Mô hình kinh tế mở
lượt xem 16
download
Xem xét các phương trình cân bằng đối với trường hợp một nền kinh tế mở • Nghiên cứu mô hình nền kinh tế mở nhỏ – Cân bằng cán cân thương mại và tỷ giá được xác định như thế nào – Tác động của một số chính sách đến cân bằng cán cân thương mại và tỷ giá
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Mô hình kinh tế mở
- C6. Mô hình nền kinh tế mở • Xem xét các phương trình cân bằng đối với trường hợp một nền kinh tế mở • Nghiên cứu mô hình nền kinh tế mở nhỏ – Cân bằng cán cân thương mại và tỷ giá được xác định như thế nào – Tác động của một số chính sách đến cân bằng cán cân thương mại và tỷ giá 1
- Trong một nền kinh tế mở, • Chi tiêu trong nước không nhất thiết phải bằng với tổng sản lượng • Tiết kiệm trong nước không nhất thiết phải bằng với đầu tư 2
- Dẫn nhập • C = Cd + Cf • I = Id + If • G = Gd + Gf • EX = xuất khấu = chi tiêu của nước ngoài về mua hàng hóa được SX trong nước • IM = nhập khấu = chi tiêu về mua hàng hóa được SX từ nước ngoài 3
- Dẫn nhập NX = XK ròng (còn đgl cán cân TM) = EX – IM • Nếu NX > 0, quốc gia có thặng dư TM (bằng với NX) • Nếu NX < 0, quốc gia bị thâm hụt TM (bằng – NX) 4
- GDP=chi tiêu về hàng hóa được SX trong nước Y = C + I + G + EX d d d = (C − C ) + ( I − I ) + (G − G ) + EX f f f = C + I + G + EX − (C f + I f + G f ) = C + I + G + EX − IM = C + I + G + NX 5
- Phương trình CB thu nhập quốc dân Y = C + I + G + NX hay , NX = Y − (C + I + G ) Xuất khẩu Sản lượng Chi tiêu trong nước ròng 6
- Dòng lưu chuyển vốn quốc tế • Đầu tư nước ngoài ròng (net capital outflows) =S–I S > I, nước sở tại là QG cho vay ròng • S < I, nước sở tại là QG đi vay ròng 7
- Một phương trình quan trọng khác NX = Y – (C + I + G) hàm ý rằng NX = (Y – C – G) – I =S–I Cán cân TM = đầu tư nước ngoài ròng 8
- Tiết kiệm & đầu tư trong nền kinh tế mở nhỏ • MH tiết kiệm và đầu tư trong trường hợp này có nhiều điểm giống với mô hình ở chương 3. Hàm SX: Y = Y = F ( K , L ) Hàm tiêu dùng: C = C (Y − T ) Hàm đầu tư: I = I (r ) Các biến chính sách ngoại sinh: G =G, T =T 9
- Các giả định 1. Các loại trái phiếu trong nước và nước ngoài có thể thay thế nhau hoàn toàn (có cùng rủi ro, kỳ hạn,…) 2. Sự lưu chuyển vốn hoàn hảo: không có bất kỳ rào cản nào đối với mua bán trên thị trường thế giới. 3. Nền kinh tế là nhỏ: không thể tác động đến lãi suất thế giới (ký hiệu là r*) (1) & (2) hàm ý rằng r = r* (3) hàm ý rằng r* là biến ngoại sinh 10
- Đầu tư: Cầu về vốn trong nước r Hàm đầu tư vẫn như trước đây, nhưng mức lãi suất thế giới (ngoại sinh)… …quyết định số đầu r* tư trong nước. I(r) I(r*) I, S 11
- Nếu nền kinh tế là đóng… S r Mức LS có thể thay đổi để cân bằng đầu tư và tiết kiệm rc I(r) I(rc) = S I, S 12
- Nhưng trong một nền kinh tế mở, nhỏ… Mức LS thế giới (ngoại sinh) S r quyết định mức đầu tư… NX …và số chênh r* lệch giữa đầu tư và tiết kiệm rc quyết định mức đầu tư I(r) nước ngoài I1 I, S ròng (S - I) và XK ròng (NX) 13
- Xem xét các tác động… 1. Chính sách tài chính trong nước 2. Chính sách tài chính nước ngoài (nước lớn) 3. Một sự tăng lên trong nhu cầu đầu tư trong nước 14
- 1. Chính sách tài chính trong nước S1 S2 Một sự tăng lên r trong G hoặc một sự sụt giảm trong T làm NX2 giảm tiết kiệm r* NX1 Kết quả là: I(r) ∆I = 0 I1 ∆ NX = ∆ S < 0 I, S 15
- Một sự gia tăng trong chi tiêu Theo giáo trình CP hoặc cắt giảm thuế làm giảm tiết kiệm quốc dân và r dịch chuyển đường tiết kiệm S2 S1 sang trái. Kết quả là sự sụt giảm trong S làm cho S-I giảm đi thâm hụt cán cân TM. r* I(r) NX I, S 16
- 2. Chính sách tài chính ở nước ngoài Chính sách tài S1 r chính nới lỏng ở nước ngoài NX2 * r2 (tăng G hoặc giảm T) làm NX1 tăng lãi suất thế * r1 giới Kết quả là: I(r) ∆I < 0 I ( r2* ) I ( r1* ) ∆ NX = - ∆ I > 0 I, S 17
- Mở rộng tài chính (tăng G hoặc Theo giáo trình giảm T) làm giảm tiết kiệm thế giới làm tăng lãi suất thế giới từ r r1* tới r2*. S Việc tăng LS thế giới r* tăng chi phí đầu tư đầu tư trong nước I giảm S-I tăng r2* thặng dư cán cân TM trong NX r1* nước. I(r) I, S 18
- 3. Tăng lên trong nhu cầu đầu tư S r Hãy sử dụng mô hình để xem xét tác động * r của một sự gia NX1 tăng trong nhu cầu đầu tư lên NX, S, I, và đầu tư ròng I(r)1 S, I I1 19
- 3. Tăng lên trong nhu cầu đầu tư S r Kết quả là: NX2 ∆I > 0 * r ∆ S = 0, NX1 Đầu tư nước ngoài ròng và cán cân TM I(r)2 giảm một lượng I(r)1 bằng ∆ I S, I I1 I2 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
MỘT SỐ MÔ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA
15 p | 481 | 171
-
Tài liệu Mô hình kinh tế
9 p | 199 | 58
-
Mô hình kinh tế lượng để phân tích những tác động ảnh hưởng của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
7 p | 404 | 52
-
Bài giảng phần 3 Công cụ phân tích trong nghiên cứu - PGS.TS. Đinh Phi Hổ
150 p | 246 | 39
-
MÔ HÌNH KINH TẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP TỐI ƯU HÓA
4 p | 325 | 30
-
Các ứng dụng của mô hình kinh tế vĩ mô
5 p | 189 | 21
-
Bài giảng: Mô hình kinh tế và phương pháp tối ưu hóa
9 p | 228 | 13
-
Bài giảng Toán kinh tế: Mô hình tuyến tính phân tích kinh tế - Kinh doanh - ThS. Ngô Văn Phong
23 p | 149 | 12
-
CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP TỐI ƯU HÓA
28 p | 142 | 10
-
Mô Hình Kinh Tế Quốc Gia phần 10
17 p | 87 | 8
-
Bài giảng Phân tích định lượng: Bài 1 - ThS. Vũ Hữu Thành
21 p | 104 | 7
-
Bài giảng Mô hình kinh tế lượng động: Mô hình tự hồi quy và mô hình phân phối trễ - Đinh Công Khải
21 p | 112 | 7
-
Bài giảng Toán kinh tế: Mô hình giải tích phân tích kinh tế - Kinh doanh - ThS. Ngô Văn Phong
23 p | 98 | 6
-
Bài giảng Tình hình kinh tế Việt Nam 2011 - 2012 giải pháp & chiến lược đầu tư
29 p | 76 | 5
-
Bài giảng Bài 1: Các khái niệm cơ bản của dự án phần mềm - ThS. Thạc Bình Cường
36 p | 35 | 5
-
Bài giảng Toán kinh tế: Mô hình giải tích nhiều biến phân tích kinh tế - Kinh doanh - ThS. Ngô Văn Phong
16 p | 87 | 4
-
Bài giảng Tình hình kinh tế vĩ mô, giải pháp chính sách và bự báo năm 2009
16 p | 89 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn