LUẬN VĂN:
Ýthức pháp luật với việc xây dựng
nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam hiện nay
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong công cuộc đổi mới đất nước, Đảng và Nhà nước ta rất quan m tới vic
y dựng nền dân ch xã hội chnga (XHCN), thực hin n giàu, ớc mạnh, hội
công bằng, dân chủ, văn minh. Đại hội Đảng lần thứ VIII chỉ rõ:
Mục tiêu chủ yếu của đổi mới hệ thống chính trị nhằm thực hiện
tốt dân chủ XHCN, phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân. Bài học
lớn dân chủ nhất thiết phải đi đôi với k luật, kỷ cương. Khắc phục
những hiện tượng vi phạm quyền m chủ của nhân dân, đồng thời chống
khuynh hướng dân chủ cực đoan, quá khích, dứt khoát bác bỏ mọi mưu toan
lợi dụng "dân chủ", "nhân quyền" nhằm gây rối về chính trị, chống phá chế
độ, hoặc can thiệp vào nội bộ nước ta [16, tr. 71-72].
Mục tiêu trên đáp ứng được nguyện vọng chính đáng của nhân dân. Song thực
tế những năm qua chúng ta thấy rằng:
Quyền làm chủ của nhân dân chưa được tôn trọng phát huy đầy
đủ trong xã hội. Không ít hiện tượng mất dân chủ, dân chủ hình thức, có nơi
rất nghiêm trọng. Bệnh quan liêu, tưởng phong kiến, gia trưởng còn
nặng. Đồng thời cũng xuất hiện khuynh hướng dân chủ cực đoan, dân chủ
không đi liền với thực hiện kỷ luật pháp luật. chế pháp luật bảo
đảm thực hiện dân chủ chưa được cụ thể hoá đầy đủ [15, tr . 41-42].
nước ta trong suốt thời gian dài, không ít hiện tượng mất dân chủ, dân chủ
hình thức... Tình trạng này nguyên nhân tý thức pháp luật thấp kém, pháp luật
chưa thực sự đi vào cuộc sống, chưa trở thành cái không thể thiếu khi điều chỉnh các
quan hệ xã hội. ý thức pháp luật của người dân còn nhiều hạn chế và bản thân hệ thống
pháp luật chưa theo kịp sự phát triển của xã hội, mặt bằng dân trí thấp trình độ văn hóa
pháp lý còn thấp kém.
Từ thực tế đó, Đảng ta đã nhận định rằng: Điều quan trọng để phát huy dân
chủ xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường pháp luật XHCN, nâng
cao trình độ dân trí, hiểu biết pháp luật ý thức tuân thủ pháp luật của nhân dân,
thường xuyên giáo dục pháp luật, xây dựng ý thức sống làm việc theo pháp luật
trong nhân dân.
Một trong những yếu tố quan trọng để n chủ XHCN phải xây dựng
Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân. Một nhà nước như vậy, trách
nhiệm không chỉ phía Nhà nước, cả phía nhân dân, trong đó ý thức pháp luật
vai trò quan trọng hàng đầu.
Trong công cuộc đổi mới hiện nay, quá trình xây dựng nền dân chủ XHCN đòi
hỏi Nhà nước phải tạo ra một khuôn khổ pháp phù hợp. Để đáp ứng được yêu cầu
này trước tiên phải thấy ý thức pháp luật vai trò to lớn, một trong những nhân
tố bảo đảm cho công cuộc đổi mới thắng lợi, tiền đề không thể thiếu để đẩy mạnh
việc xây dựng pháp luật và thực thi pháp luật, đồng thời tìm cách nâng cao ý thức pháp
luật cho cán bộ công chức và nhân dân lao động. Từ những suy nghĩa trên, đã thúc đẩy
người viết chọn vấn đề " ý thức pháp luật với việc xây dựng nền dân chủ hội chủ
nghĩa ở Việt Nam hiện nay" làm đề tài nghiên cứu của luận văn.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Những nội dung liên quan đến lĩnh vực ý thức pháp luật, thời gian qua đã có
một số nời quan m nghiên cứu. Trong những năm gần đây những góc độ khác
nhau, các tác giả đã cho ra mắt bạn đọc các công trình nghiên cứu của mình, dưới các
hình thức như đề tài khoa học, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, sách, các bài viết trên
các tạp chí, các báo... Chẳng hạn, một số công trình sau đây:
1. Đề tài cấp bộ, cấp Nhà nước:
- sở khoa học cho việc xây dựng ý thức và lối sống theo pháp luật, chương
trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX-07, đề tài KX-07-17 (1995), Viện Nghiên
cứu Nhà nước và pháp luật thuộc Trung tâm KHXH và Nhân văn quốc gia
- Một số vấn đề luận thực tiễn về giáo dục pháp luật trong công cuộc đổi
mới, Đề tài khoa học cấp bộ năm 1995 của Bộ Tư pháp.
2. Luận án tiến sĩ:
- Nâng cao ý thức pháp luật của đội ngũ cán bộ hành chính Nhà nước ở nước
ta hiện nay, Luận án tiến sĩ luật học, tác giả Lê Đình Khiên, năm 1996.
- Những đặc điểm của quá trình hình thành ý thức pháp luật Việt Nam hiện
nay, Luận án tiến sĩ Triết học, tác giả Đào Duy Tấn, năm 2000.
- Sự hình thành phát triển ý thức pháp luật của nhân dân đồng bằng sông
Cửu Long trong điều kiện đổi mới Việt Nam hiện nay, Luận án tiến luật học, tác
giả Hồ Việt Hiệp, năm 2000.
- Lôgíc kch quan của quá trình hình tnh và phát triển ý thức pháp luật Việt
Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, tác gi Nguyễn Th Thúy Vân, năm 2001.
- Nhà nước hội chủ nghĩa với việc xây dựng nền dân chủ Việt Nam hiện
nay, Luận án tiến sĩ triết học, tác giả Đỗ Trung Hiếu, năm 2002.
3. Sách, báo, tạp chí:
- Xã hội và pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994.
- Văn hoá pháp quá trình dân chủ hoá, Tạp chí Nghiên cứu luận, số
4/1991, của tác giả Trần Ngọc Đường.
- Chính sách pháp luật ý thức pháp luật Việt Nam, Tạp chí Nhà nước
pháp luật, số 4/1993, của tác giả Nguyễn Như Phát.
- Một số khía cạnh của khái niệm dân ch, Tạp chí Thông tin khoa họchội,
số 3/2002, của tác giả Đỗ Trung Hiếu.
- Vấn đề dân chủ và các đặc trưng của mô hình tổng thể Nhà nước pháp quyền
XHCN Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 2/2003, của tác giả Hoàng Văn
Hảo.
Nhìn chung, mỗi công trình trên thường đi sâu nghiên cứu một mặt hoặc một vấn
đề cthể nào đó của n chủ, của ý thức pháp lut như: khái niệm, cấu trúc, chức ng
v.v... của ý thức pháp luật, hoặc những đặc điểm của quá trình nh thành ý thức pháp luật
Việt Nam, những giải pháp nâng cao ý thức pháp luật...
Trong công cuộc đổi mới đất nước, xây dựng nền dân chủ XHCN, các văn
kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thVI, VII, VIII, IX luôn nhấn mạnh phải tăng
cường pháp chế XHCN, nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân, thực hiện mục tiêu
"sống làm việc theo Hiến pháp và pháp luật". Cho đến nay một số công trình nghiên
cứu đã cung cấp cho khoa học nhiều liệu quý về ý thức pháp luật, song vẫn còn vấn
để bỏ ngỏ đó ý thức pháp luật trong việc y dựng nền dân chủ XHCN Việt Nam
hiện nay nhìn từ góc độ triết học.
3. Phạm vi nghiên cứu của luận văn
ý thức pháp luật thể phân tích dưới nhiều góc độ khác nhau như: Luật học,
Triết học... Trong luận văn này được xem từ góc nhìn triết học, vì thế toàn bộ nội dung
của luận văn đều nhằm m ý thức pháp luật, vai trò của ý thức pháp luật, những
vấn đề đặt ra giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực
xây dựng nền dân chủ XHCN hiện nay.
4. Mục đích nhiệm vụ của luận văn
a) Mục đích
Trên sm vai trò của ý thức pháp luật, thực trạng của trong quá
trình xây dựng nền dân chủ XHCN Việt Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm
nâng cao ý thức pháp luật trong điều kiện nước ta hiện nay:
b) Nhiệm vụ
Để đạt được mục đích nêu trên, luận văn tập trung thực hiện những nhiệm vụ
sau:
- Làm vai trò của ý thức pháp luật trong việc y dựng nền dân chủ nói
chung và xây dựng nền dân chủ XHCN nói riêng.
- Làm những nhân tố ảnh ởng đến ý thức pháp luật chỉ ra những mâu
thuẫn nảy sinh trong quá trình xây dựng nền dân chủ XHCN nước ta.