intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học: Quần thể di tích lịch sử văn hóa Phố Hiến – Hưng Yên

Chia sẻ: Truong Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

86
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn tập trung tìm hiểu và phân tích đặc điểm, mối quan hệ giữa các di tích. Qua đó, phác dựng diện mạo đô thị Phố Hiến theo từng thời kỳ lịch sử, làm rõ nét hơn tiến trình lịch sử của vùng đất này không chỉ trong giai đoạn hưng thịnh của thương cảng Phố Hiến thế kỷ XVII – XVIII mà còn phác dựng lịch sử giai đoạn tiền Phố Hiến và hậu Phố Hiến.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học: Quần thể di tích lịch sử văn hóa Phố Hiến – Hưng Yên

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN<br /> ----------***___▼▲▼___***---------<br /> <br /> TRẦN THỊ MINH AN<br /> <br /> QUẦN THỂ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA<br /> PHỐ HIẾN - THỊ XÃ HƢNG YÊN<br /> Chuyên ngành: Việt Nam học<br /> Mã số: 60 31 60<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SỸ<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> GS. TS. NGUYỄN QUANG NGỌC<br /> <br /> HÀ NỘI - 2009<br /> <br /> 1<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên<br /> cứu của riêng tôi. Các kết quả trong luận văn<br /> là trung thực và chưa từng được công bố trong<br /> bất cứ công trình nào. Luận văn kế thừa<br /> những công trình nghiên cứu cùng đề tài<br /> trước đây.<br /> <br /> 2<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Lời cam đoan<br /> Mục lục<br /> Danh mục các bản đồ, bảng biểu, sơ đồ, bản ảnh<br /> MỞ ĐẦU<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề<br /> <br /> 1<br /> 3<br /> <br /> 3. Mục đích, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> 8<br /> <br /> 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn<br /> <br /> 9<br /> <br /> 5. Phƣơng pháp nghiên cứu<br /> <br /> 9<br /> <br /> 6. Đóng góp của luận văn<br /> <br /> 10<br /> <br /> 7. Các nguồn tƣ liệu<br /> <br /> 10<br /> <br /> 8. Cấu trúc luận văn<br /> <br /> 11<br /> <br /> CHƢƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÙNG PHỐ HIẾN – HƢNG YÊN<br /> <br /> 13<br /> <br /> 1.1. Diên cách, vị trí địa lý vùng Phố Hiến – Hƣng Yên<br /> <br /> 13<br /> <br /> 1.1.1. Diên cách<br /> <br /> 13<br /> <br /> 1.1.2. Vị trí địa lý<br /> 1.2. Đặc điểm tự nhiên vùng Phố Hiến – Hƣng Yên<br /> <br /> 15<br /> 18<br /> <br /> 1.2.1. Đặc điểm phát triển địa hình<br /> <br /> 18<br /> <br /> 1.2.1.1. Vùng đất được hình thành do sự bồi đắp của sông Hồng và tác động của hệ<br /> thống đê sông.<br /> <br /> 18<br /> <br /> 1.2.1.2. Vùng đất chịu tác động mạnh mẽ do sự vận động đổi dòng của sông Hồng<br /> <br /> 21<br /> <br /> 1.2.2. Đặc điểm khí hậu<br /> <br /> 28<br /> <br /> 1.2.3. Đặc điểm thuỷ văn<br /> <br /> 30<br /> <br /> 1.3. Lịch sử phát triển vùng Phố Hiến – Hƣng Yên<br /> <br /> 34<br /> <br /> 1.4. Đặc điểm cƣ dân – văn hoá<br /> 1.4.1. Cộng đồng người Việt<br /> <br /> 37<br /> 37<br /> <br /> 1.4.2. Hoa Kiều và Nhật kiều<br /> <br /> 41<br /> <br /> 1.4.3. Khách thương phương Tây<br /> 1.5. Đặc điểm phát triển kinh tế<br /> <br /> 46<br /> 48<br /> <br /> 1.6. Tiểu kết<br /> <br /> 51<br /> <br /> CHƢƠNG 2: QUẦN THỂ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA<br /> <br /> 53<br /> <br /> PHỐ HIẾN – HƢNG YÊN: LỊCH SỬ VÀ HIỆN TRẠNG<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2.1. Quá trình hình thành quần thể di tích<br /> <br /> 53<br /> <br /> 2.2. Phân loại di tích<br /> <br /> 64<br /> <br /> 2.2.1. Đền<br /> <br /> 64<br /> <br /> 2.2.2. Chùa<br /> <br /> 68<br /> <br /> 2.2.3. Đình<br /> <br /> 70<br /> <br /> 2.2.4. Hội quán<br /> <br /> 72<br /> <br /> 2.2.5. Nhà thờ Thiên chúa giáo<br /> <br /> 74<br /> <br /> 2.2.6. Văn miếu<br /> 2.2.7. Nhà thờ tộc/ Từ đường<br /> <br /> 75<br /> 76<br /> <br /> 2.2.8. Nhà cổ<br /> <br /> 77<br /> <br /> 2.3. Tính hệ thống và đặc điểm của quần thể di tích<br /> 2.3.1. Về mật độ và quy mô<br /> <br /> 78<br /> 78<br /> <br /> 2.3.2. Đặc điểm quần thể di tích<br /> <br /> 81<br /> <br /> 2.4. Tiểu kết<br /> <br /> 89<br /> <br /> CHƢƠNG 3: LỊCH SỬ PHỐ HIẾN – HƢNG YÊN QUA HỆ THỐNG<br /> <br /> 91<br /> <br /> CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA<br /> 3.1. Giai đoạn tiền Phố Hiến - Vùng đất có vị trí chiến lƣợc về quân sự<br /> <br /> 91<br /> <br /> 3.1.1. Thời kỳ Hai Bà Trưng<br /> <br /> 91<br /> <br /> 3.1.2. Thế kỷ X<br /> <br /> 96<br /> <br /> 3.1.3. Thời Lý - Trần<br /> <br /> 106<br /> <br /> 3.2. Giai đoạn Phố Hiến - Vùng đất có vị trí trọng yếu trong hệ thống giao thƣơng và 112<br /> truyền giáo<br /> 3.2.1. Vùng đất có vị trí trọng yếu trong hệ thống giao thương trong nước và quốc tế<br /> <br /> 112<br /> <br /> 3.2.2. Vùng đất quan trọng trong hành trình truyền giáo<br /> <br /> 122<br /> <br /> 3.3. Giai đoạn hậu Phố Hiến – Đô thị trung tâm hành chính thời Nguyễn<br /> <br /> 127<br /> <br /> 3.3.1. Sự suy tàn của thương cảng kinh tế<br /> <br /> 127<br /> <br /> 3.3.2. Sự hình thành đô thị trung tâm hành chính thời Nguyễn<br /> <br /> 133<br /> <br /> 3.4. Tiểu kết<br /> <br /> 136<br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> <br /> 139<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> 142<br /> <br /> PHỤ LỤC<br /> <br /> 4<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 9. Lý do chọn đề tài<br /> Như dòng chảy quanh co bên bồi bên lở của sông Hồng, thương cảng Phố Hiến<br /> xưa - thị xã Hưng Yên ngày nay đã trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm thịnh suy. Một<br /> thương cảng sầm uất bậc nhất của Đàng Ngoài thế kỷ XVI đến nửa đầu thế kỷ XVIII<br /> với cảnh đông vui trên bến dưới thuyền, với những khu phố tấp nập kẻ bán người mua<br /> đã bị vùi sâu dưới lớp lớp phù sa. Một Hưng Thành được xây dựng kiên cố với tư cách<br /> lị sở hành chính thế kỷ XIX cũng đã biến mất chỉ còn để lại những phế tích và địa<br /> danh cổ. Năm tháng đã phủ bụi mờ lên nhiều trang sử của miền đất này. Nhưng vẫn<br /> còn đó một quần thể di tích (QTDT) đa dạng về loại hình, đặc sắc về kiến trúc với vẻ<br /> đẹp độc đáo của tập quán tín ngưỡng và lễ hội dân gian tồn tại trên các phố phường.<br /> Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, thị xã Hưng Yên hiện còn trên 130 di tích phân<br /> bố trên địa bàn 12 phường, xã bao gồm các loại hình đình, đền, chùa, miếu, phủ, hội<br /> quán, nhà cổ, nghĩa trang người nước ngoài, văn miếu, võ miếu, nhà thờ Thiên Chúa<br /> giáo, nhà thờ họ, bia đá…Số liệu này cho thấy mật độ đậm đặc và tính đa dạng của di<br /> tích lịch sử văn hóa trong khu vực.<br /> Mỗi di tích đều tồn tại trong mối quan hệ mật thiết với điều kiện địa – văn hoá,<br /> địa – lịch sử của vùng đất nơi nó sinh ra. Nói cách khác, di tích không chỉ đơn thuần là<br /> dấu vết của quá khứ mà nó còn là hệ quả, là chứng tích phản ánh những biến thiên<br /> thăng trầm ở mỗi khu vực, mỗi địa phương. Quần thể di tích lịch sử văn hóa Phố Hiến<br /> – Hưng Yên cũng không nằm ngoài quy luật chung đó.<br /> Sự vận động của các yếu tố tự nhiên, sự biến thiên của lịch sử văn hoá vùng Phố<br /> Hiến – Hưng Yên đã tạo tiền đề cho sự hình thành, tồn tại và phát triển của hệ thống di<br /> tích tại đây. Ngược lại, chính hệ thống di tích lịch sử văn hóa lại là nguồn sử liệu trực<br /> tiếp cung cấp cho ta những thông tin quan trọng để tìm về quá khứ, làm sáng rõ và<br /> gắng kết các mảng vỡ lịch sử văn hóa, giúp ta hình dung rõ nét hơn diện mạo và tiến<br /> trình phát triển của vùng đất này không chỉ trong giai đoạn thịnh đạt của thương cảng<br /> Phố Hiến thế kỷ XVI-XVII.<br /> Số lượng, sự phân bố, nét độc đáo trong kiến trúc, mối quan hệ giữa các di tích và<br /> đặc biệt là sự phù hợp, thống nhất giữa truyền thuyết dân gian với điển tích các nhân<br /> vật được thờ tự, địa danh cổ và tập quán, lễ hội dân gian xoay quanh hệ thống di tích<br /> đã hé lộ nhiều điều về lịch sử phát triển của Phố Hiến – Hưng Yên. Không chỉ nổi<br /> danh với tư cách là đô thị “thứ nhất Kinh Kỳ, thứ nhì Phố Hiến”, Hưng Yên còn là<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2