MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài luận án
Xu thế toàn cầu hóa kinh tế quốc tế đã chứng minh được những
ưu điểm nổi trội của ngành dịch vụ logistics năng lực cung ứng dịch
vụ từ khâu sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng trong toàn bộ nền
kinh tế. Đặc biệt, năng lực cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp logistics
tầm quan trọng quyết định đến sức cạnh tranh của nền kinh tế các
quốc gia. Nhận thức được tầm quan trọng của ngành này, Đảng ta xác
định: “Có chiến lược, chế, chính sách mới vượt trội, cạnh tranh
quốc tế cao để thúc đẩy hình thành một số trung tâm du lịch, trung tâm
logistics, trung tâm đổi mới sáng tạo tầm cỡ khu vực và quốc tế ti một
số đô thị.” [], từ đó thấy được vị trí, vai trò định hướng phát triển
đầu tư phù hợp của ngành logistics trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế gắn với mục tiêu phát triển KT-XH nước ta.
Nội đang trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH, tốc độ tăng
trưởng kinh tế cao, đâLy nhanh quaM triNnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
ơMng hiêQn đaQi, nhu câNu về phân phi hàng hóa, tiêu dùng sản phm, tc
đẩy sản xuất và thương mại ngày càng lơMn khẳng định năng lực cung ứng
dịch vụ của doanh nghiệp logistics trên địa n được nâng cao cả về quy
chất ợng. Tuy nhiên, năng lực cung ứng dịch vụ của doanh
nghiệp logistics tn địa n Thành phố còn khá thấp so với nhu cầu của
thị trường trong nước và thế giới, thể hiện ở thị phần nhỏ, số lượng, chất
lượng một số loại hình dịch vlogistics n thiếu và yếu so với nhu cầu
thị trường; nhiều doanh nghiệp logistics không mạnh về nguồn lực i
chính, KHCN không sự vượt trội về quy mô, phân đoạn rời rạc,
không tập trung… Bên cạnh đó, doanh nghiệp logistics trên địa bàn
Thành phđang gặp nhiều khó khăn do những bất cập từ hthống pháp
lý và cơ sở hạ tầng; nguồn nhân lực logistics còn thiếu và yếu. Nhận thức
được thực trạng này, UBND tnh phố Nội đã xác định: “Thúc đẩy
doanh nghiệp dịch vụ logistics đổi mới, sáng tạo, cung ứng chuỗi dịch v
logistics ở mức độ 3 (3PL), mức độ 4 (4PL); hướng đến mức độ 5 (5PL),
logistics điện tử trên cơ sở phát triển thương mại điện tử và quản trị
chuỗi cung ứng hiện đại, hiệu quả, chuyên nghiệp” []; kế hoạch đến năm
2025 cũng xác định “Phát triển hỗ trợ các hoạt động logistics nhằm
nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất và thương
mại, hình thành một hệ thống logistics hiện đại đóng góp ngày càng
nhiều vào GRDP của Thành phố” []. VâMn đêN đăQt ra laN phaLi giải pháp
nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp logistics đồng b
gn với cân đôMi haNi hoNa caMc lơQi iMch, đem laQi cho Hà Nội môQt môi trươNng kinh
doanh hn thiện n trong điêNu kiêQn hội nhập kinh tế quốc tế, cũng n
1
giaLm thiểu caMc taMc đôQng đến i trươNng, góp phần thuMc đâLy phát triển KT-XH
đến năm 2030 vaN tâNm nhiNn 2045 của tnh phố Hà Nội là yêu cầu cp thiết
trong thời gian tới.
Do đó, việc nghiên cứu một cách bản, hệ thống về năng lực
cung ng dịch vụ của doanh nghiệp logistics trên địa bàn thành phố Hà
Nội để đưa ra những giải pháp tối ưu cả vĩ môvi mô dưới góc độ khoa
học kinh tế chính tr vấn đề cần thiết cả về mặt luận thực tiễn
Nội trong bối cảnh đẩy mạnh CNH, HĐH Thủ đô. Với ý nghĩa đó,
nghiên cứu sinh chọn đề i: ng cao ng lực cung ứng dịch vụ của
doanh nghiệp logistics trên địa bàn thành phố Hà Nội” làm Luận án tiến
ngành Kinh tế chính trị.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
m luận thực tiễn năng lực cung ứng dịch vụ của doanh
nghiệp logistics tn địa n thành ph Nội; trên s đó đưa ra d
o, đề xuất quan điểm, giải pp nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ ca
doanh nghiệp logistics trên địa bàn thành phố Hà Nội đêMn năm 2035.
Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận
án, khái quát giá trị các công trình, chỉ ra những vấn đề luận án tiếp tục
nghiên cứu.
- Luận giải và làm rõ vấn đề cơ bản của quan niệm năng lực cung
ứng dịch vụ của doanh nghiệp logistics trên địa bàn thành phố Nội,
nội dung biểu hiện, tiêu chí đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến năng
lực cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp logistics trên địa bàn thành phố
Nội; khảo sát kinh nghiệm nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ của
doanh nghiệp logistics một số thành phố trên thế giới trong nước
để rút ra bài học mà Hà Nội có thể tham khảo.
- đánh giá, phân tích thực trạng năng lực cung ứng dịch vụ của
doanh nghiệp logistics tn địa bàn thành phố Hà Nội thời gian qua, tìm
ra nguyên nhân và những vấn đđặt ra cần giải quyết thời gian tới.
- Đưa ra d báo cung ứng dịch vụ logistics đến m 2035; đ xuất
quan đim giải pháp nâng cao năng lc cung ứng dịch vụ của doanh
nghiệp logistics trên địa n thành ph Nội đến m 2035.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cung ứng dịch vụ của doanh
nghiệp logistics.
Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: Nghn cứu khả năng cung ứng dịch vụ dịch vụ
logistics 03 loại hình: Dịch vụ vận tải hàng hoá; dịch vụ kho i, bốc
2
xếp; dịch vụ phân phối hàng hóa của doanh nghiệp logistics trên địa bàn
thành phNội về số lượng, quy mô và chất lượng dịch vụ.
Về không gian nghiên cứu: Trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Về thời gian khảo sát đánh giá thực trạng: Từ năm 2018 đến năm
2023; quan điểm, giải pháp đến năm 2035.
4. Cơ sở sở lý luận, chính trị, pháp lý và thực tiễn
Cơ sở lý luận
Luận án dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tưởng
Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát
triển ngành kinh tế dịch vụ và dịch vụ logistics nói chung, năng lực cung
ứng dịch vụ của doanh nghiệp logistics nói riêng.
Cơ sở chính trị, pháp lý
sở chính trị: Luận án dựa trênc n kiện Đại hội của Đảng
cộng sản Việt Nam, các Ngh quyết, ch thcủa Đảng về pt triển ngành
dịch vụ logistics. Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ thành phố
Nội lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 - 2025 trong đó có mục tiêu, kế hoạch
phát triển phát triển dịch vụ logistics trên địa bàn thành phố Hà Ni đến
năm 2025 và những năm tiếp theo.
sở pháp lý: Luận án dựa trên nền tảng từ các Nghị quyết của
Đảng; định nghĩa dịch vụ logistics trong Luật Thương mại 2005 giá
trị hiện hành; Luật Doanh nghiệp 2020 giá trị hiện hành gồm những
quy định pháp luật về trách nhiệm, quyền hạn của các thành tố trong hệ
thống chính trị đối với ngành dch vlogistics và các doanh nghiệp cung ng
dịch v logistics.
Cơ sở thực tiễn
Nghiên cứu năng lực cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp logistics
dựa tn phân tích các tư liệu, tài liệu từc nguồn khác nhau của các cơ
quan: UBND thành phố Hà Nội; Viện Nghiên cứu và Phát triển logistics
Việt Nam; Sở Công thương, Sở Kế hoạch đầu tư, Sở Giao thông vận
tải Cục Thống của thành phố Nội. Ngoài ra, nghiên cứu sinh
cũng tham khảo, kế thừa những thành tựu t các công tnh của các nhà
khoa học ln quan đến vn đ này.
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp biện chứng duy vật: Phương pháp này được nghiên
cứu chung cho toàn bộ đề tài luận án. Theo đó, nghiên cứu sinh tiếp cận
và đưa ra các quan niệm một cách khách quan, toàn diện, phát triển, lịch
sử - cụ thể và thực tiễn về năng lực cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp
logistics trên địa bàn thành phố Ni trong mối quan hệ giữa tăng
trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ, công bằng hội Nội hiện
nay. Trong chương 2, 3 và 4 của luận án, việc dựa vào quan điểm khách
3
quan và thực tiễn, nghiên cứu sinh xác định nội dung của năng lực cung
ứng dịch vụ của doanh nghiệp logistics trên địa bàn thành phố Hà Nội là
năng lực cốt lõi hiện các doanh nghiệp này đang cung ứng trên
thị trường; chỉ ra tiêu chí đánh giá, những yếu tố nh hưởng phân
tích thực trạng năng lực cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp logistics
trên địa bàn thành phố Nội; đưa ra các quan điểm, giải pháp nâng
cao năng lực cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp logistics trên địa bàn
thành phố Nội gắn với mối quan hệ giữa xây dựng QHSX tiến bộ,
phù hợp với trình độ phát triển của LLSX của Hà Nội.
Phương pháp trừu tượng a khoa học: Với pơng pháp y,
luận án tập trung nghn cứu một số dịch vụ cơ bản doanh nghiệp
logistics có ng lực cung ng quyết định đến cạnh tranh của doanh
nghiệp trong chuỗi g tr tn cầu. Trong luận án, nghiên cứu sinh
không khảo t, pn ch hết 17 loại hình kinh doanh dịch vụ
logistics theo Ngh định s 163/2017/-CP ny 30/12/2017 của
Th tướng Chính phủ; không nghn cứu một hay một vài doanh
nghiệp logistics c th o trên địa bàn tnh phố Nội, mà trên
s trừu tượng h, nghiên cứu sinh lựa chọn phạm vi nội dung
nghiên cứu một số loại hình dịch vụ logistics cơ bản doanh
nghiệp logistics trên địa bàn thành phố Nội đã và đang tham gia
o chuỗi cung ng. Qua đó, khi đánh g thực trạng năng lực cung
ứng dịch vụ của doanh nghiệp logistics trên địa n thành phố
Nội, luận án tập trung nghiên cứu các hiện ợng, quá tnh kinh tế
mang nh điển nh, nổi bật nhất mà doanh nghiệp logistics trên địa
n đã đang hoạt động. Phương pp này áp dụng trong chương 2
3 của luận án.
Phương pháp phân tích - tổng hợp: Phương pháp này tập trung
phân tích, tổng hợp các nguồn tài liệu (tạp chí, sách chuyên khảo, luận
án, báo cáo khoa học, tác phẩm khoa học, tài liệu lưu trữ thông tin đại
chúng trong nước và nước ngoài) nhằm hệ thống khung lý thuyết thành
những mặt, những bộ phận để nhận thức, phát hiện, khai thác các khía
cạnh khác nhau của thuyết, từ đó chọn lọc những thông tin cần thiết
phục vụ cho đề tài luận án. Phương pháp này được sử dụng phổ biến
trong chương 1, chương 2 của luận án.
Phương pháp kết hợp logic - lịch sử: Nghiên cứu sinh thông qua các
nguồn liệu khác nhau đnghiên cứu phc dựng đầy đquá trình hình
thành hệ thống các khái niệm ng cụ về logistics, phát triển từ thấp đến
cao, t đơn giản đến phức tạp của các sự kiện, hiện tượng. Đng thời, đưa
ra quan niệm về đối tượng nghn cứu của luận án trong mối quan hệ qua
lại với các nhân tố tác động, logic nội dung và tu cđánh giá để làm n
4
c khảo sát, phân tích thực trạng năng lực cung ứng dịch vụ của doanh
nghiệp logistics và ch ra nhữngu thuẫn cần giải quyết nhằm nâng cao
ng lực cung ng dịch vụ của doanh nghiệp logistcs trên địa bàn thành
phNi. Phương pháp này được sử dụng phbiến trong chương 2 và
chương 3 của luận án.
Phương pháp thống kê - so sánh: Phương pháp này được sử dụng
phổ biến trong nghiên cứu kinh tế hiện đại nói chung. Tuy nhn, để làm rõ
n thực trạng năng lực cung ứng dịch v của doanh nghiệp logistics trên
địa bàn tnh phố Hà Nội tviệc thống để thu thập số liệu, tiến hành so
sánh, phân tích đối chiếu giữa c m, c giai đon c khu vực
khác nhau để rút ra sự khác bit giữa số liệu thốngrất cần thiết. Từ
đó, nghiên cứu sinh đưa ra những kết luận, m ra nguyên nhân từ thực
trạng u thuẫn cần giải quyết, phương phápy đưc áp dụng trong
chương 3 của luận án.
Phương pháp dự báo: Phương pháp này sử dụng các kỹ thuật
để dự đn c sự kiện, xu hướng và đánh g hiệu qu c chiến
ợc phát triển ngành dịch v logistics, giúp doanh nghiệp logistics
trên địa bàn Tnh phố nhận diện được cơ hội và rủi ro; tối ưu a
c nguồn lực; nâng cao khả năng cạnh tranh; cải thiện chất ợng
dịch v ng lợi nhuận. Với phương pháp y, nghiên cứu sinh
tiếp cận ch quan dựa trên cảm nhận chung về bối cảnh thị trường
logistics trên địa n cnước nói chung, Nội nói riêng; khai thác
thông tin được từ các chỉ tiêu “dẫn báo cơ sở khoa học để đưa
ra d o xu hướng thay đổi về số lượng, quy chất lượng các
dịch vụ logistics trên địa bàn thành phố Hà Nội. Phương pháp này được
áp dụng trong chương 4 của luận án.
6. Những đóng góp mới của luận án
Mt, y dựng quan nimng lc cung ứng dịch v của doanh
nghiệp logistics trên đan thành ph Hà Nội, ch ra được nội dung biu
hiện, tiêu cđánh giá và những yếu tnh hưởng đếnng lực cung ng
dịch v của doanh nghiệp logistics trên địa bàn thành ph Ni.
Hai là, đề xuất một số i học rút ra cho thành phố Nội từ
nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ của doanh
nghiệp logistics ở một số thành phố trong và ngoài nước.
Bà là, chỉ ra những mâu thuẫn và những vấn đề đặt ra Hà Nội cần
giải quyết từ thực trạng năng lực cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp
logistics trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Bốn là, chỉ ra dự báo nhu cầu cung ứng dịch vụ logistics, đề xuất
quan điểm, giải pháp nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ của doanh
nghiệp logistics trên địa bàn thaNnh phôM Hà Nội đến năm 2035.
5