intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Xã hội học: Đặc tính dân tộc trong việc giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên trong gia đình

Chia sẻ: Nguyễn Thảo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

190
lượt xem
44
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm tìm hiểu yếu tố văn hóa dân tộc trong quá trình GDGT cho trẻ VTN trong gia đình, thể hiện qua những khía cạnh: Nhận thức của cha mẹ trong các gia đình dân tộc Tày về tầm quan trọng của việc GDGT cũng như kiến thức của họ trong lĩnh vực này. Đặc tính dân tộc trong các phương pháp và nội dung của cha mẹ để GDGT cho trẻ VTN.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Xã hội học: Đặc tính dân tộc trong việc giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên trong gia đình

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> <br /> LÊ AN NI<br /> <br /> ĐẶC TÍNH DÂN TỘC TRONG VIỆC GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO TRẺ VỊ<br /> THÀNH NIÊN TRONG GIA ĐÌNH<br /> (Nghiên cứu trường hợp dân tộc Tày,<br /> xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn)<br /> <br /> Chuyên ngành<br /> Mã số<br /> <br /> : Xã hội học<br /> : 60 31 30<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC<br /> <br /> NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS. TS. Phạm Văn Quyết<br /> <br /> Hà Nội, 2009<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> MỤC LỤC .................................................................................................................... 1<br /> DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................ 3<br /> DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................................. 3<br /> DANH MỤC CÁC HỘP ................................................................................................ 3<br /> MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 4<br /> 1. Lý do lựa chọn đề tài ....................................................................................... 4<br /> 2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài............................................ 6<br /> 3. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 6<br /> 4. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu ..................................................... 6<br /> 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 7<br /> 6. Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết ...................................................... 8<br /> NỘI DUNG CHÍNH ...................................................................................................10<br /> CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU10<br /> 1.1. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng ........................................... 10<br /> 1.2. Hệ thống lý thuyết sử dụng trong nghiên cứu ............................................ 10<br /> 1.3. Hệ thống khái niệm sử dụng trong đề tài ................................................... 13<br /> 1.4. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ....................................................................18<br /> 1.5. Vài nét về địa bàn nghiên cứu ....................................................................24<br /> CHƢƠNG 2. ĐẶC TÍNH DÂN TỘC TRONG VIỆC GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO<br /> TRẺ VỊ THÀNH NIÊN TRONG CÁC GIA ĐÌNH DÂN TỘC TÀY ................... 26<br /> 2.1. Kiến thức của cha mẹ trong lĩnh vực giới tính và tầm quan trọng của giáo dục<br /> giới tính đối với trẻ vị thành niên ......................................................................26<br /> 2.1.1. Hiểu biết của cha mẹ về tuổi dậy thì, sự thay đổi tâm sinh lý và các mối<br /> quan hệ bạn bè của con ................................................................................ 26<br /> 2.1.2. Quan niệm của cha mẹ về vấn đề quan hệ tình dục trước hôn nhân và<br /> những điều cấm kỵ của dân tộc Tày liên quan tới vấn đề này .................... 38<br /> 2.1.3. Nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục giới tính đối với trẻ vị thành<br /> niên ............................................................................................................... 44<br /> <br /> 2.2. Nội dung và phương pháp giáo dục giới tính cho con trong độ tuổi vị thành<br /> niên của cha mẹ người Tày................................................................................ 46<br /> 2.2.1. Các nội dung về biến đổi tuổi dậy thì cha mẹ người Tày dạy cho con46<br /> 2.2.2. Phương pháp giáo dục giới tính của cha mẹ với con trong tuổi vị thành<br /> niên ............................................................................................................... 53<br /> 2.2.3. Đánh giá của cha mẹ về kiến thức giới tính của con ......................... 61<br /> 2.3. Giáo dục giới tính trong gia đình nhìn từ góc độ trẻ vị thành niên ............ 63<br /> 2.3.1. Đánh giá về vai trò của gia đình trong việc giáo dục giới tính cho trẻ vị<br /> thành niên .....................................................................................................63<br /> 2.3.2. Mong muốn về các thông tin giới tính được cung cấp ...................... 66<br /> KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................................ 68<br /> 1. Kết luận..................................................................................................................... 68<br /> 2. Khuyến nghị ............................................................................................................. 70<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> PHỤ LỤC<br /> <br /> DANH MỤC CÁC BẢNG<br /> Trang<br /> Bảng 2.1. Hiểu biết của cha mẹ về sự thay đổi cơ thể ở con trai và con gái khi dậy thì 29<br /> Bảng 2.2. Nhận xét của cha mẹ về sự thay đổi tâm lý khi trẻ dậy thì<br /> <br /> 30<br /> <br /> Bảng 2.3. Tương quan giữa sự cần thiết trao đổi với con về biến đổi tuổi dậy thì và có<br /> nói chuyện với con về vấn đề giới tính<br /> <br /> 45<br /> <br /> Bảng 2.4. Tương quan giữa người có quyền quyết định cao nhất trong gia đình và người<br /> nói với con về vấn đề giới tính<br /> <br /> 54<br /> <br /> Bảng 2.5. Tương quan giữa thái độ của cha mẹ người Kinh và người Tày khi con hỏi về<br /> vấn đề giới tính<br /> <br /> 56<br /> <br /> Bảng 2.6. Tương quan giữa thái độ trả lời con về vấn đề giới tính và thời điểm chủ động<br /> nói với con về vấn đề này<br /> <br /> 58<br /> <br /> Bảng 2.7. Tương quan giữa hình thức cung cấp thông tin giữa cha và mẹ<br /> <br /> 60<br /> <br /> Bảng 2.8. Tương quan giữa trình độ học vấn của cha mẹ và việc giới thiệu sách, báo, tạp<br /> chí cho con tìm hiểu các kiến thức giới tính<br /> <br /> 60<br /> <br /> DANH MỤC CÁC HÌNH<br /> Hình 2.1. Tương quan giữa hiểu biết của cha và mẹ về số lần cần thay băng vệ sinh<br /> <br /> 33<br /> <br /> Hình 2.2. So sánh giữa tâm trạng của cha mẹ người Tày và người Kinh khi con gái trong<br /> tuổi vị thành niên mang thai<br /> <br /> 40<br /> <br /> Hình 2.3. Hành động của cha mẹ khi con gái có thai<br /> <br /> 41<br /> <br /> Hình 2.4. So sánh sự cần thiết trao đổi với con về các vấn đề liên quan tới tuổi dậy thì<br /> giữa cha mẹ người dân tộc Kinh và dân tộc Tày<br /> <br /> 45<br /> <br /> Hình 2.5. Hình thức cung cấp thông tin về giới tính cho trẻ vị thành niên<br /> <br /> 59<br /> <br /> DANH MỤC CÁC HỘP<br /> Hộp 2.1. Lễ cúng sláo lườn của người Tày<br /> <br /> 42<br /> <br /> Hộp 2.2. Chuyện của Lộc Thị B<br /> <br /> 52<br /> MỞ ĐẦU<br /> <br /> 1. Lý do lựa chọn đề tài<br /> Trong vài thập niên gần đây, các công trình nghiên cứu về tâm lý học, giáo dục<br /> học cho thấy gia tốc phát triển của trẻ em rất nhanh. Điều này biểu hiện thông qua sự<br /> trƣởng thành và chín muồi nhanh về sinh lý giới tính (tuổi dậy thì phát triển sớm hơn) và<br /> sự phát triển của tâm lý giới tính (nhu cầu quan hệ giới tính phát triển, quan hệ với bạn bè<br /> khác giới, ứng xử với bạn khác giới…). Ở lứa tuổi dậy thì, các em bắt đầu nảy sinh sự tò<br /> mò khám phá bản thân, những cảm xúc, tâm lý, các trạng thái tình cảm mới mẻ, khác biệt<br /> với những gì các em đã từng trải qua trƣớc đây. Mặc dù vậy, những kiến thức đƣợc trang<br /> bị cho các em về vấn đề giới tính, tình bạn, tình yêu còn rất hạn chế và không đầy đủ,<br /> chính xác. Là một nƣớc Á đông, giáo dục giới tính (GDGT) là một là một đề tài tế nhị<br /> nên từ xƣa đến nay ít đƣợc đề cập tới. Nhiều ngƣời quan niệm rằng việc dạy dỗ cho trẻ<br /> em về vấn đề này chính là “Vẽ đƣờng cho hƣơu chạy”. Chính vì vậy, trong một thời gian<br /> dài trƣớc kia, cả nhà trƣờng, gia đình và xã hội đều hạn chế đề cập tới. Hiện nay, quan<br /> niệm về vấn đề này đã cởi mở hơn nhƣng việc GDGT cũng còn nhiều bất cập. Trong nhà<br /> trƣờng, những nội dung này thƣờng đƣợc lồng ghép trong môn Sinh học và Giáo dục<br /> công dân. Cả giáo viên và học sinh đều có tâm lý ngại ngùng, xấu hổ khi giảng dạy về sự<br /> phát triển của sinh lý nam và nữ. Trong gia đình, không phải bậc phụ huynh nào cũng có<br /> kiến thức đầy đủ và hiểu đƣợc tầm quan trọng trong việc GDGT cho con ở lứa tuổi vị<br /> thành niên (VTN). Nhƣ vậy, cả gia đình và nhà trƣờng đã không thực hiện đƣợc chức<br /> năng giáo dục, cung cấp các thông tin hữu ích nhất, giải đáp những thắc mắc cho trẻ<br /> trong lứa tuổi từ trẻ em dần trở thành ngƣời lớn. Trong khi ngoài xã hội, với sự bùng nổ<br /> của các phƣơng tiện truyền thông đại chúng thì trẻ VTN lại có nhiều nguồn khác nhau để<br /> tiếp cận với những loại thông tin này. Chính bởi sự lan tràn về thông tin nhƣ vậy khiến<br /> VTN gặp nhiều khó khăn trong việc thu đƣợc với những thông tin mang tính khoa học,<br /> thực sự cần thiết với các em.<br /> Theo thống kế của Hội Kế hoạch hóa gia đình, cũng bởi thiếu sự hiểu biết trong<br /> cách ứng xử trong tình bạn, tình yêu, cùng kiến thức hạn chế về vấn đề sức khoẻ sinh sản,<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1