intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mô hình hóa và mô phỏng hệ truyền động nhiều động cơ xoay chiều có liên hệ ma sát, đàn hồi

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

120
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài báo xây dựng mô hình tổng quát cho hệ truyền động n động cơ xoay chiều có tính đến yếu tố ma sát đàn hồi. Trên cơ sở đó đi thành lập phương trình vi phân, xây dựng hàm số truyền, phương trình trạng thái. Tiến hành mô phỏng kiểm tra đánh giá bằng phần mềm Matlab-Simulink.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mô hình hóa và mô phỏng hệ truyền động nhiều động cơ xoay chiều có liên hệ ma sát, đàn hồi

Nghiên cứu khoa học công nghệ<br /> <br /> MÔ HÌNH HÓA VÀ MÔ PHỎNG HỆ TRUYỀN ĐỘNG NHIỀU<br /> ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU CÓ LIÊN HỆ MA SÁT, ĐÀN HỒI<br /> Phạm Tuấn Thành1, Trần Xuân Tình1*, Đào Thị Lan Phương2<br /> Tóm tắt: Bài báo xây dựng mô hình tổng quát cho hệ truyền động n động cơ<br /> xoay chiều có tính đến yếu tố ma sát đàn hồi. Trên cơ sở đó đi thành lập phương<br /> trình vi phân, xây dựng hàm số truyền, phương trình trạng thái. Tiến hành mô<br /> phỏng kiểm tra đánh giá bằng phần mềm Matlab-Simulink.<br /> Từ khóa: Nhiều động cơ, Điều khiển, Hệ thống, Mô hình thuật toán.<br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Trong khoảng hai thập kỷ lại đây kỹ thuật điều khiển hệ thống nhiều động cơ đã<br /> đạt được nhiều kết quả. Các hệ nhiều động cơ ngày càng phức tạp, với các mối liên<br /> hệ cơ ngày càng đa dạng, do đó việc phát triển và nghiên cứu các bộ điều khiển có<br /> tính đến yếu tố ma sát đàn hồi là hết sức cần thiết. Trong các hệ truyền động nhiều<br /> động cơ, để truyền chuyển động giữa các động cơ hoặc từ động cơ đến tải cần sử<br /> dụng các khớp nối. Các khớp nối thường được sử dụng là các hộp số, dây đai, trục<br /> nối... Sự không cứng vững của các thành phần khớp nối này có thể gây ra sự dao<br /> động cộng hưởng làm hệ thống mất ổn định, phát ra tiếng ồn và có thể phá hỏng<br /> các kết cấu cơ khí. Đối với hệ thống điện cơ hai khối lượng đàn hồi dạng 1 [2] đã<br /> có nhiều công trình nghiên cứu được công bố. Tuy nhiên, hệ thống điện cơ đàn hồi<br /> hai khối lượng dạng 2 [2] vẫn đang cần những nghiên cứu đầy đủ và chi tiết. Bài<br /> báo này đã nghiên cứu mô hình hóa hệ nhiều động cơ liên kết đàn hồi hai khối<br /> lượng dạng 2 và tiến hành mô phỏng kiểm tra, đánh giá tính đúng đắn của mô hình.<br /> 2. SƠ ĐỒ KHỐI TỔNG QUÁT HỆ TRUYỀN ĐỘNG NHIỀU ĐỘNG CƠ<br /> Việc mô tả các hệ thống truyền động điện (HTTĐĐ) nhiều động cơ dạng 2 dựa<br /> trên việc khảo sát tổ hợp các thành phần thống nhất có liên hệ lẫn nhau: tổ hợp các<br /> bộ phận truyền động, các thiết bị điều khiển và các liên kết cơ học giữa các bộ<br /> phận được biểu diễn như hình 1.<br /> 2.1. Mô tả các mối liên kết cơ học của HTTĐĐ nhiều động cơ<br /> Trong hệ thống điện cơ hai khối<br /> lượng đàn hồi dạng 2, phần tử đàn<br /> hồi là băng tải vật liệu vận chuyển<br /> hoặc gia công (giấy, vải, kim loại…).<br /> Đ1, Đ2 là các động cơ của trục 1 và<br /> 2, chúng có thể làm việc đồng thời ở<br /> chế độ động cơ hoặc Đ1 lai, Đ2 hãm.<br /> Các bán kính R1, R2 là không đổi nếu<br /> chúng là các bán kính của các trục hệ<br /> thống, hoặc thay đổi nếu chúng là bán<br /> kính các cuộn ru lô. Hình 1. Hệ thống điện cơ hai khối lượng đàn<br /> Thiết lập sơ đồ cấu trúc của hệ hồi dạng 2.<br /> thống với những giả thiết sau: dải vật liệu gia công là đồng nhất về chiều dày,<br /> chiều rộng trên suốt chiều dài của dải; trọng lượng của dải vật liệu không làm ảnh<br /> <br /> <br /> Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 46, 12 - 2016 61<br /> Kỹ thuật điều khiển & Điện tử<br /> <br /> hưởng đến độ biến dạng của nó; sự biến dạng đàn hồi được phân bố đều trên toàn<br /> bộ diện tích cắt ngang của dải; có thể bỏ qua các quá trình sóng liên quan tới việc<br /> truyền biến dạng theo chiều dài.<br /> Sự kéo dãn trên một đoạn chiều dài của băng vật liệu l được thể hiện trên hình 1<br /> d  v1 v<br /> bằng phương trình vi phân:   (1   ) 2 (1)<br /> dt l l<br /> l<br /> Ở đây,   là độ dài tương đối; v1 ,v2 là tốc độ dài của dải vật liệu ở đoạn đầu<br /> l<br /> và cuối của đoạn l, lực căng xuất hiện trong vật liệu có mối liên hệ với giá trị tuyệt<br /> đối của biến dạng kéo l bởi biểu thức: F12  C12 l  C12l<br /> Trong đó, C12 là hệ số chỉ độ cứng của dải vật liệu khi bị kéo dãn.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 2. Sơ đồ cấu trúc hệ điện cơ hai khối lượng đàn hồi dạng 2.<br /> Thành lập phương trình cân bằng mômen cho các động cơ, khi đó, các thông số<br /> truyền động quy về một trục ta lập được hệ thống các phương trình (2).<br /> Trong đó: M1, M2 và Mc1, Mc2 là mômen của trục động cơ và mômen cản quy<br /> về trục động cơ; J1, J2 là mômen quán tính;<br /> d 1 d 2<br /> M 1  M c1  M 12  J1 ; M 2  M c 2  M 21  J 2 ;<br /> dt dt<br /> dF12<br /> v1  1 R1 ; v2  2 R2 ;  C12  v1  v2 (1   2 )  ; (2)<br /> dt<br /> 1<br />  F12 ; M 12  F12 .R1 ; M 21  F12 .R2 ;<br /> C12 l<br /> Trường hợp tổng quát khi mô tả tác động đàn hồi giữa các bộ truyền động trên<br /> cơ sở hệ thống hai khối lượng dạng 2 có hệ số ma sát nhớt b khác không. Việc mô<br /> tả toán học hệ thống này được thực hiện dựa trên các biểu thức sau:<br /> d 1 d 1<br /> J1  M 1  M c1  C12 (1  2 )  b12 (1  2 );  1 ;<br /> dt dt (3)<br /> d 2 d 2<br /> J2  M 2  M c 2  C12 (1  2 )  b12 (1  2 );  2 ;<br /> dt dt<br />  d 1 <br />  dt   b12 b12 C12 C12  1 1 <br />    <br /> J1  1   J1<br />  0 0 <br /> M <br />  d 2   J1 J1 J1<br />   <br /> J1<br />  1 <br /> Hoặc dạng ma trận:  dt   b12 b12 C12 C    1 1   M c1  (4)<br />     12   2    0 0  <br />  d 1   J 2 J2 J2 J 2  1   J2 J2  M 2 <br />  dt   1    <br /> 0 0 0  2   0 0 0 0   M c 2 <br />      <br />  d 2   0 1 0 0  0 0 0 0 <br />  dt <br /> <br /> <br /> <br /> 62 P. T. Thành, T. X. Tình, Đ. T. L. Phương, “Mô hình hóa và mô phỏng… ma sát, đàn hồi.”<br /> Nghiên cứu khoa học công nghệ<br /> <br /> -Mc1<br /> <br /> M1 1 1 1<br /> Tổng quát, ta tính cho 1<br /> mối liên kết trong hệ truyền J1 s s<br /> -<br /> động có n động cơ ta có sơ C12<br /> đồ cấu trúc như hình 3. -Mc2<br /> b12 <br /> s<br /> -<br /> M2 2 2<br /> 1 1<br /> J2s s<br /> -<br /> C23<br /> b23 <br /> -Mc3 s<br /> -<br /> M3 3 3<br /> 1 1<br /> J3s s<br /> -<br /> ….. …..<br /> C(n 1) n<br /> -Mcn b(n 1) n <br /> s<br /> Mn -<br /> Mô hình hóa hệ thống các 1 n 1 n<br /> mối liên kết cơ học với n bộ Jns s<br /> phận thực hiện dựa trên các<br /> biểu thức (5) hoặc ở dạng Hình 3. Cấu trúc tổng quát của các kết nối cơ<br /> ma trận (6) - (8): khí hệ thống n động cơ truyền động.<br /> d 1 d1<br /> J1  M 1  M c1  C12 (1   2 )  b12 (1  2 );  1 ;<br /> dt dt<br /> d 2 d<br /> J2  M 2  M c 2  C12 (1   2 )  b12 (1  2 )  C23 ( 2  3 )  b23 (2  3 ); 2  2 ;<br /> dt dt<br /> .....<br /> d n dn<br /> Jn  M n  M cn  C(1 n ) n (n 1  n )  b( n 1) n (n 1  n );  n ; (5)<br /> dt dt<br /> X  A. X  B.U;<br /> T T<br /> X  1 1 2  2 ... n  n  ; U   M 1 M c1 M2 M c2 ... M n M cn  (6)<br />  d1 <br />  dt <br />   1 1 <br /> J  0 0 ... 0 0 <br />  d1  J1<br />  dt   1 <br />   0 0 0 0 ... 0 0 <br />  d 2   <br /> 0 1 1<br />  dt  0  ... 0 0 <br />  J2 J2 <br />  <br /> X   d 2  ; B   ; (7)<br />  dt  0 0 0 0 ... 0 0 <br />  ...   ... ... ... ... ... ... ... <br />    <br />  d n   1 1<br />   0 0 0 0 ...<br /> Jn<br />  <br /> Jn <br />  dt  <br />  d n   0 0 0 0 ... 0 0 <br />  dt <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 46, 12 - 2016 63<br /> Kỹ thuật điều khiển & Điện tử<br /> <br />  A11  ...  0   b12 C12 b12  b23 C12  C23 b23 C23 <br />    <br /> A   ... ... ...  ; A21   J 2 J2 J2 J2 J2 J2 ;<br /> <br /> (8)<br />   0 ...  Ann   0 0 1 0 0 0 <br /> <br />  b12 C12 b12 C12   b(n 1) n C(n 1) n b(n 1) n C(n 1) n <br />   0 0 0 0   <br /> A11   J1 J1 J1 J1 ; A<br />  nn  Jn Jn Jn Jn <br />  1 0 0 0 0 0  0 0 0 0 1 0 <br /> <br /> 2.2. Mô hình toán học động cơ không đồng bộ<br /> Khi mô tả động cơ không đồng bộ trong khoảng tuyến tính của đặc tính cơ có<br /> thể sử dụng hàm số truyền [3], [7], [8]:<br /> ( s ) Kd 1 1 J<br /> W ( s )    ; Td  ; TM  (9)<br /> 0 ( s ) Td Js 2  Js  K d Td TM s 2  TM s  1 0 S K Kd<br /> 2M K<br /> Trong đó: Kd  – Hệ số truyền; Td, TМ – Hằng số thời gian; J – Mômen quán<br /> w0 S K<br /> tính. M K , SK - Mômen tới hạn, hệ số trượt tới hạn.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 4. Sơ đồ cấu trúc động cơ không đồng bộ<br /> trong vùng tuyến tính của đặc tính cơ.<br /> Hệ số truyền và hằng số thời gian trong (9) được xác định theo thông số động cơ,<br /> khi đó sơ đồ cấu trúc được thể hiện trong hình 4.<br /> 3. MÔ HÌNH TOÁN HỌC HỆ TRUYỀN ĐỘNG NHIỀU ĐỘNG CƠ<br /> XOAY CHIỀU TRONG VÙNG LÀM VIỆC TUYẾN TÍNH<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 5. Sơ đồ cấu trúc tổng quát của hệ thống truyền động n động cơ xoay chiều.<br /> <br /> <br /> 64 P. T. Thành, T. X. Tình, Đ. T. L. Phương, “Mô hình hóa và mô phỏng… ma sát, đàn hồi.”<br /> Nghiên cứu khoa học công nghệ<br /> <br /> Chế độ cơ bản của các HTTĐĐ nhiều động cơ liên kết tuần tự là duy trì các vận<br /> tốc của các bộ phận riêng lẻ trong tổ hợp công nghệ ở mức độ sai số cho phép. Khi<br /> đó, nhiệm vụ chính của việc mô hình hóa các hệ thống này là nghiên cứu các chế<br /> độ xác lập trong vận hành, đánh giá các khả năng của hệ thống trong thực hiện<br /> nhiệm vụ điều khiển đảm bảo mối liên hệ cho trước của các chế độ vận tốc của<br /> từng bộ phận. Các động cơ khi đó làm việc trên phần tuyến tính của đặc tính còn<br /> tính rời rạc của bộ chuyển đổi không ảnh hưởng đáng kể tới các đặc tính của đối<br /> tượng công nghệ. Vì vậy, khi nghiên cứu có thể áp dụng phương pháp mô hình hóa<br /> chúng trên cơ sở các mô hình tuyến tính.<br /> 3.1. Cấu trúc tổng quát của hệ truyền động nhiều động cơ xoay chiều có liên<br /> hệ ma sát và đàn hồi<br /> Ta xét việc mô hình hệ thống với n bộ truyền động trên cơ sở cấu trúc tổng quát<br /> được thể hiện trong hình 5.<br /> Trong cấu trúc kí hiệu: d 1 , d 2 ,..., dn - Trị số đặt tốc độ, 12 ,..., (n 1) n - Các hệ<br /> số phân phối mô men tải trọng;  2 ,..., n - Hệ số điều khiển theo chế độ lựa<br /> chọn; K1 , K 2 ,..., K n - Hệ số truyền của cảm biến vận tốc. Tùy thuộc vào các giá<br /> trị của tham số mà việc nghiên cứu các dạng khác nhau của liên kết cơ học và điều<br /> khiển theo vận tốc hoặc mômen được đảm bảo. Các hệ số i có thể nhận giá trị 0<br /> hoặc 1. Giá trị 1 tương ứng với sự điều khiển bộ phận theo vận tốc, giá trị 0 - theo<br /> mômen tải trọng. Độ cứng của liên kết cơ học C(i-1)i và hệ số ma sát nhớt b(i -1)i<br /> xác định loại tác động cơ học giữa hai bộ phận kề nhau.<br /> Mô hình hàm truyền của bộ điều khiển dạng đơn giản PI kết hợp với bộ lọc<br /> thông thấp theo [7], [8] được biểu diễn bằng biểu thức:<br /> KI K a s 2  a1 s  a0<br /> W (s)  K P   L  2 ; a2  K P ; a1  K P   K I  K L ; a0  K I .; (10)<br /> s s s ( s  )<br /> <br /> Ở đây, bộ lọc thông thấp được sử dụng nhằm làm giảm hệ số khuếch đại ở tần<br /> số cộng hưởng cao, với α là tần số cắt của bộ lọc.<br /> 3.2. Phương trình trạng thái HTĐĐ n động cơ xoay chiều<br /> Ta xét mô hình toán học hệ thống, xây dựng trên cơ sở cấu trúc tổng quát, như<br /> là tổ hợp của nhiều bộ phận truyền động riêng biệt. Ta thành lập phương trình mô<br /> tả hệ thống ở dạng ma trận với ij  1 :<br /> X  A. X  B.U ; U  d 1<br /> T<br /> M 1 d 2 M 2 ... dn Mn ;<br /> <br /> X   X 11 X 12 X 13 X 14 X 15 X 16 ... X n1 X n 2 X n 3 X n 4 X n 5 X n 6  ;<br /> T<br /> (11)<br /> T<br /> X   X 11 X 12 X 13 X 14 X 15 X 16 ... X n1 X n2 X n3 X n4 X n5 X n6  ;<br />  A11   A12  ...  0  0 <br />  <br />  A21   A22  ...  0  0 <br />  ... <br /> A   ... ... ... ...<br />  (12)<br />   0  0 ...  A(n 1)(n 1)   A(n 1) n  <br />  <br />   0  0 ...  An(n 1)   Ann  <br /> <br /> <br /> <br /> Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 46, 12 - 2016 65<br /> Kỹ thuật điều khiển & Điện tử<br /> <br />  1 0 0 0  K 1 0 <br />  <br />  0 0 0 0  K 1 0 <br />  K bd 1K L1 K bd 1K I 1 1 K bd 1K P1K1 <br />   0  0 <br />  Tbd 1 Tbd 1 Tbd 1 Tbd 1  (13)<br /> A11   Kd1 1 <br />  0 0  1 0 <br />  Td 1 Td 1 <br />  1 b12 C12 <br />  0 0 0  <br />  J1 J1 J1 <br />  <br />  0 0 0 0 1 0 <br /> 0 0 00 0 0  0 0 0 1  2 0 0 <br /> 0 0 00 0 0  0 0 0 1  2 0 0 <br />  <br /> 0 0 00 0 0  0 0 0 0 0 0 <br />     (14)<br /> A12  0 0 00 0 0  ; A21  0 0 0 0 0 0 <br />  b12 C12   b12 C12 <br /> 0 0 0 0  0 0 0 0 <br />  J1 J1   J1 J2 <br /> 0 0 0 0 0 0  0 0 0 0 0 0 <br />  <br />   2 0 0 (1   2 )  2 K 2 0 <br />  <br />  0 0 0 (1   2 )  2 K 2 0 <br />  K bd 2 K L 2 K bd 2 K I 2 1 K K K K K <br />    bd 2 P 2 1   2   bd 2 P 2  2  2 0 <br />  Tbd 2 Tbd 2 Tbd 2 Tbd 2 Tbd 2  (15)<br /> A22   Kd 2 1 <br />  0 0  1 0 <br />  Td 2 Td 2 <br />  1 b12  b23 C12  C23 <br />  0 0 0  <br />  J2 J2 J2 <br />  <br />  0 0 0 0 1 0 <br /> 0 0 0 0 0 0  0 0 0 1  n 0 0 <br /> 0 0 0 0 0 0  0 0 0 1  n 0 0 <br />  <br /> 0 0 0 0 0 0  0 0 0 0 0 0 <br /> Aqn  0<br /> <br /> 0 0 0 0<br />  <br /> 0  ; Anq  0 0 0 0 0 0 <br />  (16)<br />  bqn Cqn   bqn Cqn <br /> 0 0 0 0  0 0 0 0 <br />  Jq Jq   Jq Jn <br />    <br /> 0 0 0 0 0 0  0 0 0 0 0 0 <br />   q 0 0 q  1  q K q 0 <br />  <br />  0 0 0 q  1  q K q 0 <br />  K bdq K Lq K bdq K Iq 1 K bdq K Pq K bdq K Pq K q <br />    (1   q )  q 0 <br />  Tbdq Tbdq Tbdq Tbdq Tbdq <br />   (17)<br /> Aqq   K dq 1 <br /> 0 0  1 0<br />  Tdq Tdq <br />  <br />  1 b(q 1) q  bqn C(q 1) q  Cqn <br />  0 0 0   <br />  Jq Jq Jq <br />  0 0 0 0 1 0 <br />  <br />   n 0 0 n  1  n K n 0 <br />  <br />  0 0 0 n  1  n K n 0 <br />  K bdn K Ln K bdn K In 1 K K K K K <br />    bdn Pn (1   n )  bdn Pn  n  n 0 <br />  Tbdn Tbdn Tbdn Tbdn Tbdn <br /> Ann   K dn 1  (18)<br />  0 0  1 0 <br />  Tdn Tdn <br />  bqn Cqn <br />  0 1<br /> 0 0  <br />  Jn Jn Jn <br />  <br />  0 0 0 0 1 0 <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 66 P. T. Thành, T. X. Tình, Đ. T. L. Phương, “Mô hình hóa và mô phỏng… ma sát, đàn hồi.”<br /> Nghiên cứu khoa học công nghệ<br /> <br /> <br />  1 0 0 0 ... 0 0 <br />  1 0 0 0 ... 0 0 <br /> <br />  K bd 1 K P1 <br />  0 0 0 ... 0 0 <br />  Tbd 1 <br />  0 0 0 0 ... 0 0 <br />  <br />  1<br />  0  0 0 ... 0 0 <br /> J1<br />  <br />  0 0 0 0 ... 0 0 <br />  <br />  0 0 2 0 ... 0 0 <br />  0 0 2 0 ... 0 0 <br />  <br />  K bd 2 K P 2<br /> 0 0 2 0 ... 0 0 <br />  Tbd 2 <br />  <br /> B 0 0 0 0 ... 0 0 <br />  1 <br />  0 0 0  ... 0 0 <br />  J2 <br />  <br />  0 0 0 0 ... 0 0 <br />  ... ... ... ... ... ... ... <br />  <br />  0 0 0 0 ... n 0 <br />  0 0 0 0 ... n 0 <br />  <br />  K bdn K Pn <br />  0 0 0 0 ... n 0 <br />  Tbdn <br />  0 0 0 0 ... 0 0 <br />  <br />  1<br /> 0 0 0 0 ... 0   (19)<br />  Jn <br />  <br />  0 0 0 0 ... 0 0 <br /> <br /> Kích thước ma trận A là 6n x 6n, ma trận B là 6n x 2n, trong đó, n là số động<br /> cơ, ma trận các biến trạng thái X là tín hiệu lấy ở các vị trí kí hiệu trên hình 5, ma<br /> trận U là các tín hiệu đầu vào. Kích thước các ma trận Aij gồm 6 x 6 thành phần.<br /> Kích thước các ma trận Bij gồm 6 x 2 thành phần. Khi đó cấu trúc ma trận của hệ<br /> thống thay đổi theo số lượng bộ phận.<br /> 4. KẾT QUẢ MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ<br /> Để đánh giá những ảnh hưởng chính tác động lên HTTĐĐ nhiều động cơ có<br /> liên hệ ma sát, đàn hồi dạng 2 đã xây dựng, ta đi xem xét các kết quả mô phỏng với<br /> HTTĐĐ gồm hai động cơ không đồng bộ giống nhau, với các tham số mô phỏng<br /> được tính toán theo [9]:<br />   0.005; K I  10; K L  0.02; K P  0.001; K bd  1.15; Tbd  0.001; 2  1;<br /> K d  10.7; Td  0.05; J  0.02033; K  0.4; C12  0.8; b12  0.12;<br /> - Theo các công thức (12) đến (18) ta tính được các ma trận tham số:<br />  0.005 0 0 0 0.4 0 <br />  0 0 0 0 0.4 0 <br /> <br />  23 1500 1000 0 0.46 0 <br />  A   A12  A11   <br /> A   11 ; ;<br />  A21   A22   0 0 214 20 1 0 <br />  0 0 0 49.18 5.9 39.35<br />  <br />  0 0 0 0 1 0 <br /> A22  A11<br /> <br /> <br /> <br /> Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 46, 12 - 2016 67<br /> Kỹ thuật điều khiển & Điện tử<br /> <br /> 0 0 0 0 0 0  0 0 0 0 0 0 <br /> 0 0 0 0 0 0  0 0 0 0 0 0 <br />  <br /> 0 0 0 0 0 0  0 0 0 0 0 0 <br /> A12    ; A21   <br /> 0 0 0 0 0 0  0 0 0 0 0 0 <br /> 0 0 0 0 5.9 39.35 0 0 0 0 5.9 39.35<br />    <br /> 0 0 0 0 0 0  0 0 0 0 0 0 <br /> - Kết quả mô phỏng:<br /> Khi cho Mc1 thay đổi từ (10  80) Nm tại thời điểm t = 3s và Mc2 thay đổi từ (10<br />  100) Nm tại thời điểm t = 5s.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 6. Tốc độ hai động cơ trong các trường hợp.<br /> - Chế độ không tải (bên trái)- Khi tải thay đổi bên trái.(bên phải).<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 7. Tốc độ hai động cơ khi động cơ 1 lai, động cơ 2 hãm.<br /> Tốc độ đặt của động cơ 1 là 250[vòng/phút], động cơ 2 là 150[vòng/phút].(bên<br /> trái). Tốc độ đặt của động cơ 1 là 250[vòng/phút], động cơ 2 là 0<br /> [vòng/phút].(bên phải).<br /> Đặt tốc độ của động cơ 1 là 250[vòng/phút], động cơ 2 là 150[vòng/phút], tiến<br /> hành thay đổi hệ số C12 và b12<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 8. Tốc độ hai động cơ trong các trường hợp.<br /> 1. C12  0.6 ; b12  0.12 (bên trái); 2. C12  0.2 ; b12  0.08 (bên phải).<br /> <br /> <br /> <br /> 68 P. T. Thành, T. X. Tình, Đ. T. L. Phương, “Mô hình hóa và mô phỏng… ma sát, đàn hồi.”<br /> Nghiên cứu khoa học công nghệ<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 9. Mômen động cơ 1 trong các trường hợp.<br /> 1. C12  0.6 ; b12  0.12 (bên trái); 2. C12  0.2 ; b12  0.08 (bên phải).<br /> <br /> Nhận xét: - Tốc độ của hai động cơ luôn bám nhau và ổn định theo giá trị đặt.<br /> Trong trường hợp không tải và có tải cố định, khi khởi động, tốc độ động cơ nhanh<br /> chóng đạt tới giá trị xác lập, không có sự dao động với sai số bằng 0.<br /> - Khi tải thay đổi, momen của động cơ cũng thay đổi theo, tốc độ 2 động cơ có<br /> sự dao động nhưng ngay sau đó ổn định và trở về giá trị đặt.<br /> - Ở chế độ động cơ 1 lai, động cơ 2 hãm, hệ vẫn cho chất lượng hoạt động tốt,<br /> trường hợp tốc độ đặt động cơ 1 là 250 [vòng/phút], động cơ 2 là 150 [vòng/phút],<br /> sai lệch tốc độ của hai động cơ là 0,5 [vòng/phút], sai lệch về 0 sau 10 giây.<br /> Trường hợp tốc độ đặt động cơ 1 là 250 [vòng/phút], động cơ 2 là 0 [vòng/phút],<br /> sai lệch tốc độ của hai động cơ là 2 [vòng/phút], sai lệch về 0 sau 30 giây.<br /> - Khi hệ số ma sát nhớt, đặc biệt là độ cứng của liên kết càng giảm thì tốc độ và<br /> momen của động cơ dao động càng mạnh, hiện tượng cộng hưởng cơ học tăng lên<br /> ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của động của hệ thống.<br /> Như vậy, mô hình tổng quát HTTĐĐ nhiều động cơ mà tác giả đề xuất ở trên<br /> đáp ứng được cho việc nghiên cứu các dây chuyền công nghệ nhiều động cơ có<br /> chứa liên hệ ma sát, đàn hồi. Đó chính là cơ sở để nghiên cứu tổng hợp các bộ điều<br /> khiển tối ưu cho hệ thống mà tác giả sẽ đề xuất ở các bài báo sau.<br /> 4. KẾT LUẬN<br /> Bài báo đã đề xuất mô hình toán học tổ hợp truyền động nhiều động cơ, có liên<br /> hệ ma sát đàn hồi. Qua mô phỏng khảo sát khẳng định tính đúng đắn của mô hình<br /> và những ảnh hưởng của ma sát đàn hồi đến hệ thống. Cho thấy cần áp dụng các<br /> phương pháp điều khiển hiện đại như: điều khiển tối ưu, điều khiển thích nghi, mờ,<br /> nơ ron vào mô hình hệ thống. Mô hình tổng quát của hệ thống được xây dựng giúp<br /> nâng cao tính hiệu quả trong mô phỏng và thuận tiện cho nghiên cứu, giảm bớt hao<br /> phí khi thiết kế các tổ hợp dây chuyền công nghệ thực tế.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> [1]. Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Phạm Quốc Hải, Dương Văn Nghi, “Điều<br /> chỉnh tự động truyền động điện”, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội-2004.<br /> [2]. Đào Hoa Việt, “Phân tích và tổng hợp hệ thống truyền động điện tự động”,<br /> Học viện Kỹ thuật quân sự, Hà Nội-2010.<br /> <br /> <br /> Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 46, 12 - 2016 69<br /> Kỹ thuật điều khiển & Điện tử<br /> <br /> [3]. Nguyễn Phùng Quang, “Điều khiển tự động truyền động điện xoay chiều ba<br /> pha”, NXB Giáo dục (1998).<br /> [4]. Phạm Tuấn Thành, “Mô phỏng các hệ điện cơ”, NXB Quân đội Nhân dân,<br /> 2011.<br /> [5]. Haitham Abu Rub, Atif Iqbal, Jaroslaw Guzinskiauth, “High Performance<br /> Control of AC Drives with MATLAB Simulink Models”, 2012.<br /> [6]. Jinzhao Zhang , Taibin Cao. “An Improved Method for Synchronous Control<br /> of Complex Multi-Motor System”, 2005.<br /> [7]. Акпанбетов Д.Б. “Энергосберегающий многодвигательный асинхронный<br /> [8]. электропривод ленточного конвейера”: Дисс. канд. техн. наук: 05.09.03.<br /> – Алматы, 2009.<br /> [9]. Д.Б. Акпанбетов, Д.Ж. Сарсембаев. “Трехдвигательный асинхронный<br /> электропривод синхронного вращения шахтного ленточного конвейера”.<br /> Вестник ПГУ №4, 2010.<br /> [10]. Байбутанов Б.К. “Многодвигательный асинхронный электропривод<br /> согласованного вращения”. Алматы, 2013.<br /> <br /> <br /> ABSTRACT<br /> MODELING AND SIMULATION ELECTRIC DRIVETRAIN MULTI- AC<br /> MOTOR HAVE CONTACTS FRICTION, ELASTIC<br /> The article has developed model electric drivetrain n AC motors have<br /> contacts friction and elastic. On that basis, establish equations, construction<br /> of transmission function, equation of state. Simulation test conducted<br /> assessed using Matlab-Simulink software.<br /> Keywords: Multi-Motor, Control, System, Mathematic model.<br /> <br /> <br /> <br /> Nhận bài ngày 18 tháng 10 năm 2016<br /> Hoàn thiện ngày 22 tháng 11 năm 2016<br /> Chấp nhận đăng ngày 14 tháng 12 năm 2016<br /> <br /> <br /> Địa chỉ: 1 Khoa Kỹ thuật Điều khiển, Học viện Kỹ thuật quân sự;<br /> 2<br /> Khoa Điện, Đại học Công nghiệp Hà Nội;<br /> *<br /> Email: tinhpk79@gmail.com.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 70 P. T. Thành, T. X. Tình, Đ. T. L. Phương, “Mô hình hóa và mô phỏng… ma sát, đàn hồi.”<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1