intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lý thuyết phát triển kinh tế

Chia sẻ: Lanh Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:29

124
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận điểm chính: Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng nhất Ba yếu tố chính của tăng trưởng kinh tế gồm: đất đai, lao động và vốn Đất đai là yếu tố quan trọng nhất vì: đất đai - chi phí XS - lợi nhuận - tích luỹ - đầu tư - tăng trưởng Xã hội chia làm 3 nhóm người: địa chủ, tư bản và công nhân. Trong đó, tư bản quyết định trong phân phối thu nhập: địa chủ-địa tô, tư bản-lợi nhuận, lao động-tiền công. Vì thế, tư bản tích lũy tạo động lực cho phát triển ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lý thuyết phát triển kinh tế

  1. Chương 2: Các lý thuyết phát triển kinh tế Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011
  2. Các lý thuyết phát triển kinh tế • Trường phái kinh tế cổ điển (David Ricardo) • Trường phái kinh tế tân cổ điển (Marshall) • Mô hình Keynes về tăng trưởng kinh tế • Lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại • Các lý thuyết “giai đoạn tuyến tính” (Rostow) • Lý thuyết về vốn và tăng trưởng (Harrod- Domar) • Mô hình thay đổi cấu trúc (Lewis và Chenery) Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011
  3. Trường phái kinh tế cổ điển (David Ricardo 1772-1823) Luận điểm chính: • Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng nhất • Ba yếu tố chính của tăng trưởng kinh tế gồm: đất đai, lao động và vốn • Đất đai là yếu tố quan trọng nhất vì: đất đai -> chi phí XS -> lợi nhuận -> tích luỹ -> đầu tư -> tăng trưởng • Xã hội chia làm 3 nhóm người: địa chủ, tư bản và công nhân. Trong đó, tư bản quyết định trong phân phối thu nhập: địa chủ-địa tô, tư bản-lợi nhuận, lao động-tiền công. Vì thế, tư bản tích lũy tạo động lực cho phát triển Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011
  4. Trường phái kinh tế cổ điển (David Ricardo 1772-1823) • Tư bản tích lũy -> phát triển -> tiền công tăng (cạnh tranh) • Không cần chính sách vì “bàn tay vô hình” của thị trường tạo nên sự cân đối về lao động và tiền công • Sự tồn tại của nhà nước hạn chế khả năng phát triển vì gánh nặng của những “lao động không sinh lời”, chia sẽ sản lượng xã hội do “lao động sinh lời” tạo ra. • Đường đẳng lượng dạng chữ L • Tổng cung AS luôn ở mức tiềm năng->vai trò chính phủ mờ nhạt Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011
  5. Trường phái kinh tế cổ điển (David Ricardo 1772-1823) • AS luôn ở mức tiềm năng PL Y PL1 PL0 AD1 AD0 0 GDP Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011
  6. Trường phái kinh tế cổ điển (David Ricardo 1772-1823) • Đường đồng lượng hình chữ L 10 K Đường  đẳng lượng Y1 Z 5 Y2 Y3 X 0 5 10 L Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011
  7. Trường phái kinh tế tân cổ điển (1900s - Marshall) • Giống trường phải cổ điển: - Giữ quan điểm “bàn tay vô hình” • Khác trường phải cổ điển - Kỹ thuật là yếu tố cơ bản thúc đẩy phát triển, ngoài vốn, đất đai và lao động - Có nhiều cách thức kết hợp khác nhau giữa các yếu tố - Có tính cận biên –> đường đẳng lượng là đường cong, hàm sản xuất Cobb –Douglas. - Nền kinh tế luôn đạt mức tiềm năng ->vai trò chính phủ mờ nhạt Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011
  8. Giải thích đường đẳng lượng là các đường cong Ngụ ý: có nhiều cách kết hợp khác nhau giữa các yếu tố sản Vốn xuất để tăng sản lượng Phát triển theo chiều sâu B1 Y=f(K,L) Phát triển theo B2 chiều sâu B3 A Q2  Q1    0 07/22/13 Biên soạn: Trần Minh Trí - Lao động 2011
  9. Tổng cân bằng kinh tế trong Trường phái kinh tế tân cổ điển (1900s - Marshall) • AS luôn ở mức tiềm năng AS­LR PL AS­SR PL0 AD1 0 Y0 Biên soạn: Trần Minh Trí - GDP 2011
  10. Mô hình của J.M. Keynes về tăng trưởng kinh tế (1936) • Đặc điểm khác biệt chính - Thị trường tự do không tự động vào thế cân bằng, luôn tồn tại tỉ lệ thất nghiệp ->Cân bằng kinh tế đạt được ở dưới mức sản lượng tiềm năng - Tổng cầu, gồm cầu tiêu dùng và cầu đầu tư, quyết định sản lượng và tăng trưởng kinh tế. Đưa ra khái niệm tổng cầu hữu hiệu. - Nhà nước phải can thiệp để khác phục mất cân đối qua việc nâng cao cầu hữu hiệu nhằm tăng tỉ lệ sử dụng lao động, bằng chính sách tài chính, tiền tệ Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011
  11. Tổng cân bằng kinh tế trong Mô hình của J.M. Keynes • Nền kinh tế cân bằng dưới mức sản lượng tiềm năng AS­LR PL AS­SR PL0 AD1 Biên soạn: Trần Minh Y* - Y0 Trí 0 GDP 2011
  12. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại (P.A. Samualson -1948) - Bối cảnh: Sự can thiệt quá nhiều của nhà nước làm hạn chế mức độ tự điều chỉnh của thị trường -> trường phái mới ra đời Trường phái này ủng hộ việc xây dựng nền kinh tế hỗn hợp, trong đó thị trường xác định những vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế và nhà nước tham gia điều tiết có mức độ nhằm hạn chế những mặt tiêu cực của thị trường. Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011
  13. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại (P.A. Samualson -1948) Luận điểm chính: - Quan niệm về cân bằng kinh tế và các yếu tố tác động đến tổng cầu giống mô hình Keynes - Thống nhất với kiểu phân tích các yếu tố tác động đến tăng trưởng của Cobb-Douglas Y = f(K,L,R,T) và g=t+a*k+b*l+c*r - Thống nhất với Harrod-Domar về vai trò của vốn đối với tăng trưởng - Thị trường là yếu tố cơ bản điều tiết hoạt động kinh tế, và chính phủ có vai trò can thiệt để giải quyết khuyết tật thị trường và vấn đề xã hội - Bốn chức năng cơ bản của nhà nước: thiết lập khuôn khổ pháp luật, xác định chính sách ổn định kinh tế vĩ mô, tác động vào việc phân bổ tài nguyên để sử dụng hiệu quả, và thiết lập các chương trình tác động đến phân phối thu nhập Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011
  14. Lý thuyết “Các giai đoạn tuyến tính” • Mô hình các giai đoạn tăng trưởng của Walt W. Rostow • Mô hình tăng trưởng Harrod-Domar của Roy Harrod (Anh) và Evsey Domar (Mỹ) Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011
  15. Mô hình các giai đoạn tăng trưởng của Rostow Có năm giai đoạn tăng trưởng mà các nước phải trải qua: - Giai đoạn xã hội truyền thống - Giai đoạn tiền cất cánh - Giai đoạn cất cánh - Giai đoạn trưởng thành - Giai đoạn tiêu dùng cao Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011
  16. Đặc điểm của “Giai đoạn xã hội truyền thống” - Nông nghiệp là ngành sản xuất chính - Năng suất lao động thấp - Đời sống vật chất của con người thiếu thốn, dưới mức tối thiểu - Quan hệ xã hội còn đơn giản Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011
  17. Đặc điểm của “Giai đoạn tiến cất cánh” - Tồn tại song song 2 khu vực kinh tế: nông nghiệp truyền thống và công nghiệp tư bản - Có tác động của nhân tố bên ngoài - Lao động được phân bố lại - Có sự dịch chuyển thặng dư từ địa chủ sang các chủ tư bản đầu tư vào SX - Thị trường phát triển cả trong lẫn ngoài nước Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011
  18. Đặc điểm của “Giai đoạn cất cánh” - Phát triển mạnh về cơ sở hạ tầng - Hệ thống giao thông, thông tin liên lạc phát triển - Có nhiều hơn các nhân tố thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế - Các chủ xí nghiệp có vai trò quan trọng trong việc thực hiện đổi mới Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011
  19. Đặc điểm của “Giai đoạn trưởng thành” - Cơ cấu kinh tế thay đổi, dịch chuyển từ NN sang CN - Mức đầu tư cao, từ 10-20% NNP - Ngành CN bước sang giai đoạn “trưởng thành” hiện đại - Đời sống vật chất của người dân tăng cao - Chủ tư bản tham gia vào quản lý kinh tế, điều khiển sự phát triển kinh tế xã hội. Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011
  20. Đặc điểm của “Giai đoạn tiêu dùng cao” - Công nghiệp phát triển ở mức cao - Kinh tế đạt mức phát triển - Nhu cầu vật chất và đời sống tinh thần của con người được đáp ứng - Lao động trở thành nhu cầu của con người, làm việc trên tinh thần tự nguyện Biên soạn: Trần Minh Trí - 2011
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2