Vật lý<br />
<br />
MÁY ĐO PHÓNG XẠ ĐA NĂNG: THIẾT KẾ, CHẾ TẠO<br />
VÀ KIỂM NGHIỆM<br />
Vũ Thị Kim Duyên1*, Nguyễn Văn Sĩ2, Nguyễn Thanh Hùng2<br />
Tóm tắt: Nghiên cứu này trình bày quá trình thiết kế, chế tạo và kiểm nghiệm<br />
một máy đo phóng xạ đa năng (có thể đo được nhiều loại bức xạ khác nhau với dải<br />
đo liều phóng xạ gamma rộng, từ 0,15 µSv đến 20 Sv). Máy đo phóng xạ bao gồm 2<br />
phần cơ bản: đầu dò và hệ điện tử. Để đo được đa dạng các loại phóng xạ khác<br />
nhau (α, β,, và n) thì các loại đầu dò khác nhau (kết hợp giữa tinh thể CLYC<br />
(Cs2LiYCl6:Ce) ghi nhận và n với diode bán dẫn Silic PIN photodiode S3590-08;<br />
và kết hợp giữa tinh thể (Cs2LiYCl6:Ce)-BGO ghi nhận α, β với diode bán dẫn Silic<br />
PIN photodiode S3590-09) được sử dụng đồng thời trong một máy đo. Hệ điện tử<br />
với bộ phận chính là các vi điều khiển hiện đại (đang được nhiều phòng thí nghiệm<br />
trên thế giới sử dụng) và các cấu kiện khác được lựa chọn sao cho máy đo có thể<br />
chịu đựng được các điều kiện hoạt động khắc nghiệt khác nhau trong môi trường<br />
quân sự. Quá trình hiệu chuẩn, kiểm nghiệm máy đo phóng xạ đa năng (được chế<br />
tạo bởi nhóm nghiên cứu) được thực hiện tại các phòng thí nghiệm chuyên ngành<br />
trong nước nhằm khẳng định khả năng hoạt động tương đương của máy tự chế tạo<br />
với thiết bị thương mại thành phẩm của quốc tế.<br />
Từ khóa: PIN Photodiode; Gamma; Alpha; Beta; Neutron; Vi điều khiển.<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Hiện nay, với các mục tiêu hoạt động của các cơ sở quân đội, đòi hỏi các khí tài, trang<br />
thiết bị trong các cơ sở quân đội ngày càng hiện đại, vừa đáp ứng được tính cơ động, linh<br />
hoạt, hiện đại vừa phải đáp ứng được các yêu cầu hoạt động trong điều kiện môi trường<br />
khắc nghiệt. Với yêu cầu ngày càng cao trong việc áp dụng các loại máy đo phóng xạ vào<br />
trong yêu cầu hoạt động thực tiễn của môi trường quân đội thì vấn đề đánh giá, đảm bảo<br />
an toàn bức xạ cho các cán bộ quân nhân là một nhu cầu cấp bách, để thực hiện được điều<br />
này một cách hiệu quả, thì công tác thiết kế, chế tạo các máy đo phóng xạ là hết sức cần<br />
thiết nhằm giúp cho lực lượng quân đội chủ động về công nghệ, kỹ thuật trong quá trình<br />
từng bước tiến lên chính quy, hiện đại làm chủ được các công nghệ, khí tài của mình. Do<br />
đó, trong nghiên cứu này nhóm tác giả đề cập đến việc thiết kế, chế tạo và kiểm nghiệm<br />
tính năng hoạt động của máy đo phóng xạ đa năng dùng trong ứng phó các sự cố phóng<br />
xạ, đánh giá an toàn bức xạ ion hóa cho các đơn vị quân sự có ứng dụng phóng xạ trong<br />
quá trình nghiên cứu, ứng dụng tại đơn vị.<br />
Việc chế tạo các loại thiết bị đo phóng xạ đã được nhiều tập đoàn, công ty công nghiệp<br />
lớn trên thế giới thực hiện với các công nghệ hiện đại tiên tiến như Bruker, Ortec (Đức),<br />
Canbera (Mỹ). Tại Việt Nam, nhiều nhà khoa học, cơ sở nghiên cứu đã chế tạo các máy đo<br />
phóng xạ. Tuy nhiên, các loại máy phóng xạ được chế tạo tại Việt Nam, tính đến nay, đều<br />
thường chỉ nhằm vào mục đích đo đạc một loại bức xạ cụ thể nào đó (không đo được<br />
nhiều loại bức xạ khác nhau). Do đó, khi có sự cố bức xạ, hạt nhân xảy ra cần sử dụng<br />
nhiều các loại máy đo phóng xạ khác nhau, điều này gây ra không ít khó khăn trong quá<br />
trình thực hiện nhiệm vụ. Với những thực tại như trên, nhóm nghiên cứu đã thiết kế chế<br />
tạo một máy đo phóng xạ tích hợp khả năng đo đạc nhiều loại phóng xạ khác nhau (các<br />
loại phóng xạ α, β,, và n) đáp ứng được tính linh hoạt trong di chuyển, thỏa mãn được<br />
các đặc trưng kỹ thuật cơ bản của một máy đo phóng xạ đang tồn tại trên thị trường.<br />
Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả trình bày thiết kế hệ điện tử, chế tạo các cấu kiện<br />
trong quá trình chế tạo một máy đo phóng xạ đa năng, tích hợp khả năng đo các loại phóng<br />
<br />
<br />
162 V. T. K. Duyên, N. V. Sĩ, N. T. Hùng, “Máy đo phóng xạ đa năng: thiết kế … kiểm nghiệm.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
xạ α, β,, và n. Các đầu dò nhạy các loại phóng xạ khác nhau được sử dụng trong quá<br />
trình thiết kế, khối vi xử lý trung tâm sử dụng chip điều khiển STM 32F407 để thiết kế,<br />
chế tạo bộ phận điện tử của máy. Các cấu kiện khác của máy (vỏ máy, màn hình máy,…)<br />
cũng được nhóm nghiên cứu lựa chọn kiểu dáng, có tính đến điều kiện hoạt động trong<br />
môi trường khắc nghiệt. Quá trình kiểm nghiệm các thông số kỹ thuật của máy cũng được<br />
thực hiện theo các tiêu chuẩn TCVN, MIL-STD 810G (Mỹ) tại các phòng thí nghiệm<br />
chuyên ngành trong nước để khẳng định tính năng hoạt động của thiết bị.<br />
2. THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÁY ĐO PHÓNG XẠ<br />
2.1. Hệ ghi nhận phóng xạ alpha, beta, gamma và neutron<br />
Để ghi nhận phóng xạ alpha (α) và beta (β), gamma () và neutron (n), nhóm tác giả sử<br />
dụng kết hợp tinh thể nhấp nháy nhạy phóng xạ và PIN photodiode (PD) bán dẫn nhạy<br />
quang. Tinh thể nhấp nháy CLYC (Cs2LiYCl6: Ce), sản xuất bởi hãng Kinheng, được sử<br />
dụng trong thiết kế hệ ghi nhận phóng xạ. Thông số cơ bản của tinh thể nhấp nháy này<br />
được mô tả trong bảng 1. PIN photodiode (PD) bán dẫn Silic nhạy quang loại 3590 (ký<br />
hiệu PIN PD S3590), sản xuất bởi hãng Hamamatsu, được sử dụng để ghi nhận ánh sáng<br />
tạo ra sau khi bức xạ α, β, và n tương tác với tinh thể nhấp nháy. Tính chất của PIN PD<br />
S3590 được mô tả trong bảng 2.<br />
Bảng 1. Thông số kỹ thuật của tinh thể CLYC (Cs2LiYCl6: Ce) [1, 2].<br />
TT Thông số Đặc trưng - Dải đo<br />
1 Nhiệt độ nóng chảy 6400C<br />
2 Hàm lượng 6Li làm giàu 96%<br />
3 Khối lượng riêng 3,31 g/cm3<br />
4 Chiết suất 1,81 (400nm)<br />
5 Dải bước sóng phát xạ 275 - 450 nm<br />
6 Bước sóng phát xạ có cường độ lớn nhất 370 nm<br />
7 Hằng số thời gian phân rã 1 ns, 50 ns, 1000 ns<br />
8 Năng suất phát sáng 20.000 photon/MeV<br />
9 Phân biệt xung Phân biệt được gamma và neutron<br />
Bảng 2. Thông số kỹ thuật của PIN PD S3590 tại 25oC, VR=70V [3, 4].<br />
Thông số Đặc trưng<br />
Kích thước bề mặt nhạy photon ánh sáng 10 mm × 10 mm<br />
Điện áp ngược (cực đại) 100 V<br />
Độ dầy lớp suy giảm 0,3 mm<br />
Dải phổ bước sóng đáp ứng từ 340 nm đến 1100 nm<br />
Đỉnh nhạy tại bước sóng 960 nm<br />
Dòng tối (cực đại) 6 nA<br />
Điện dung nội tại 40 pF<br />
Để đo phóng xạ và n, tinh thể nhấp nháy CLYC (Cs2LiYCl6: Ce) được pha với Li6<br />
(làm giàu 96%) có kích thước 12 mm x 10 mm x 10 mm của hãng Kinheng được lựa chọn<br />
sử dụng kết hợp với PIN PD S3590, mã số 08 (ký hiệu PIN PD S3590-08) do hãng<br />
Hamamatsu sản xuất. Sau khi và n tương tác với tinh thể nhấp nháy sẽ sinh ra chớp sáng,<br />
chớp sáng này được ghi nhận bởi PIN PD S3590-08. Từ cường độ ánh sáng ghi nhận<br />
được, thành phần phóng xạ và n sẽ được tính toán.<br />
Để ghi nhận phóng xạ α và β, tinh thể nhấp nháy CLYC (Cs2LiYCl6: Ce) có kích thước 12<br />
mm x 10 mm x 10 mm được sử dụng kết hợp với PIN PD S3590, mã số 09 (ký hiệu PIN PD<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 66, 4 - 2020 163<br />
Vật<br />
ật lý<br />
<br />
S3590 09) có cửa<br />
S3590-09) cửa sổ trần. Quá trình nhận<br />
trình ghi nhận bức xạ α và β tương ttự như được<br />
ự như nêu ra ở tr<br />
được nêu trên.<br />
ên.<br />
2.2. Vi điều<br />
điều khiển ARM<br />
Trong nghiên cứu cứu nnày,<br />
ày, đểđể chế tạo bộ điều khiển trung tâm cho máy đo phóng xạ, nhóm<br />
tác giả<br />
giả đã<br />
đ lựa<br />
ựa chọn vi đi<br />
điều<br />
ều khiển ARM có cấu trúc 32bit. Vi điều khiển ARM llàà lo loại<br />
ại mới,<br />
có ttốc<br />
ốc độ xử lý nhanh, với bộ nhớ lớn, sử dụng tiết kiệm năng llư ợng, hiện đang đđư<br />
ượng, ược<br />
ợc sử<br />
dụng<br />
ụng nhiều trong các thiết bị điện thoại vvàà máy tính bảng bảng thông minh, máy nghe nhạc đa<br />
phương tiện…[6<br />
tiện…[6].<br />
ện…[6].<br />
Chip xửxử lý số liệu của vi điều khiển đđư ược<br />
ợc lựa chọn sử dụng llàà loại<br />
loại STM32 F407VET6<br />
thuộc dòng<br />
thuộc dòng ARM Cortex M4 của hãng STMicroelectronic vvới<br />
của hãng ới các thông số kỹ thuật đđư ược<br />
ợc<br />
mô ttảả như bảng 3:<br />
như trong bảng<br />
Bảng 3.3 Thông ssố ố kỹ thuật của chip STM32 F407VET6 (d (dòng<br />
òng ARM Cor<br />
Cortex<br />
tex M4) [5].<br />
Thông sốsố Đặcặc tr<br />
trưng<br />
ưng<br />
Đường truyền/tần số<br />
Đường 32 bit/ 168 MHz<br />
cổng Vào/Ra GPIO<br />
ổng Vào/Ra 82/100 Pin<br />
Bộộ nhớ Flash 512 kB<br />
Bộộ nhớ RAM 192x8 kB<br />
ADC 12bit x 16 kênh<br />
DAC 12bit x 2 kênh<br />
Bộộ đếm/ loại bộ/ 16 bit vvàà 32 bit<br />
14 bộ/<br />
Kết<br />
ết nối hỗ trợ CAN, USB, USART, SPI, I2C, Ethernet, DCMI<br />
Công cụ cụ lập trình<br />
trình STM32 CubeMX và Keil<br />
2.3. Sơ đồđồ khối điện tử của máy đo phóng xạ<br />
Thiết bị đo phóng xạ đa năng bao gồm thân máy chính chứa đầu đo ,, n bên trong và<br />
Thiết<br />
một<br />
ột đầu đo bên<br />
bên ngoài có thể thể kết nối với máy chính để đo bức xạ , và . Sơ đđồồ khối của<br />
thiết bị đo phóng xạ đa năng được<br />
thiết được mô tả trong hình 1. Thân máy chính chứa chứa vi điều khiển<br />
nhiệm vụ điều khiển toàn<br />
làm nhiệm toàn bộ<br />
bộ hoạt động của thiết bị nh ư: đi<br />
như: điều<br />
ều khiển quá tr<br />
trình<br />
ình truyền,<br />
truyền,<br />
nhận số liệu, lưu<br />
nhận trữ,<br />
lưu trữ, hiển thị kết quả đo, ccài ài đặt,<br />
đặt, thi ết lập các tham số cấu hhình<br />
thiết hệ<br />
ình hệ<br />
thống<br />
ống … Sơ đồ<br />
ống,… đồ khối của thân máy chính đư được<br />
ợc mô tả trong hình 2.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Sơ đồ<br />
đồ khối của thiết bị đo phóng xạ đa năng.<br />
năng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
đồ khối ch<br />
Hình 2. Sơ đồ chức<br />
ức năng của thân máy chính.<br />
Nguyên lý hoạt<br />
hoạt động: Thiết bị đo phóng xạ đa năng có khkhảả năng đo đư<br />
được<br />
ợc các loại bức<br />
xạạ alpha, beta, gamma vvàà neutron. Các đđầu<br />
ầu đo sẽ đảm nhận việc ghi nhận các loại bức xạ<br />
chuyển chúng thành<br />
và chuyển thành tín hiệu<br />
hiệu điện thông qua mạch tiền khuếch đại. Sau đó,<br />
đó, các tín hiệu<br />
hiệu<br />
sẽ được<br />
này sẽ đưa qua bbộ<br />
đ ợc khuếch đại tới một biện độ cần thiết đưa ộ phân biệt xung để tạo ra tín<br />
hiệu<br />
ệu xung logic.<br />
<br />
<br />
164 V. T. K. Duyên, Sĩĩ, N. T. Hùng<br />
Duyên N. V. S Hùng, ““Máy<br />
Máy đo phóng xạ<br />
xạ đa năng: thiết kế … ki<br />
kiểm<br />
ểm nghiệm.”<br />
nghiệm.”<br />
Nghiên cứu<br />
cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
Mỗi bức xạ tương<br />
Mỗi tương tác với<br />
với đầu đo sẽ tạo th thành<br />
ành một<br />
một xung điện tương<br />
tương ứng ở lối ra mạch<br />
khuếch<br />
khu và theo đó ssẽẽ tạo ra một xung logic, tần số tín hiệu xung logic nnày<br />
ếch đại và ày ssẽẽ tỷ lệ<br />
thuận với suất liều bức xạ ttương<br />
thuận ương tác ttới<br />
ới đầu đo. Một bộ đếm xung sẽ thực hiện việc đếm<br />
xung logic này trong chu kkỳ ỳ thời gian nhất định, các số đếm thu đượcđ ợc sẽ được<br />
đ ợc hiệu chuẩn<br />
đểể tính ra suất liều bức xạ.<br />
2.4. Thân máy<br />
Thiết bị dùng<br />
Thiết dùng trong m mụcục đích quân sự, có tính cơ cơ động,<br />
động, chống rung, chống<br />
chống sóc, chống<br />
ẩm vvàà chống mòn, đđồng<br />
chống ăn mòn, ồng thời phải đảm bảo độ bền, chắc của thiết bị. Với đặc tính cứng,<br />
nhẹ và<br />
nhẹ và dễ<br />
dễ thao tác, nhôm là vật liệu đđược<br />
là vật ợc chọn để thiết kế thân, vỏ máy và phụ<br />
và các ph ụ kiện<br />
kèm theo. Nhóm nghiên ccứu ứu đã<br />
đã ch<br />
chọn<br />
ọn vật liệu làlà nhôm ch ất llượng<br />
chất ợng cao A 6061 ccủa Hàn<br />
ủa Hàn<br />
Quốc (đã<br />
Quốc (đ được<br />
được anot hóa) để làm làm thân máy. Quá trình kiểm<br />
kiểm tra các đặc tính lý, hóa của vật<br />
liệu đ ợc thực hiện tại Phòng<br />
ệu được nghiệm<br />
Phòng thí nghi ệm của “Viện độ bền nhiệt đới” thuộc “Trung tâm<br />
nhiệt đới Việt-Nga”<br />
nhiệt Việt Nga” theo tiêu chuẩn<br />
chuẩn “MIL STD 810G Method 509.5” 509.5” của<br />
của quân đội Mỹ.<br />
Tổng<br />
ổng thời gian thử nghiệm llàà 2 chu kkỳ ỳ (mỗi chu kỳ gồm: 48 giờ phun mù mù muối<br />
muối (ở nhiệt độ<br />
buồng thử là<br />
buồng là 350C); 48 gi ờ sấy khô (ở nhiệt độ 250C và đđộ<br />
giờ ộ ẩm 45%). Kết quả, mẫu nhôm<br />
A 6061 sau khi đã đã anot hóa không bbịị ăn m mòn,<br />
òn, phù hợp àm vvật liệu<br />
hợp để llàm liệu chế tạo thân, vỏ máy<br />
và các phụ<br />
phụ kiện kèmkèm theo.<br />
3. KẾT<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN<br />
NGHIÊN C ỨU<br />
CỨU<br />
Khối đo gamma vvà<br />
3.1. Khối à neutron gắn<br />
gắn liền<br />
đồ khối và<br />
Sơ đồ và mạch<br />
mạch điện tử (thiết kế bởi nhóm nghiên<br />
nghiên ccứu)<br />
ứu) của bộ phận đo đạc neutron<br />
và gamma (gắn(gắn liền với thân máy) đđược l ợt trong hình 3 và hình 4. Khi bbức<br />
ợc mô tả lần lượt ức xạ<br />
tương tác vào tinh th thểể CLYC sẽ tạo ra các chớp sáng, PIN PD S3590- S3590-0808 đưđược<br />
ợc cung cấp<br />
điện<br />
ện áp phân cực ng ngưược<br />
ợc sẽ biến đổi các chớp sáng nàynày thành tín hiệuhiệu điện thông qua mạch<br />
tiền<br />
ền khuếch đại nhạy điện tích. Các tín hiệu xung điện áp sau tiền tiền khuếch đại sẽ đđư ược<br />
ợc<br />
khuếch đại tới biên<br />
khuếch biên đđộộ vvài<br />
ài vôn và đưa ttới<br />
ới bộ phân tích bi ên đđộộ đđơn<br />
biên ơn kênh tạotạo ra hai cửa sổ<br />
biệt hai tín hiệu xung bức xạ và n.<br />
phân biệt<br />
Tần<br />
ần số xung logic đđư ược<br />
ợc tạo ra sẽ tỷ lệ với suất liều bức xạ ttương<br />
ương tác tớitới đầu đo, do đó,<br />
đó,<br />
các xung logic đượcđược tạo ra sau mạch phân tích biên biên độ<br />
độ đđơn<br />
ơn kênh này đượcđược đưađưa ttới<br />
ới hai bộ<br />
đếm<br />
ếm khác nhau để đếm số xung trong một đđơn vị thời gian nhất định. Bằng ph<br />
ơn vị phương<br />
ương pháp<br />
hiệu<br />
ệu chuẩn số đếm với suất liều sẽ xác định đđược tương tác ttới đầu<br />
ợc giá trị suất liều bức xạ tương đầu<br />
Đặc trưng<br />
đo. Đặc kỹ thuật của khối đo gamma vvàà phát hiện<br />
trưng kỹ hiện neutron đđư ược kê trong bảng<br />
ợc liệt kê ảng 4.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
đồ khối mạch đo bức xạ gamma vvà<br />
Hình 33. Sơ đồ à neutron.<br />
neutron<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 44.. Hình ảnh khối ghi nhận bức xạ gamma vvà<br />
à neutron.<br />
neutron<br />
<br />
<br />
Tạp<br />
ạp chí Nghiên<br />
Nghiên cứu<br />
cứu KH&CN quân sự, Số 66, 4 - 2020<br />
uân sự, 2020 165<br />
Vật<br />
ật lý<br />
<br />
Bảng 4.4 Đặc<br />
ặc tr ưng kkỹỹ thuật khối đo liều gamma và<br />
trưng v phát hi<br />
hiện<br />
ện neutron.<br />
neutron.<br />
Thông ssốố Đặc<br />
ặc trưng<br />
trưng<br />
thể đo phóng xạ<br />
Tinh thể CLYC (Cs2LiYCl6: Ce)<br />
thước<br />
kích thư ớc 12 mm x 10 mm x 10 mm<br />
Diode bán dẫndẫn Silic PIN PD S3950-08<br />
S3950 08<br />
Dải lượng<br />
ải năng lư ợng 70 keV - 2,2 MeV<br />
Dải<br />
ải suất liều 0,15 µSv/h ÷ 20 Sv/h<br />
Điện áp phân cực<br />
Điện 41,8 V<br />
Điện áp nguồn<br />
Điện nguồn nuôi 3 V - 5 V, 24 mA<br />
Kích thước<br />
thước (dài rộng)<br />
(dài x rộng) 112 mm x 39 mm<br />
3.2. Khối<br />
3.2. Khối đo alpha, beta và và gamma n nối<br />
ối ngo<br />
ngoài<br />
đồ khối và<br />
Sơ đồ và mạch<br />
mạch điện tử (thiết kế bởi nhóm nghiênnghiên ccứu)<br />
ứu) của bộ phận đo đạc alpha,<br />
beta, và gamma (nối(nối ngo<br />
ngoài) được mô tả lần llượt<br />
ài) được ợt trong hình 5 và hình 6. Khi bbức ức xạ ttương<br />
ương<br />
thể CLYC sẽ tạo ra các chớp sáng, Diode PIN PD S3590<br />
tác vào tinh thể S3590--09<br />
09 đư<br />
được<br />
ợc cung cấp<br />
điện<br />
ện áp phân cực ngngưược<br />
ợc sẽ biến đổi các chớp sáng này này thành tín hiệu<br />
hiệu điện thông qua mạch<br />
tiền<br />
ền khuếch đại nhạy điện tích. Tiếp theo, các xung điệ điệnn đư<br />
được<br />
ợc khuếch đại vvàà đưa ttớiới bộ<br />
biệt xung để tạo th<br />
phân biệt thành<br />
ành các xung logic đưa tới tới bộ đếm, số đếm của xung điện nnày sẽ<br />
ày sẽ<br />
tỷ<br />
ỷ lệ với số đếm bức xạ ttương<br />
ương ứng đi tới đầu dò. dò. Đặc<br />
ặc tr ưng kkỹ<br />
trưng ỹ thuật của khối đo alpha,<br />
beta, và gamma (nối(nối ngo<br />
ngoài) được liệt kkêê trong bảng<br />
ài) được ảng 5.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
đồ khối mạch ghi nhận bức xạ alpha, beta, gamma.<br />
Hình 55. Sơ đồ gamma<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 66. Hình ảnh khối ghi nhận bức xạ alpha, beta, gamma.<br />
gamma.<br />
Bảng 55. Đặc<br />
Đặc trưng<br />
trưng kỹ<br />
kỹ thuật khối đo alpha, beta, gamma.<br />
gamma.<br />
Thông ssố<br />
ố Đặc<br />
ặc trưng<br />
trưng<br />
thể đo phóng xạ<br />
Tinh thể CLYC (Cs2LiYCl6: Ce), BGO<br />
thước<br />
kích thước 12 mm x 10 mm x 10 mm<br />
Diode bán dẫn<br />
dẫn Silic PIN PD S3950-09<br />
S3950 09<br />
Dải lượng<br />
ải năng lư ợng gamma 70 keV - 2,2 MeV<br />
Dải<br />
ải suất liều gamma 0,15 µSv/h ÷ 20 Sv/h<br />
Dải<br />
ải số đếm alpha, beta 0 - 300.000 cps<br />
Điện áp phân cực<br />
Điện 41,8 V<br />
Điện áp nguồn nuôi<br />
Điện 3 V - 5 V, 24 mA<br />
Kích thước<br />
thước (dài rộng)<br />
(dài x rộng) 102 mm x 60 mm<br />
<br />
<br />
166 V. T. K. Duyên, Sĩĩ, N. T. Hùng<br />
Duyên N. V. S Hùng, ““Máy<br />
Máy đo phóng xạ<br />
xạ đa năng: thiết kế … ki<br />
kiểm<br />
ểm nghiệm.”<br />
nghiệm.”<br />
Nghiên cứu<br />
cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
Khối vi xử lý trung tâm<br />
3.3. Khối<br />
Khối vi xử lý của máy đo phóng xạ đa năng có chức năng ghi nhận, llưu<br />
Khối ưu giữ<br />
giữ số liệu. Các<br />
hiệu xung logic ghi nhận được<br />
tín hiệu đ ợc từ các loại bức xạ khác nhau được đưa vào các bbộ<br />
ợc đưa ộ đếm<br />
khác nhau tương ứng của ủa vi điều khiển để đếm xung và cường độ, liều llượng<br />
và tính toán cường ợng bức<br />
xạ.<br />
ạ. Các số liệu về liều llượng<br />
ợng bức xạ đđượcợc llưu trữ tự động vvào<br />
ưu trữ ào bộ<br />
bộ nhớ thiết bị vvàà hi<br />
hiển<br />
ển thị<br />
trên màn hình LCD. Ng Người ời sử dụng có thể giao tiếp với máy đo phóng xạ thông qua bbàn àn<br />
phím và phần<br />
phần mềm ềm đđược<br />
ợc xây dựng cho máy đo. Do đó, các tính năng ccơ ơ bản như:<br />
bản nh đặt<br />
ư: cài đặt<br />
ngưỡng cảnh báo phóng xạ, phát tín hiệu cảnh báo, cảnh báo thông qua ánh sang đđèn,<br />
các ngưỡng èn,<br />
tạo<br />
ạo âm thanh cảnh báo, kết nối tai nghe không dây, …có thể thực hiện đđư ược.<br />
ợc.<br />
đồ khối bộ vi xử lý trung tâm vvàà bbộ<br />
Sơ đồ ộ vi xử lý trung tâm ththành<br />
ành phẩm<br />
phẩm đư<br />
được<br />
ợc mô tả trong<br />
hình 7,7 hình 8.. bảng<br />
ảng 6 li<br />
liệt kê một<br />
ệt kê một số đặc tính kỹ thuật của bộ vi xử lý trung tâm.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
7 Sơ đđồ<br />
Hình 7. tâm.<br />
ồ khối vi xử lý trung tâm<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
tâm..<br />
Hình 8. Hình ảnh khối vi xử lý trung tâm<br />
Bảng 66. Đặc<br />
ặc trưng<br />
trưng kkỹỹ thuật khối vi xử lý trung tâm.<br />
tâm.<br />
Thông ssố<br />
ố Đ<br />
Đặc trưng<br />
ặc trưng<br />
Bộ<br />
ộ vi xử lý trung tâm Cortex M4 32 bit, tốc tốc độ 168 MHz<br />
Bộ<br />
ộ nhớ chương trình/<br />
chương tr Bộ nhớ RAM<br />
ình/ Bộ 512 kB, 192 x 8 kB<br />
Bộ<br />
ộ nhớ dữ liệu 128 MB (có th thểể llưu<br />
ưu được<br />
được 13000 bộ số liệu)<br />
Số lượng<br />
ố lư ợng bộ đếm 5 bộ<br />
ộ 16 bit<br />
Màn hình LCD TFT 4 inch<br />
Báo động<br />
động Âm thanh, ánh sáng, hi hiển<br />
ển thị<br />
Cổng<br />
ổng kết nối USB<br />
Kích thước (dài<br />
thước mạch (d rộng)<br />
ài x rộng) 150 mm x 106 mm<br />
<br />
<br />
Tạp<br />
ạp chí Nghiên<br />
Nghiên cứu<br />
cứu KH&CN quân sự, Số 66, 4 - 2020<br />
uân sự, 2020 167<br />
Vật<br />
ật lý<br />
<br />
3.4. Máy đo phóng xxạ ạ đa năng thành phẩm<br />
thành ph ẩm<br />
Thân vỏ<br />
vỏ máy vàvà các chi tiết<br />
tiết cơ<br />
cơ khí sau khi gia công đưđược<br />
ợc anot hóa để đảm bảo chịu<br />
được điều kiện môi tr<br />
được trư<br />
ường<br />
ờng khắc nghiệt. Khối xử lý trung tâm vvàà các khối<br />
khối chức năng sau<br />
được thiết kết, lắp đặt và<br />
khi được hiệu chỉnh ccùng<br />
và hiệu với các hệ ccơ<br />
ùng với ơ khí đã<br />
đã chế ược<br />
chế tạo sẽ đđư ợc nhóm<br />
cứu lắp ráp đồng bộ. Máy đo sau khi đđãã đồng<br />
nghiên cứu ồng bộ có dạng như<br />
như hình<br />
hình 9,<br />
9, ccấu<br />
ấu tạo chính<br />
gồm<br />
ồm thân máy, đầu đo ngongoài,<br />
ài, cán cầm,<br />
cầm, giắc nối.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 9.9 Hình ảnh máy SVG- SVG-2M phẩm<br />
2M thành ph ẩm.<br />
Ghi chú:<br />
chú 1-- Thân máy 4- Màn hình chỉchỉ thị 7 Phím chức<br />
7- chức năng<br />
2 Đèn báo<br />
2- 5- Đ ầu đo ngo<br />
Đầu ngoàiài 8 Giắc<br />
8- Giắc nối<br />
3 Ống pin<br />
3- 6- Cán ccầm<br />
ầm 9 Cáp nối<br />
9- nối<br />
Kiểm nghiệm các thông số kỹ thuật đo liều của máy đo phóng xạ đa năng<br />
3.5. Kiểm<br />
Máy đo phóng xạxạ đa năng, sau khi đđượcợc chế tạo, đãđ đư<br />
được<br />
ợc hiệu chuẩn tại Trung tâm An<br />
bức xạ (thuộc Viện Khoa học<br />
toàn bức học kỹ thuật hạt nhân, phòng chuẩn<br />
phòng chu ẩn liều bức xạ ion hóa cấp<br />
II nnằm<br />
ằm trong mạng llưưới<br />
ới các phòng chuẩn<br />
phòng chu ẩn cấp II của Cơ<br />
Cơ quan Năng lượng<br />
lượng Nguy ên ttử<br />
Nguyên ử Quốc<br />
tế,<br />
ế, IAEA và Tổ<br />
và cơ quan T ổ chức Y tế Thế giới, WHO) sử dụng nngu guồn chuẩn gamma 137Cs,,<br />
ồn chuẩn<br />
hooạt<br />
ạt độ 37MBq (18/08/2001).<br />
(18/08/2001). Kết<br />
Kết qquảả hiệu chuẩn đư được<br />
ợc tóm tắt trong bảng<br />
bảng 7. TTừ<br />
ừ các giá<br />
trịị hệ số chuẩn cho thấy, máy đo liều phóng xạ đa năng (đ (được<br />
ợc chế tạo bởi nhóm nghiên<br />
nghiên<br />
cứu) hoàn toàn đáp ứng đđư<br />
ứu) hoàn ược<br />
ợc tiêu<br />
tiêu chu<br />
chuẩn<br />
ẩn đo đạc chính xác liều phóng xạ gamma.<br />
7 K<br />
Bảng 7. Kết<br />
ết quả hiệu chuẩn máy đo phóng xạ SVG-2M<br />
xạ đa năng SVG 2M.<br />
Hệệ số chuẩn<br />
Suất<br />
Suất liều Sốố đọc của máy<br />
Nguồn phóng xạ<br />
Nguồn (Suất liều chuẩn/Số đọc<br />
(Suất<br />
chuẩn (µSv/h)<br />
chuẩn (µSv/h)<br />
của<br />
ủa máy)<br />
15 16,4 0,91<br />
60 66,3 0,90<br />
137 150 148,0 1,01<br />
Cs (662 keV)<br />
600 594,0 1,01<br />
1500 1514,0 0,99<br />
6000 5870,0 1,02<br />
Việc kiểm chứng khả năng phát hiện <br />
Việc , và n của nghiên<br />
của máy chế tạo bởi nhóm nghi cứu,<br />
ên cứu,<br />
thực<br />
ực hiện bằng cách so sánh tốc độ đếm của máy đo phóng xạ tự chế tạo với tốc độ đếm<br />
máy đo cùng loại (SVG<br />
SVG-2,<br />
loại (SVG 2, được<br />
được chế tạo bởi Đức) được chiếu với ccùng<br />
Đức) khi chúng được một<br />
ùng một<br />
nguồn phóng<br />
nguồn phóng xạ<br />
xạ như nghiệm<br />
như nhau. Trong thí nghi ệm nnày,<br />
ày, các lo<br />
loại<br />
ại nguồn phóng xạ đđược<br />
ợc sử dụng<br />
như sau: nguồn<br />
nguồn phóng xạ alpha, bêta (hoạt<br />
bêta (hoạt độ ban đầu vào<br />
vào 300Bq, khoảng<br />
khoảng cách đo đạc làlà 5<br />
nguồn neutron 241Am-Be<br />
mm) và nguồn Am Be (cư ờng độ ban đầu llàà 1,299E+07 s--1 vào ngày<br />
(cường<br />
23/01/2015, hình học<br />
học chiếu là thời<br />
là như nhau, th ời gian đo 300 giây). Kết quả đư<br />
được<br />
ợc chỉ ra trong<br />
bảng<br />
ảng 8 cho thấy,<br />
thấy, máy SVG-2M<br />
SVG 2M tự đ ợc các bức xạ ,, và n<br />
tự chế tạo có khả năng phát hiện được<br />
tương đương với<br />
với máy SVG2 của hãnghãng Bruker ssản<br />
ản xuất.<br />
<br />
<br />
168 V. T. K. Duyên, Sĩĩ, N. T. Hùng<br />
Duyên N. V. S Hùng, ““Máy<br />
Máy đo phóng xạ<br />
xạ đa năng: thiết kế … ki<br />
kiểm<br />
ểm nghiệm.”<br />
nghiệm.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
Bảng 8. Kết quả đo bức xạ , và n của máy SVG-2M và SVG-2.<br />
Số đếm của máy Số đếm của máy Tỷ số<br />
Nguồn phóng xạ<br />
SVG-2M (A) SVG-2 (B) (A/B)<br />
Nguồn alpha 25,55 29,31 0,87<br />
Nguồn bêta 15,69 15,89 0,99<br />
Nguồn neutron không làm<br />
33 (phát hiện được)<br />
chậm<br />
Nguồn neutron làm chậm 28 (phát hiện được)<br />
3.6. So sánh chức năng cơ bản của máy đo phóng xạ SVG-2M và SVG-2.<br />
Tính năng tương đương của máy đo phóng xạ (tự chế tạo) và máy đo thương mại tương<br />
ứng (SVG-2, Đức chế tạo) được so sánh thông qua các chức năng cơ bản liệt kê trong<br />
bảng 9, 10. Từ bảng 9, 10 cho thấy, tính năng của máy đo phóng xạ đa năng tự chế tạo dựa<br />
trên sản phẩm thương mại của máy đo phóng xạ SVG-2 (Đức chế tạo) có các tính năng<br />
tương tự nhau.<br />
Bảng 9. Bảng so sánh kết quả đo suất liều gamma của máy SVG-2M và SVG-2.<br />
Suất liều gamma Suất liều gamma Tỷ số suất liều của<br />
Nguồn phóng xạ<br />
SVG2M (µSv/h) SVG-2 (µSv/h) máy SVG2M/SVG2<br />
49,2 48,9 1,01<br />
Gamma 47,5 51,4 0,92<br />
137<br />
Cs-10µCi 50,0 47,7 1,05<br />
(Sản xuất 1/6/2013) 44,9 45,2 0,99<br />
46,7 50,2 0,93<br />
TB 47,7 48,7 0,98<br />
Bảng 10. So sánh các chức năng kỹ thuật cơ bản<br />
của máy đo phóng xạ đa năng SVG2M và máy đo phóng xạ thương mại SVG-2.<br />
SVG2 SVG-2M<br />
TT Thông số ĐVT<br />
(Bruker, Đức) (Máy tự chế tạo)<br />
1 Dải đo suất liều gamma 0,50 µSv/h ÷ 20 Sv/h 0,15 µSv/h ÷ 20 Sv/h<br />
2 Đo tổng liều gamma 0,50 µSv ÷ 20 Sv 0,15 µSv ÷ 20 Sv<br />
3 Năng lượng gamma keV 70 – 2200 70 – 2200<br />
4 Dải tốc độ đếm beta cps 0 ÷ 300.000 0 ÷ 300.000<br />
5 Dải tốc độ đếm alpha cps 0 ÷ 300.000 0 ÷ 300.000<br />
6 Phát hiện neutron Có Có<br />
7 Nguồn pin V 3 x 1,5 3 x 1,5<br />
8 Đổi đơn vị đo Có Có<br />
9 Kết nối với máy tính Có Có<br />
Báo động bằng âm thanh,<br />
10 Có Có<br />
ánh sáng<br />
11 Hiện thị kết quả Bằng số Bằng số<br />
0<br />
12 Nhiệt độ hoạt động C 0 - 50 0 - 50<br />
13 Độ ẩm %