intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ học kết cấu: Chương 3 - PGS.TS.Đỗ Kiến Quốc

Chia sẻ: Luong My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:49

662
lượt xem
129
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 3 Xác định nội lực do tải trọng di động thuộc bài giảng Cơ học kết cấu, có cấu trúc nội dung được chia làm 8 mục, mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung cụ thể trong chương học này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ học kết cấu: Chương 3 - PGS.TS.Đỗ Kiến Quốc

  1. BÀI GIẢNG CƠ HỌC KẾT CẤU CHƯƠNG 3 PGS. TS. ĐỖ KIẾN QUỐC KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
  2. 3.1 PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG 1. Tải trọng di động và phương pháp tính  Tải trọng di động: có vị trí thay đổi  gây ra nội lực thay đổi. Thí dụ: Xe lửa, ô tô, người, dầm cầu chạy…  Vấn đề cần giải quyết: Cần tìm Smax (nội lực, phản lực …) K z Hình 3.1 Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 2
  3. 3.1 PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG (TT) 1. Tải trọng di động và phương pháp tính (tt)  Các phương pháp giải quyết:  Giải tích: lập biểu thức giải tích S(z) và khảo sát cực trị: phức tạp  không dùng. Thí dụ:  S1   S2 ứng với 5 vị trí của tải trọng Sk ( z )    ...  S5   Đường ảnh hưởng: dùng nguyên lí cộng tác dụng. Được dùng trong thực tế. Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 3
  4. 3.1 PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG (TT) 2. Phương pháp đường ảnh hưởng  Định nghĩa: Đồ thị của đại lượng S theo vị trí một lực tập trung P=1 (không thứ nguyên) có phương chiều không đổi, di động trên công trình.  Kí hiệu: đah S hoặc “S” Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 4
  5. 3.1 PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG (TT) 2. Phương pháp đường ảnh hưởng (tt)  Trình tự vẽ “S”:  Đặt P=1 tại vị trí Z; coi như lực bất động.  Lập biểu thức S=S(z), thường gồm nhiều biểu thức khác nhau cho nhiều đoạn khác nhau.  Cho z biến thiên và vẽ đồ thị S=S(z). Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 5
  6. 3.1 PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG (TT) 2. Phương pháp đường ảnh hưởng (tt)  Qui ước:  Đường chuẩn vuông góc P=1 (hoặc // trục thanh)  Trung độ vuông góc đường chuẩn.  Trung độ (+) dựng theo chiều của P. Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 6
  7. 3.1 PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG (TT) 2. Phương pháp đường ảnh hưởng (tt)  Chú ý  Phân biệt sự khác nhau giữa đah S và biểu đồ S. [S]  Thứ nguyên tung độ đah = [P] [M] F-L Thí dụ : ["M"]= = =L [P] F Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 7
  8. 3.1 PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG (TT) 2. Phương pháp đường ảnh hưởng (tt)  Thí dụ: Vẽ đường ảnh hưởng “A”, “B”, “Mk”, “Qk” P=1 K z A B a b L Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 8
  9. 3.1 PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG (TT) 2. Phương pháp đường ảnh hưởng (tt)  Thí dụ (tt):  Phản lực: z P=1 K z A B a b L L-z “A” A= 1 L z “B” B= L 1 Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 9
  10. 3.1 PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG (TT) 2. Phương pháp đường ảnh hưởng (tt)  Thí dụ (tt):  Nội lực: Đah gồm 2 đoạn: đường trái và đường phải. Xét cân bằng phần ít lực để đơn giản hơn (phần không có lực P=1).  Đường trái t z Q k = -B = - L b 0 za t M k = B.b = z z P=1 L t Qk K z Mkt A B K B a b b L Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 10
  11. 3.1 PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG (TT) 2. Phương pháp đường ảnh hưởng (tt)  Thí dụ (tt):  Nội lực:  Đường phải p L-z Q =A= k L azL p a M k =A.a= (L-z) L z P=1 z Mkp K K A B Qkp a b A L a Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 11
  12. 3.1 PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG (TT) 2. Phương pháp đường ảnh hưởng (tt)  Thí dụ (tt):  Nội lực (tt): P=1 K z A B a b L “Mk” a đ. trái đ. phải b Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 12
  13. 3.1 PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG (TT) 2. Phương pháp đường ảnh hưởng (tt)  Thí dụ (tt):  Nội lực (tt) : P=1 K z A B a b L đ. trái 1 “Qk” 1 đ. phải Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 13
  14. 3.2 ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG TRONG DẦM TĨNH ĐỊNH ĐƠN GIẢN Xét dầm đơn giản có đầu thừa vì là trường hợp tổng quát của dầm đơn giản và dầm công xôn. L P=1 Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 14
  15. 3.2 ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG TRONG DẦM TĨNH ĐỊNH ĐƠN GIẢN 1. Đường ảnh hưởng phản lực L z P=1 L-z   MB  0 : A= L    bậc 1 z  A B  M A  0 : B= L   1 “A” Vẽ đah với 2 tung độ tại A và B, tức là z= 0 và z= L 1 “B” Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 15
  16. 3.2 ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG TRONG DẦM TĨNH ĐỊNH ĐƠN GIẢN (TT) 2. Đường ảnh hưởng nội lực (tt)  Tiết diện trong nhịp:  “Mk1”: trái giao phải dưới k1  cách vẽ nhanh. P=1 K2 A K1 B K3 b a c L “Mk1” a đ. trái đ. phải Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 16
  17. 3.2 ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG TRONG DẦM TĨNH ĐỊNH ĐƠN GIẢN (TT) 2. Đường ảnh hưởng nội lực (tt)  Tiết diện trong nhịp (tt):  “Qk1”: trái song song phải  vẽ nhanh. P=1 K2 A K1 B K3 b a c L đ. trái 1 “Qk1” 1 đ. phải Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 17
  18. 3.2 ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG TRONG DẦM TĨNH ĐỊNH ĐƠN GIẢN (TT) 2. Đường ảnh hưởng nội lực (tt):  Tiết diện trong nhịp (tt): p t Chú ý: Q A và Q B P=1 K2 A K1 B K3 b a c L đ. trái 1 “QAP” 1 đ. phải Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 18
  19. 3.2 ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG TRONG DẦM TĨNH ĐỊNH ĐƠN GIẢN (TT) 2. Đường ảnh hưởng nội lực (tt):  Tiết diện đầu thừa: Chú ý: giống dầm côngxôn. P=1 K2 A K1 B K3 b a c L “Mk2” b c “Mk3” “Qk2” 1 “Qk3” 1 Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 19
  20. 3.3 ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ CÓ MẮT TRUYỀN LỰC Để vẽ đah thuộc hệ chính, thực hiện các bước sau: 1) Vẽ đah, coi P=1 di động trực tiếp trên hệ chính. 2) Giữ lại tung độ dưới mắt truyền lực. 3) Nối các tung độ bằng các đoạn thẳng. P=1 Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2