Luận văn tốt nghiệp cao học: Phân tích hiệu quả kinh tế mô hình trồng chanh huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp
lượt xem 72
download
Luận văn tốt nghiệp cao học "Phân tích hiệu quả kinh tế mô hình trồng chanh huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp" được thực hiện nhằm mục tiêu đánh giá hiện trạng trồng chanh của nông hộ tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, phân tích hiệu quả kinh tế và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của nông hộ trồng chanh tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp,... Mời các bạn cùng tham khảo để có thêm tài liệu học tập và nghiên cứu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn tốt nghiệp cao học: Phân tích hiệu quả kinh tế mô hình trồng chanh huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐBSCL TRẦN NGUYỄN TRÚC GIANG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔ HÌNH TRỒNG CHANH HUYỆN CAO LÃNH TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 2015
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐBSCL TRẦN NGUYỄN TRÚC GIANG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔ HÌNH TRỒNG CHANH HUYỆN CAO LÃNH TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MA NGANH: 52 62 01 16 ̃ ̀ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS. TS. DƯƠNG NGỌC THÀNH
- 2015
- CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn này với đề tựa là “Phân tích hiệu quả kinh tế mô hình trồng chanh huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp”, do học viên Trần Nguyễn Trúc Giang thực hiện theo sự hướng dẫn của PGs.TS Dương Ngọc Thành. Luận văn đã được báo cáo và được hội đồng chấm luận văn thông qua ngày ..... tháng ..... năm…. Ủy viên Thư ký Phản biện 1 Phản biện 2 Cán bộ hướng dẫn Chủ tịch hội đồng PGS.TS. Dương Ngọc Thành i
- LỜI CẢM TẠ Qua 02 năm học tập và nghiên cứu tại Viện nghiên cứu & Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long – Trường Đại Học Cần Thơ, được quý Thầy, Cô tận tình hướng dẫn, tôi đã tiếp thu được nhiều kiến thức thiết thực và bổ ích phục vụ cho cuộc sống cũng như trong công việc của mình. Bản thân luôn trân trọng những tình cảm, sự nhiệt tình mà quý Thầy, Cô đã giành cho bản thân tôi và cho lớp Cao học Phát triển nông thôn khóa 20. Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô ở Viện Nghiên cứu Phát triển đồng bằng sông Cửu Long – Trường Đại học Cần Thơ đã cung cấp những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại Trường. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Dương Ngọc Thành – Thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, động viên và hỗ trợ tôi ́ ời gian thực hiện luận văn này. trong suôt th Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý cơ quan: Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Đồng Tháp, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Cao Lãnh, Ủy ban nhân dân xã Bình Thạnh và các cán bộ khuyến nông cùng bà con nông dân trồng chanh đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra thực tế. Tôi cũng xin cảm ơn các chú, các anh chị em lớp Cao học Phát triển Nông thôn khóa 20 và các bạn hữu đã thường xuyên giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong thời gian học tập tại Trường và trong quá trình thực hiện luận văn. Xin cảm ơn những người thân trong gia đình đã hỗ trợ, tạo mọi điều kiện, động viên tôi vượt qua khó khăn trong học tập và trong cuộc sống để hoàn thành khóa học và hoàn chỉnh luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Trần Nguyễn Trúc Giang ii
- TÓM TẮT Huyện Cao Lãnh là nơi có diện tích trồng chanh lớn nhất trong tỉnh Đồng Tháp và đang được sự quan tâm đặc biệt từ nông dân và chính quyền địa phương. Cây chanh là một trong những chương trình trọng điểm để phát triển kinh tế, tăng thu nhập cho người nông dân nông thôn tại địa phương. Đề tài “Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình trồng chanh huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp” nhăm đánh giá th ̀ ực trạng trồng chanh tại địa phương, tìm ra những mặt tồn tại và nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất, từ đó đề xuất các giải pháp để góp phần phát triển mô hình trồng chanh tại địa phương và những vùng lận cận. Đề tài được thực hiện dựa trên số liệu phỏng vấn trực tiếp 90 hộ trồng chanh tại xã Bình Thạnh, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. Sử dụng phương pháp phân tích chi phí – lợi ích và hàm hồi quy để xác định lợi nhuận và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả trồng chanh. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hoạt động trồng chanh của hộ có tham gia vào hợp tác xã đạt hiệu quả cao hơn so với các nông hộ sản xuất riêng lẻ. Hộ trồng chanh vẫn có lời khi đưa công lao động nhà vào chi phí sản xuất. Kết quả của mô hình hồi qui cho thấy trình độ học vấn, số lần tham gia tập huấn, tổng chi phí sản xuất, nhóm hộ sản xuất là những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của việc trồng chanh. Dựa vào kết quả nghiên cứu, một số giải pháp về cải thiện chất lượng cây giống, nâng cao kỹ thuật sản xuất, cùng các chính sách nông nghiệp có liên quan để góp phần thúc đẩy phát triển mô hình trồng chanh tại địa phương đã được đề xuất. Từ khóa: chanh, hiệu quả kinh tế, mô hình trồng chanh iii
- ABSTRACT Cao Lanh is the district with a largest lemon area of Dong Thap province and is the special interest from government. Lemon tree is one of the key programs for economic development to increase the income of rural farmers in the local. Research on “Effective economic analysis of lemons grown model at Cao Lanh district Dong Thap province” to assess the current of lemon growing in local to find out the existence and reasons that affect production efficiency, then propose solutions to improve to the development of the lemon model in the local and neighboring areas. This study was conducted based on survey of 120 households at Binh Thanh commune, Cao Lanh district, Dong Thap province. Using Costs and Returns Analysis (CRA) and regression to determine profitability and factors affecting the production efficiency. The results showed that activities of households in agricultural cooperative achieved higher efficiency with households don’t join on agricultural cooperative. Farmers still have profit even when putting family labor in production cost. Results of regression model showed that: education level, training participation, production costs and farmers group are factors affecting the result. Based on the results, this topic also suggest some solutions to improve varieties quality, advanced g growing techniques, and policies related to agriculture contributing to the development of the lemon model at local. Keywords: economic efficiency, lemon, the lemon model iv
- TRANG CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày …/…/2015 Tác giả luận văn Trần Nguyễn Trúc Giang v
- MỤC LỤC Chấp thuận của hội đồng.................................................................................i Lời cảm tạ.......................................................................................................ii Tóm tắt............................................................................................................iii Abstract............................................................................................................iv Trang cam kết kết quả.....................................................................................v Mục lục...........................................................................................................vi Danh sách bảng.............................................................................................viii Danh sách hình..................................................................................................x Danh mục từ viết tắt......................................................................................xi Chương 1: Giới thiệu....................................................................................1 1.1 Đặt vấn đề.................................................................................................1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................1 1.2.1 Mục tiêu chung..................................................................................1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể................................................................................2 1.3 Câu hỏi và giả thiết nghiên cứu.................................................................2 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu...........................................................................2 1.3.2 Giả thiết nghiên cứu.........................................................................2 1.4 Đối tượng và giới hạn phạm vi nghiên cứu..............................................2 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu.......................................................................2 1.4.2 Giới hạn về nội dung nghiên cứu....................................................2 1.4.3 Giới hạn về không gian nghiên cứu.................................................2 1.4.4 Giới hạn về thời gian nghiên cứu....................................................2 1.5 Kết quả mong đợi......................................................................................3 1.6 Cấu trúc luận văn.....................................................................................3 Chương 2: Tổng quan tài liệu......................................................................5 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu....................................................................5 2.1.1 Đặc điểm địa lý, tự nhiên, và kinh tế xã hội....................................5 2.1.2 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp năm 2014 tinh Đông Thap ̉ ̀ ́ 10 2.1.3 Tình hình phát triển trang trại, hợp tác xã, liên kết sản xuất và tiêu thụ...................................................................................................................12 2.2 Một số vấn đề lý luận cơ bản về cây ăn quả có múi......................17 2.2.1 Khái niệm, nguồn gốc và một số đặc tính của cây ăn quả có múi ........................................................................................................................ 17 2.2.2 Đặc điểm thực vật học của cây có múi.........................................17 vi
- 2.2.3 Giá trị sử dụng của cây có múi...................................................18 2.2.4 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây có múi trên thế giới và tại Việt Nam................................................................................................................18 2.3 Một số vấn đề về GAP...........................................................................23 2.3.1 Định nghĩa về GAP.........................................................................23 2.3.2 Nguồn gốc GAP..............................................................................23 2.3.3 Những yêu cầu chính của việc sản xuất theo GAP.......................24 2.3.4 Lợi ích của việc sản xuất theo GAP..............................................24 2.4 Một số nghiên cứu có liên quan đến đề tài.............................................24 Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu..................................27 3.1 Phương pháp tiếp cận..............................................................................27 3.2 Phương pháp thu thập số liệu..................................................................28 3.3 Phương pháp phân tích số liệu.................................................................29 3.3.1 Phương pháp thống kê mô tả..........................................................29 3.3.2 Phương pháp phân tích doanh thu – chi phí....................................30 3.3.3 Phương pháp phân tích hồi quy tương quan đa biến......................31 3.3.4 Phương pháp kiểm định giả thuyết................................................32 3.3.5 Phương pháp tổng hợp...................................................................32 Chương 4: Kết quả và thảo luận..............................................................34 4.1 Thông tin nông hộ.....................................................................................34 ̉ ̣ ́ ̀ ơi tinh 4.1.1 Tuôi, hoc vân va gi ́ ́ ............................................................34 ̉ ̣ 4.1.2 Nhân khâu va lao đông c ̀ ủa nông hộ...........................................36 ̣ ̉ ́ ủa nông hộ...........................37 4.1.3 Đât đai va kinh nghiêm san xuât c ́ ̀ 4.2 Thực trạng sản xuất chanh...................................................................39 4.3 Hiệu quả kinh tế của mô hình trồng chanh năm 2014......................48 4.3.1 Chi phí sản xuất..............................................................................48 4.3.2 Thu nhập của nông hộ trồng chanh................................................50 4.3.3 Hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất chanh........................51 4.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất chanh của nông hộ......52 4.5 Giải pháp phát triển mô hình trồng chanh tại huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp....................................................................................................58 4.5.1 Căn cứ của giải pháp......................................................................58 4.5.2 Giải pháp phát trển mô hình trồng chanh.......................................58 Chương 5: Kết luận và đề xuất................................................................65 5.1 Kết luận...................................................................................................65 vii
- 5.2 Đề xuất....................................................................................................66 Tài liệu tham khảo.........................................................................................67 Phụ lục...........................................................................................................69 viii
- DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Dân số trung bình năm 20002014.........Error: Reference source not found7 Bảng 2.2: Tình hình sản xuất một số loại cây có múi trên thế giới.......Error: Reference source not found1 Bảng 2.3: Biến thiên diện tích và sản lượng cây có múi tại Việt Nam..Error: Reference source not found2 Bảng 2.4: Tình hình tiêu thụ sản phẩm quả ở các thành phố và các vùng ....................................................................Error: Reference source not found2 Bảng 3.1 Diện tích và sản lượng chanh tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp............................................................Error: Reference source not found8 Bảng 3.2: Cơ cấu mẫu điều tra ở địa bàn nghiên cứu Error: Reference source not found9 Bảng 4.1: Nhóm tuổi của chủ hộ..................................................................34 Bảng 4.2: Trình độ học vấn của chủ hộ theo loại mô hình..........................35 Bảng 4.3: Cơ cấu giới tính trong quan sát mẫu.............................................36 Bảng 4.4: Số nhân khẩu trong gia đình chủ hộ.............................................36 Bảng 4.5: Số lao động tham gia trồng chanh trong gia đình..........................37 Bảng 4.6: Diện tích trồng chanh của nông hộ...............................................38 Bảng 4.7: Kinh nghiệm trồng chanh của nông hộ........................................39 Bảng 4.8: Lý do tham gia trồng chanh...........................................................40 Bảng 4.9: Nơi mua giống sản xuất chanh.....................................................40 Bảng 4.10: Lý do chọn nơi mua giống sản xuất chanh................................41 Bảng 4.11: Mật độ trồng chanh của nông hộ...............................................41 Bảng 4.12: Tình hình tham gia tập huấn ky thu ̃ ật của nông hộ....................42 Bảng 4.13: Nơi mua phân, thuốc BVTV........................................................43 Bảng 4.14: Phương thức thanh toán khi mua phân thuốc BVTV..................43 Bảng 4.15: Lý do chọn cửa hàng mua phân thuốc bảo vệ thực vật............44 Bảng 4.16: Xác định thời điểm bón phân và phun thuốc BVTV theo nhóm. 44 Bảng 4.17: Lý do tham gia hợp tác xã...........................................................45 Bảng 4.18: Lý do không tham gia hợp tác xã................................................46 Bảng 4.1: Nhóm tuổi của chủ hộ đvt: tuổi .................................................... 38 Bảng 4.2: Trình độ học vấn của chủ hộ theo loại mô hình ..................................... 39 ix
- Bảng 4.3: Cơ cấu giới tính trong quan sát mẫu ........................................................ 40 Bảng 4.4: Số nhân khẩu trong gia đình chủ hộ (người/hộ) ..................................... 40 Bảng 4.5: Số lao động tham gia trồng chanh trong gia đình (người/hộ) ................. 41 Bảng 4.6: Diện tích trồng chanh của nông hộ (công = 1.000m2) ............................ 42 Bảng 4.7: Kinh nghiệm trồng chanh của nông hộ đvt: năm ............................. 43 Bảng 4.8: Lý do tham gia trồng chanh ....................................................................... 44 Bảng 4.9: Nơi mua giống sản xuất chanh ................................................................ 44 Bảng 4.10: Lý do chọn nơi mua giống sản xuất chanh ........................................... 45 Bảng 4.11: Mật độ trồng chanh của nông hộ đvt: cây/1.000m2 ........................... 46 Bảng 4.12: Tình hình tham gia tập huấn ky thu ̃ ật của nông hộ ............................... 47 Bảng 4.13: Nơi mua phân, thuốc BVTV ................................................................... 48 Bảng 4.14: Phương thức thanh toán khi mua phân thuốc BVTV ............................. 48 Bảng 4.15: Lý do chọn cửa hàng mua phân thuốc bảo vệ thực vật ....................... 49 Bảng 4.17: Lý do tham gia hợp tác xã ...................................................................... 50 Bảng 4.18: Lý do không tham gia hợp tác xã ........................................................... 51 Bảng 4.19: Mong muốn khi tham gia hợp tác xã ...................................................... 51 Bảng 4.20: Khó khăn trong sản xuất chanh .............................................................. 52 ̉ ́ ̀ ̉ Bang 4.21: Chi phi trung binh san xu ất chanh năm 2014 (1.000 đồng/1.000m2) 55 ..... ̉ Bang 4.22: Sản lượng, giá bán, doanh thu và lợi nhuận trung binh c ̀ ủa nông hộ trồng chanh năm 2014 ................................................................................................ 56 ̉ Bang 4.23: Hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất chanh năm 2014 .................... 57 Bảng 4.26 : Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận/công của mô hình trồng chanh 61 ..................................................................................................................................... Bảng 4.27 : Bảng ma trận SWOT ............................................................................. 67 x
- xi
- DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Bản đồ Tỉnh Đồng Tháp ............................................................................... 5 Hình 2.2 Bản đồ huyện Cao Lãnh ............................................................................. 10 xii
- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long GRDP ̉ Gross regional domestic product (Tông sản phẩm trên địa bàn) DT Doanh thu CP Chi phí LN Lợi nhuận TB Trung binh ̀ KIP Key Informant Panel (Phỏng vấn nhóm người am hiểu) PRA Participatory Rural Appraisal (Đánh giá nông thôn có sự tham gia) HTX Hợp tác xã BVTV Bảo vệ thực vật ASEAN Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á) AFTA ASEAN Free Trade Area (Khu vực mậu dịch tự do ASEAN) WTO Word Trade Organization (Tổ chức thương mại thế giới) xiii
- CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Đồng Tháp là một trong những tỉnh có diện tích sản xuất nông nghiệp lớn nhất đồng bằng Sông Cửu Long, với tổng diện tích đất tự nhiên là 337.876ha, trong đó đất sản xuất nông nghiệp là 258.892 ha (chiếm 76,6%). Nằm kẹp giữa sông Tiền và sông Hậu, với hệ thống sông ngòi chằng chịt, Đồng Tháp chủ trương lấy nông nghiệp làm ngành kinh tế trọng điểm cho sự phát triển của tỉnh. Trong đó, trồng trọt được xem là ngành chủ lực với giá trị sản xuất năm 2014 đạt 26.170 tỷ đồng, chiếm 80,4% tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Đồng Tháp, 2014). Với mục tiêu phát triển nông nghiệp hiệu quả và bền vững, tỉnh Đồng Tháp đã và đang thực hiện việc tái cơ cấu ngành nông nghiệp với việc quy hoạch lại vùng sản xuất theo hướng tập trung đồng thời mạnh dạn chuyển đổi từ các loại cây trồng kém hiệu quả sang các loại cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Cụ thể, diện tích gieo trồng cây hàng năm của tỉnh có xu hướng giảm, với diện tích năm 2014 là 562.494 ha, giảm 9.270 ha so với năm 2013. Thay vào đó, diện tích trồng cây ăn trái đang ngày càng tăng lên, diện tích năm 2014 là 23.421 ha, tăng 590 ha so với năm 2013. Qua đó, giá trị ngành trồng trọt cũng có xu hướng tăng, với tổng giá trị ngành trồng trọt năm 2014 đạt 26.170 tỷ đồng, tăng 1.972 tỷ đồng so với năm 2013 (Cục thống kê tỉnh Đồng Tháp, 2014). Căn cứ trên tình hình đó, tỉnh Đồng Tháp chủ trương tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp, với việc chọn những cây trồng có thương hiệu và lợi thế cạnh tranh để phát triển như: mô hình trồng xoài tại thành phố Cao Lãnh, mô hình sản xuất ớt tại huyện Thanh Bình, rau an toàn tại huyện Hồng Ngự, mô hình trồng chanh tại huyện Cao Lãnh...(Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp, 2014) Trong đó các mô hình được kể trên, mô hình trồng chanh tại huyện Cao Lãnh đã đăng kí được thương hiệu, bước đầu xây dựng và áp dụng quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn GAP. Đây là mô hình đang rất được sự quan tâm từ chính quyền và bà con nông dân tại địa phương. Tuy nhiên cần có đề tài nghiên cứu cụ thể để đánh giá rõ hơn về hiệu quả của mô hình trồng chanh theo quy trình sản xuất GAP. Xuất phát từ thực tế đó đề tài: “Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình trồng Chanh huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp” được thực hiện. 1
- 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hiệu quả kinh tế va đ ̀ ề xuất giải pháp phát triển cho mô hình trồng chanh tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1) Đánh giá hiện trạng trồng chanh của nông hộ tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 2) Phân tich hi ́ ệu quả kinh tế va cac nhân tô anh h ̀ ́ ́ ̉ ưởng đên hiêu qua ́ ̣ ̉ kinh tế của nông hộ trồng chanh tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 3) Đề xuất các giải pháp phát triển mô hình trồng chanh tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu Tình hình sản xuất chanh như thế nào? Định hướng phát triển mô hình trồng chanh ra sao? Hoạt động sản xuất và tiêu thụ chanh của hộ trồng chanh tại huyện Cao Lãnh như thế nào? Mô hình trồng chanh mang lại hiệu quả như thế nào đối với nông hộ? Đâu là tiềm năng phát triển của việc trồng chanh? Hoạt động trồng chanh của nông hộ chịu tác động bởi những nhân tố nào? Đâu là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp? Giải pháp nào được lựa chọn để phát triển mô hình trồng chanh của nông hộ? 1.3.2 Giả thuyết nghiên cứu Có sự khác biệt ý nghĩa về hiệu quả kinh tế của mô hình chanh giữa nhóm nông hộ trong hợp tác xã và nhóm nông hộ ngoài hợp tác xã. 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là những hoạt động của hộ trồng chanh và hiệu quả của nó tại địa bàn nghiên cứu. Trong đề tài này, tác giả giới hạn đối tượng nghiên cứu bao gồm những hộ có diện tích trồng chanh từ 2.000m 2 trở lên, thời gian trồng chanh ít nhất 5 năm, và độ tuổi của cây từ 5 – 8 tuổi. Ngoài ra, đề tài cũng tiến hành phỏng vấn đối với lãnh đạo các cơ quan ban ngành cấp tỉnh, huyện và xã có liên quan để tìm định hướng trong các giải pháp phát triển. 1.4.2 Giới hạn về nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu tập trung vào phân tích đánh giá thực trạng trồng 2
- chanh, so sánh hiệu quả giữa các hộ trồng chanh trong và ngoài hợp tác xã, các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của mô hình trồng chanh. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển mô hình trồng chanh theo hướng bền vững tại địa phương trong thời gian tới. Do thời gian và kinh phí có hạn nên trong nghiên cứu này tác giả chỉ phân tích hiệu quả tài chính của các hộ trồng chanh. 1.4.3 Giới hạn về không gian nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu của đề tài là huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. 1.4.4 Giới hạn về thời gian nghiên cứu Thời gian thực hiện trong năm 2015. 1.5 Kết quả mong đợi Thấy được hiệu quả kinh tế ở các hình thức sản xuất khác nhau của 2 nhóm nông hộ trong và ngoài hợp tác xã, từ đó thấy được hình thức nào mang lại hiệu quả cao hơn cho nông dân. Tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của việc trồng chanh, từ đó đề xuất giải pháp phát triển mô hình theo hướng bến vững. 1.6 Cấu trúc luận văn Nội dung của luận văn được kết cấu gồm 05 chương: Chương 1: Giới thiệu Gồm các nội dung bối cảnh chung về vấn đề nghiên cứu và sự cần thiết của đề tài, giới thiệu mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu, phạm vi giới hạn nghiên cứu của đề tài, kết quả mong đợi cua đ ̉ ề tài, giới thiệu cấu trúc luận văn. Chương 2: Tổng quan tài liệu Chương này mô tả tổng quan về vung nghiên c̀ ứu cu thê la tinh Đ ̣ ̉ ̀ ̉ ồng Tháp, huyêṇ Cao Lãnh và xã Bình Thạnh, lược khảo kêt́ quả từ nhưng ̃ nghiên cứu trước đây có liên quan hiêu qua mô hinh s ̣ ̉ ̀ ản xuất cây ăn trái nói chung và cây chanh nói riêng Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Mô tả phương phap tiêp cân, ́ ́ ̣ giải thích một số thuật ngữ, khái niệm có liên quan được sử dụng trong luận văn. Đông th ̀ ời nêu phương phap chon ́ ̣ mâu, quan sat mâu, ph ̃ ́ ̃ ương phap thu thâp sô liêu th ́ ̣ ́ ̣ ứ câp va s ́ ̀ ơ câp, ph ́ ương phap phân tich cho t ́ ́ ưng muc tiêu cu thê. ̀ ̣ ̣ ̉ Chương 4: Kết quả và thảo luận ̣ ̉ ̣ Đây la phân trong tâm cua luân văn, bao g ̀ ̀ ồm các kêt qua nghiên c ́ ̉ ứu tương ưng v ́ ơi nh́ ưng muc tiêu cu thê. Phân tích s ̃ ̣ ̣ ̉ ố liệu và thảo luận các kết quả theo hệ thống các câu hỏi đã được đặt ra trong quá trình nghiên cứu. 3
- ̣ ́ ưa ra môt sô giai phap Măt khac, đ ̣ ́ ̉ ́ liên quan đến viêc phat triên bên v ̣ ́ ̉ ̀ ưng mô ̃ ̀ ản xuất tai vung nghiên c hinh s ̣ ̀ ứu. Chương 5: Kết luận và kiến nghị Chương này trình bày ngắn gọn những kết luận rút ra được từ kết quả nghiên cứu tương ưng v ́ ơi các m ́ ục tiêu và nội dung của chương 4. Chương này cũng bao gồm các nội dung đề xuất và kiến nghị mở rộng nghiên cứu để giải quyết một số vấn đề còn tồn tại liên quan đến viêc phat triên mô ̣ ́ ̉ ̀ ản xuất chanh. hinh s Phần cuối luận văn la phân li ̀ ̀ ệt kê các tài liệu tham khảo trong quá trinh th ̀ ực hiên và ph ̣ ụ lục gồm nội dung phiếu điều tra phỏng vấn nông hộ, kết quả xử lý thống kê bằng phần mềm SPSS 20. 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn tốt nghiệp: "Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len Mùa Đông"
165 p | 1594 | 755
-
Luận văn tốt nghiệp "Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty cổ phần xây dựng Phương Nam"
88 p | 1515 | 753
-
Luận văn tốt nghiệp “Vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Thiết bị thương mại ”
60 p | 2129 | 571
-
Hướng dẫn viết đề cương nghiên cứu khoa học / luận văn tốt nghiệp cao học - PGS. TS. Trần Kim Dung
18 p | 1522 | 353
-
Luận văn tốt nghiệp Cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp thương mại
95 p | 631 | 290
-
Luận văn tốt nghiệp cao học: Giải pháp phát triển văn hóa doanh nghiệp tại thành phố Đà Lạt đến năm 2020
91 p | 398 | 153
-
Luận văn Tốt nghiệp Cao học Kinh tế: Giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng tại NHTMCP Bưu điện Liên Việt
127 p | 490 | 137
-
Luận văn tốt nghiệp: Tái cấu trúc tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp ngành thép Việt Nam
109 p | 258 | 89
-
Luận văn tốt nghiệp đại học: Phân tích hiệu quả nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chi nhánh Cần Thơ
97 p | 357 | 66
-
Luận văn tốt nghiệp: Khoa học và công nghệ là lực lượng sản xuất hàng đầu trong quá trình công nghiệp hoá- hiên đại hoá ở nước ta
41 p | 300 | 62
-
Luận văn tốt nghiệp Khoa học máy tính: Tìm hiểu mạng Neural Hamming và ứng dụng trong bài toán nhận dạng các chữ cái Tiếng Việt
56 p | 284 | 56
-
Luận văn tốt nghiệp đại học: Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính kháng oxy hóa của loài địa y Dirinaria Applanata (FÉE) D. D. Awasthi
57 p | 378 | 51
-
Luận văn tốt nghiệp "Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty XNK THIẾT BỊ ĐIỆN ẢNH - TRUYỀN HÌNH”
107 p | 203 | 45
-
Luận văn tốt nghiệp Đại học: Hoàn thiện chương trình đào tạo và bồi dưỡng nhân lực tại khách sạn Dream Hotel - Vĩnh Phúc
60 p | 262 | 41
-
Luận văn tốt nghiệp Hóa học: Nghiên cứu và thử nghiệm một số biện pháp nâng cao kết quả học tập cho học sinh trung bình yếu môn Hoá học lớp 10 THPT
124 p | 190 | 27
-
Luận văn tốt nghiệp: CNH-HĐH và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta
30 p | 134 | 20
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục: Quản lý hoạt động xây dựng luận văn tốt nghiệp của học viên cao học ở Học viện Chính trị hiện nay
104 p | 47 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn