolic: ..................................................41<br />
Chương 2: Sự suy biến của đường cong chỉnh hình và siêu mặt hyperbolic p-adic .......45<br />
<br />
( )<br />
<br />
2.1. Sự suy biến của đường cong chỉnh hình trong n p : .................................45<br />
<br />
( )<br />
<br />
2.2. Các siêu mặt hyperbolic trong 3 p : .........................................................51<br />
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................................................58<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................................59<br />
<br />