intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ học kết cấu: Chương 1 - PGS. TS. Cao Văn Vui

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Cơ học kết cấu" Chương 1: Mở đầu, giới thiệu tổng quan về môn học, bao gồm đối tượng nghiên cứu, vai trò trong kỹ thuật xây dựng và các giả thiết cơ bản. Nội dung cung cấp nền tảng để sinh viên hiểu và vận dụng các phương pháp tính toán nội lực, biến dạng và kiểm tra độ bền của kết cấu trong thực tế kỹ thuật.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ học kết cấu: Chương 1 - PGS. TS. Cao Văn Vui

  1.  Learning materials: [1] Cơ học kết cấu, Lều Thọ Trình, NXB GD, 2006. [2] Bài tập Cơ học kết cấu, Lều Thọ Trình, Nguyễn Mạnh Yên, NXB Giáo Dục, 2006. [3] Structural Analysis, Hibbeler R.C., sixth edi., Prentice Hall, 2006. [4] Elementary Theory of Structures, Yuan-Yu Hsien, Prentice Hall, 1995. [5] Analysis of Structures, Gali & Nevile, Prentice Hall, 1986. CƠ HỌC KẾT CẤU Chương 1 MỞ ĐẦU Giảng viên: PGS. TS. Cao Văn Vui 1
  2. 1.1. KHÁI NIỆM Môn CHKC trình bày các phép tính để kiểm tra độ bền, độ cứng và độ ổn định của các công trình chịu các tác dụng: tải trọng, nhiệt độ và hiện tượng lún. Độ bền: không bị phá hoại. Độ cứng: chuyển vị và rung động cho phép. Độ ổn định: bảo toàn vị trí và hình dạng ban đầu của công trình. 1.1. KHÁI NIỆM Đối tượng nghiên cứu của môn CHKC là toàn bộ công trình (gồm nhiều cấu kiện riêng lẽ liên kết lại với nhau). Nhiệm vụ chủ yếu của cơ học kết cấu là: xác định nội lực và chuyển vị của công trình. 2
  3. 1.2 SƠ ĐỒ TÍNH CỦA CÔNG TRÌNH Sơ đồ tính của công trình là hình ảnh đơn giản hóa mà vẫn bảo đảm phản ánh được sát với sự làm việc thực tế của công trình. 1.2 SƠ ĐỒ TÍNH CỦA CÔNG TRÌNH Các bước chuyển công trình thực về sơ đồ tính: Bước 1: Chuyển công trình thực về sơ đồ công trình: + Thay các thanh bằng các đường trục. Thay các bản hoặc vỏ bằng các mặt trung gian. + Thay tiết diện bằng các đại lượng đặc trưng như diện tích A, mô men quán tính I, … + Thay các thiết bị tựa bằng các liên kết tựa lý tưởng (không ma sát). + Đưa các tải trọng tác dụng lên trên mặt cấu kiện về trục của cấu kiện. 3
  4. 1.2 SƠ ĐỒ TÍNH CỦA CÔNG TRÌNH Các bước chuyển công trình thực về sơ đồ tính: Bước 2: Chuyển sơ đồ công trình về sơ đồ tính: Bỏ qua hoặc thêm một số yếu tố giữ vai trò thứ yếu trong sự làm việc của công trình nhằm bảo đảm cho sơ đồ tính phù hợp với khả năng tính toán có thể. 1.2 SƠ ĐỒ TÍNH CỦA CÔNG TRÌNH E, A, I 4
  5. 1.2 SƠ ĐỒ TÍNH CỦA CÔNG TRÌNH 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0