intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc lăng mộ thế kỉ XVII, XVIII - trường hợp lăng mộ Phạm Đôn Nghị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc lăng mộ thế kỷ XVII, XVIII là một phần quan trọng trong di sản văn hóa Việt Nam, thể hiện sự giao thoa giữa truyền thống và ảnh hưởng từ các nền văn minh khác. Lăng mộ Phạm Đôn Nghị, một trong những công trình tiêu biểu của thời kỳ này, không chỉ là nơi an nghỉ của một nhân vật lịch sử mà còn là một tác phẩm nghệ thuật độc đáo. Với những chi tiết tinh xảo và bố cục hài hòa, lăng mộ này mang trong mình những giá trị văn hóa, tôn giáo và nghệ thuật đặc sắc. Bài viết sẽ đi sâu vào phân tích kiến trúc và điêu khắc của lăng mộ Phạm Đôn Nghị, qua đó làm sáng tỏ những đặc trưng nghệ thuật của thời kỳ lịch sử đầy biến động này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc lăng mộ thế kỉ XVII, XVIII - trường hợp lăng mộ Phạm Đôn Nghị

  1. 26 NGHIÊN CỨU* TRAO ĐỔI hết sức hệ trọng. Nhân dân ta rất trọng nơi "an nghỉ cuối cùng" này, có người còn sống NGHỆ THCIỘT KIẾN nhưng đã tự chuẩn bị cho mình hoặc do con cháu lo trước cái gọi là "sinh phần", hoặc TRÚC VÀ ĐIÊCI KHRC chí ít là một cỗ áo quan. Nhiều câu tục ngữ LĂNG Mộ THẾ KỈ thể hiện tập tục ấy, như "sống nhà thác mồ", “sống về mồ về mả, không ai sống cả về bát cơm”, "không m ả đố ả lấm nên"... Họ xem XVII, XVIII - TRCIỜNG đất, ngắm hướng rất kĩ, cho rằng nó quan hệ HỢP LỒNG M ộ đến tiền đồ của con cháu, của dòng tộc, có đất phát khoa cử, có đất phát quan trường, PH0M ĐÔN NGHỊ cũng có đất khuynh gia bại sản... nên việc chôn cất không thể coi thường. Sự chuẩn bị cho nơi yên nghỉ cuối cùng của mình hay QUÁCH THỊ NGỌC AN của người thân quả thật hết sức chu đáo. Do đó, đến nay, chúng ta có một loại hình di 1. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc tích lăng mộ khá phổ biến với quy mô và lăng mộ thể kỉ XVII, XVIII giá trị khác nhau. Lăng mộ là một loại hình di tích không Người càng giàu sang, phú quý và có chỉ có chức năng tưởng niệm người đã quyền lực thì việc chuẩn bị cho hậu sự càng khuất, mà còn phản ánh nhiều khía cạnh: lớn, lăng mộ càng được xây dựng công phu, bối cảnh lịch sử, trình độ xã hội, nhân sinh đẹp đẽ và bền vững. Các vua chúa bao giờ quan, thế giới quan của người đương thời cũng lo tất cả những việc này rất chu tất, có về sinh tử... Ngoài ra, việc xây cất lăng còn khi là ngay từ khi mới lên ngôi. Các quan phản ánh các giá trị nghệ thuật điêu khắc và lại cũng theo đó mà làm khi trong tay có đủ kiến trúc của triều đại đương thời. Nghệ quyền lực và vật chất... Bởi vậy, ngày nay, thuật lăng mộ đã có sự kế thừa và phát triển nói đến lịch sử kiến trúc lăng mộ Việt Nam từ nhiều thế kỉ trong suốt các thời kì lịch sử là phải nói đến các lăng mộ của vua, hoàng mĩ thuật cổ Việt Nam. Đây là loại công hậu, công chúa, quan lại các triều, vua đã trình nghệ thuật tôn giáo, tín ngưỡng có bộ từng tồn tại trên đất nước ta như Lý, Trần, mặt đa dạng nhất trong thế kỉ XVII, XVIII, Lê, N guyễn... diện mạo của nó luồn thay đổi qua từng mô Phải từ thời Trần, kiến trúc lăng mộ hình. Tuy vậy, số lượng lăng giai đoạn này mới hình thành dần, nhưng chỉ có thể nhận còn lại tới nay không nhiều và ngay ở mỗi dạng qua dấu tích khảo cổ, qua tiềm thức lăng, nhiều chi tiết, bộ phận đã bị thất lạc, dân địa phương và phần nào qua thư tịch. hư hoại. Trong các lăng mộ đời Trần, điêu khắc đá Cũng như nhiều dân tộc trên thế giới, chủ yếu là tượng người, tượng thú chầu có đối với người Việt Nam, việc xây dựng mồ vẻ đẹp trầm mặc và sinh động làm thần mà cho người đã khuất và lo “hậu sự” của canh giữ cho thế giới vĩnh viễn cùa ông bản thân ngay từ khi còn sống là một điều vua. Tượng hổ ở lăng Trần Thủ Độ, tượng
  2. TẠP CHÍ VHDG SỐ 4/2011 27 trâu và chó ở lăng Trần Hiến Tông, tượng thoải mái, lớn như thú thật, song dường như quan hầu ở lăng Trần Anh Tông là lối điêu để ừang trí cho đẹp cảnh quan chứ không khắc lăng mộ đầu tiên ở Việt Nam, mà cách phải để chầu hầu. tạo hình luôn gắn với sự xác định trong Những tượng này đều bằng đá, mộc không gian quần thể kiến trúc lộ thiên. mạc, rất thực, hòa lẫn vào cảnh quan chung, Từ thế kỉ XV trở đi, nghệ thuật kiến tạo cho kiến trúc toàn cảnh như dành cho trúc lăng mộ Việt Nam còn để lại những sinh hoạt của người sống chứ không phải diện mạo thực của nó. Ở đó có khá đủ lăng mộ của người chết. Do đó, mọi người tượng được giữ nguyên vị trí từ ngày khỏi có ấn tượng nhẹ nhõm về cái chết, không tạo. Các tượng quan hầu đều ở thế đứng thê lương, không mất mát, đến viếng mộ tổ chầu nghiêm trang, còn tượng thú, dù đứng tiên hay người thân mà như đến thăm nhau, hay nằm đều trong tư thế nghiêm túc, hai vì ở đấy vẫn còn hơi ấm cuộc sống. Không nửa cân đối gần như đăng đối. Có thể nói, gian đặt tượng giai đoạn này vẫn là ở ngoài tượng lăng mộ, dù là người hay thú đều gợi trời, trong các lăng mộ, song toàn bộ các cành chầu hầu và canh giữ lăng mộ để tăng thành phần kiến trúc và điêu khắc có thể uy thế cho người nằm dưới mộ. không xếp thành hàng ở hai bên đường thần Bắt đầu từ thời Lê - Trịnh và nhất là đạo, không theo một trật tự cứng nhắc. Điều dưới thời Lê mạt, tượng lăng mộ của các đó gắn với tư thế tượng và biểu hiện một quận công đều được làm lớn, ít nhất tương quan niệm triết lí riêng, số lượng và đề tài tự người thật trở lên. Lăng mộ các quan lại, các tượng trong lăng mộ thời này không dường như đều là thái giám, ở thời Lê - theo một quy định chặt chẽ nào. Trịnh có số lượng khá nhiều, điển hình như: Không gian ngôi chùa là để thờ Phật và lăng Quận Đăng, lăng Nguyễn Văn Nghi, phục vụ các lễ nghi tồn giáo, không gian lăng Quận Thạc (Thanh Hóa), lăng Nguyễn ngôi đình dành để thờ thành hoàng làng và Công Triều, lăng Huệ Linh, lăng Hiển Linh các sinh hoạt của cộng đồng làng xã, còn (Hà Nội), lăng Vũ Hồng Lượng (Hưng không gian của lăng mộ được tạo ra nhằm Yên), lăng họ Ngọ, lăng Dinh Hương (Bắc đáp ứng một nhu cầu hoàn toàn khác. Lăng Giang), lãng họ Đỗ, lăng Nguyễn Diễn (Bắc mộ là nơi tưởng niệm và an táng người Ninh), lăng Phú Đa (Vĩnh Phúc), lăng Phạm chết, thường là những người có uy quyền và Huy Đĩnh (Thái Bình)... Ở đây, nếu quy mô tiền tài trong xã hội. Họ cho xây lăng mộ các lăng thời Lê sơ, dù của vua hay bà vừa để đề cao uy quyền cá nhân, vừa đặt hoàng đều nhỏ, thì sang thời Lê - Trịnh, dấu ấn để thế hệ sau có nơi ghi nhớ và lăng mộ tuy chỉ là của các quan thái giám, tưởng niệm. Lúc này, mỗi lăng mộ là biểu nhưng đã khá lớn. Và nói chung, cùng với tượng của một con người. Nó là hình thức quy mô lăng lớn lên thì kích thước các tượng trưng cho một thế giới uy quyền như tượng cũng tăng theo, để giữ thế cân đối lúc chủ nhân nó còn sống. frong toàn cảnh. Trừ tượng quan hầu ở tư Với một công trình kiến trúc cổ, vấn đề thế đứng nghiêm theo quy cách tuợng chầu chọn hướng, vị trí và thế đất vô cùng quan trong các lăng mộ từ thời Lê sơ, còn tượng trọng. Với lăng mộ, vấn đề này càng quan các con thú đều trong tư thế nằm nghỉ rất trọng hơn, vì lăng mộ không chỉ là không
  3. 28 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl gian dành hoàn toàn cho người đã khuất mà vạn năm, “tiền án hậu chẩm” - núi án phía còn liên quan đến người sống. Hướng gió, trước, núi gối phía sau, “chi lưu huyền mạch đất, nơi đặt mộ, kĩ thuật chọn lựa áp thủy” - nước chảy lặng lẽ, quanh co hình dụng phong thủy và nhiều yếu tố khác được chữ chi; nghiên cứu vồ cùng chặt chẽ. Một ngôi mộ 3. Dựng cấu trúc lăng, tính tỉ mỉ bao hội tụ đủ những yếu tố phong thủy làm cho nhiêu hạng mục công trình: nơi thờ, bia, mộ người đã khuất được an lòng, xương cốt giữ phần với kích thước chi tiết; được lâu bền hơn và con cháu trong dòng họ sẽ được âm phù trợ, ban phúc. 4. Tượng người và thú từng đôi một sẽ được đặt hai bên thần đạo làm mô hình tiểu “Xem xét các lăng mộ của vua, chúa, triều đình như khi vua còn sống, bản thân hoàng thân quốc thích, quan lại trong các những tượng đó cũng là “thần” xua đuổi tà thời kì lịch sử Việt Nam, có thể thấy hầu ma, chiến đấu cho người chết được an nghỉ; hết đều nằm trong hệ quy chiếu với các yếu tố phong thủy tiêu biểu: 5. Đông kinh phía mặt trời mọc là nơi đô hội khi vua cai trị đất nước, Tây kinh phía mặt 1. Hướng trời lặn nơi vĩnh hằng của các bậc đế vương” 2. Thủy (nước) [2, tr. 125 -126]. 3. Tiền án, hậu chẩm (núi án phía trước, Tuy nhiên, từ các lăng vua thời Lê sơ ở núi gối phía sau) Lam Sơn thế kỉ XV đến các lăng thời Lê - 4. Tả long, hữu hổ (gò đất hai bên công Trịnh, kiến trúc và điêu khắc đá của lăng trình uốn lượn như hình rồng, hình hổ” [1, mộ lại phát triển theo một đường hướng tr. 17], khác. Bối cảnh của xã hội Việt Nam thế kỉ Nhưng, xét về mặt văn bản còn lưu XVII, XVIII là một giai đoạn lịch sử đặc biệt với nội chiến liên miên. Lí tưởng truyền lại một cách rõ ràng về cách chọn phong kiến suy sụp khiến tầng lớp quan lại đất đặt lăng mộ thì đến thời Lê sơ, điều này thất vọng, tìm cách từ quan, hồi hương, lo mới được viết rõ kèm với nhiều quy chế, cho hậu sự. Một trong số công việc họ thực định chế khác trong việc xây cất lăng mộ. hiện với sự đầu tư đặc biệt là xây dựng cho “Là một triều đình chuyên chế, với nhiều bản thân các lăng mộ kết hợp sinh từ. Do tham vọng tạo ra nhiều mô hình thống nhất đó, đặc điểm của lăng mộ giai đoạn này trong cương tỏa phong kiến, quy chế xây không giống như lăng mộ các giai đoạn dựng lăng mộ thời Lê sơ được đặc biệt chú trước. Nếu xét những quy cách làm lăng mộ ý, chủ yếu gồm các đặc điểm sau: từ các vua Lê sơ ở Lam Kinh, thì lăng mộ 1. Cân nhắc phẩm hàm của người quá và sinh từ ba thế kỉ sau là XVI, XVII, cố để dự chi của cải cho việc xây cất lăng XVIII có nhiều đặc điểm khác biệt. Trước mộ; hết, chủ nhân của chúng là quan lại, không 2. Thầy tướng, thầy địa lí qua ngày sinh được phép làm hoành tráng như vua chúa, ngày mất, tính toán chọn giờ tốt để đưa ma, lăng mộ không thể có núi chầu, núi án và hướng lăng và cảnh quan địa lí. Các nguyên sông suối bao bọc được. Mặc dù các lăng tắc cơ bản là: “Vạn niên cát địa” - đất tốt vua thời Lê sơ đều có cảnh quan sông núi
  4. TẠP CHÍ VHDG SỐ 4/2011 29 rất to và đẹp, nhưng bản thân các lăng mộ quan lại cao cấp thời Lê - Trịnh, xây dựng thì lại nhỏ bé khiêm tốn, trong khi lăng mộ sinh từ là công việc được họ thực hiện từ và sinh từ của các quan lại thời Lê - Trịnh khi còn sống. Tuy không nguy nga bề thế tuy không có cảnh quan như vậy, nhưng nhưng công trình lăng mộ kết hợp sinh từ quy mô thực thể của lăng mộ lại rất lớn; giai đoạn này vẫn được bố trí theo chuẩn một số lăng mộ xây dựng quy mô như một mực của một cung thất. Với đường thần đạo cái thành trì nhỏ như lăng Bầu, lăng họ Ngọ xuyên suốt từ cổng vào cuối quần thể lăng, (Bắc Giang), lăng Quận Châu, lăng Lê Thời các công trình kiến trúc đều được sắp xếp Hiến (Thanh Hóa)... Như vậy, để thay cho đăng đối hoặc cân đối theo lọi sắp đặt các yếu tố thiên tạo, mà các quan lại khó có thể hạng mục công trình trong hoàng cung. Xen lựa chọn và tạo dựng được thì họ dùng yếu kẽ với những kiến trúc đó, hai bên tả hữu là tố nhân tạo. tượng hai hàng quân canh gác của triều Mặt bằng kiến trúc của lăng mộ thời Lê đình gồm cả lính thú và quan hầu. Tất cả - Trịnh cũng thay đổi theo từng lăng, không đều đúng vị trí, ngăn nắp, trật tự. Các quan thống nhất như ở Lam Sơn, sự kết hợp giữa hầu thì trang phục tề chỉnh, trang nghiêm, kết cấu mộ phần và nơi thờ cúng có tính đúng tư thế của hàng cận thần. Dạng lăng hoành tráng với khối công trình lộ thiên dẫn mộ kết hợp sinh từ này còn khá nguyên vẹn đến loại kiến trúc sinh từ - m ột biến thể của cả về hệ thống kiến trúc, điêu khắc, thể hiện đền lăng. Điêu khắc đá với các tượng thú quy mô bề thế và nghệ thuật xây dựng, tạo (voi, ngựa, chó, sấu, nghê), các tượng người tác tinh tế. (quan văn, quan võ, thị giả, phỗng chàm) Sinh từ và lăng của các quan lại Lê - kết hợp với đồ nghi thức (bàn đá, hương án, Trịnh xét về quy mô của thành phần kiến sập đá) làm cho điêu khắc thời này đa dạng. trúc và các hiện vật điêu khắc còn to hơn cả Cùng với lăng mộ, sinh từ là một hình thức lăng của các vua thời Lê sơ. Họ xuất thân kiến trúc rất phổ biến trong đời sống người phần lớn đều là các võ quan, hoạn quan Việt vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ, cầm quyền, tham gia chiến trận, gần vua Trung Bộ xưa. Công trình này dành riêng chúa, đuợc ban thưởng nhiều nên giầu có, cho việc thờ cúng tổ tiên của một dòng họ đặc biệt là các võ quan - hoạn quan thuộc hay từng chi họ. Đó là những đền thờ sống, thế kỉ XVIII. Phần tiểu sử của các quan lại thường được kết hợp với lăng mộ, đợi khi được chạm khắc trên các bia đá trong lăng chính chủ quy tiên thì trở thành mộ phần và đều ghi rõ các chức quan mà họ được ban nơi thờ tự vĩnh viễn. Đây là loại hình kiến tặng, phần lớn trong số các quan thời Lê - trúc đặc biệt phát triển trong giai đoạn Lê - Trịnh là các hoạn quan - võ quan. Quận Trịnh. công Nguyễn Ngọc Trì (sinh từ Nguyễn Do hoàn cảnh nội chiến liên miên, từ Ngọc Trì - Hà Nội) vừa được phong Quận thế kỉ XVII, XVIII, Nho giáo vừa mới được công đô đốc, vừa có chức Tổng thái giám độc tôn đã vội suy đồi, nhiều quan lại giầu chưởng tham tri giám sự, Phương Quận có lo cho cuộc sống ở thế giới bên kia, công Ngọ Công Quế (lăng họ Ngọ - Bắc nhiều hoàng thân quốc thích bỏ tiền “lập Giang) giữ chức Tả binh phiên, Bắc quân hậu”, xây dựng đền chùa. Với hầu hết các đô đốc phủ, đồng thời là Đô thái giám,
  5. 32 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl biểu cho hệ thống kiến trúc và điêu khắc đá mới được xây lăng, rất hãn hữu mới có lăng này. đại thần (như lăng Trần Thủ Độ), thì sang Những biến động lớn là về xã hội và thời Lê - Trịnh lại có chiều hướng ngược những nhận thức không đầy đủ trong thế kỉ lại. Giai đoạn này, trong hệ thống quản lí trước đẫ khiến cho nhiều thành tựu văn hóa quốc gia, bên cạnh vua Lê lại có thêm chúa bị phá hủy, mai một. Vì thế, việc bào tồn Trịnh, đáng ra sẽ có cả hệ thống lăng mộ những giá trị đó là vô cùng cần thiết. Để của vua Lê và chúa Trịnh. Nhưng thực tế xây dựng một nền văn hóa mới tiên tiến các lăng mộ còn lại đến ngày nay với niên đậm đà bản sắc dân tộc, chúng ta không thể đại thòi Hậu Lê có số lượng rất ít. Một vài không quan tâm đến những di sản văn hóa lăng có quy mô hơn cả như lăng chúa Trịnh của cha ông, trên cơ sở đó kế thừa những Doanh (Nga Mi, Thanh Hóa - thế kỉ XVIII) tinh hoa và phát huy vào cuộc sống hôm lại càng hiếm. Và trên một cơ sở nào đó nay. quy mô của lăng mộ này có phần tương tự 2. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc hoặc lớn hơn không nhiều so với các lăng quan lại. Điều này được các nhà nghiên cứu lăng Phạm Đôn Nghị giải thích trên quan điểm lịch sử đất nước Người Việt Nam có truyền thống luôn trong hoàn cảnh nội chiến, và bởi sự tiếm coi trọng tổ tiên, coi trọng nơi “chôn rau cắt quyền lẫn nhau trong xã hội, vua Lê bù rốn” của mình. Bởi vậy, dù có phải đi làm nhìn và chúa Trịnh nắm quyền thế. Các thế ăn, phiêu bạt ở nơi nào, giàu sang phú quý lực này không thể quan tâm một cách sâu đến đâu, lúc chết, ai cũng muốn được trở về sắc đến việc xây lăng mộ cho chính bản yên nghỉ tại quê hương - nơi ông bà tổ tiên thân mình. Hơn nữa việc trả thù cá nhân mình đã từng yên nghỉ. Vì thế, lăng mộ của của các triều đại tiếp sau rất có thể khiến vua, quan các triều đại đều được đưa về vua chúa có lăng nhưng không thể tồn tại chôn cất ở quê hương cùa dòng họ mình. đến bây giờ, hoặc xây lăng nhưng lại ẩn Trường hợp lăng Phạm Đôn Nghị cũng danh như trường hợp lăng chúa Trịnh không phải là ngoại lệ. Trong vô số các Doanh phải lấy tên bà Thái phi Ngọc Diệm. lăng mộ quan lại được xây dựng trong thế Mặt khác các quan đại thần nắm giữ quiyền kỉ XVIII, lăng Phạm Đôn Nghị - một quận lực trong tay, để củng cố địa vị, đã tự xây công thời Lê - Trịnh (1592 - 1788) - là một dựng lăng mộ cho mình tại quê hương bản di tích đẹp, khá nguyên vẹn còn tồn tại đến quán. Có lẽ ở thế kỉ XVIII, việc xây cất ngày nay. Nằm trên xã Lại Yên, huyện Hoài lăng mộ đã trở thành phong trào. Nó cũng Đức, tỉnh Hà Tây, lăng được xây dựng cách giống như việc cúng tiền để xây đình, chùa, đây gần 300 năm. Công trình kiến trúc nghệ đặt làm tượng hậu để thờ, ý nghĩa của việc thuật độc đáo này được xem là khu quần thể lưu danh hậu thế đã khiến người ta không lăng mộ thế kỉ XVIII đẹp nhất ở Hoài Đức. dè xẻn tiền của. Vậy nên các lăng quận Việc xây lăng mộ là một truyền thống công xuất hiện chiếm một số lượng lớn lâu đời trong nghệ thuật kiến trúc cổ Việt như: lăng Phạm Mẩn Trực (Hà Tây -1713), Nam. Nếu lăng mộ từ thời Lê sơ về trước lăng quận Thạc (Thanh Hóa - 1716), lăng dường như chỉ có vua hay các bà hoàng Dinh Hương (Bắc Giang - 1729), lăng họ
  6. TẠP CHÍ VHDG s ố 4/2011 33 Đỗ (Bắc Ninh - 1734), lăng Phạm Đôn này không còn, thay vào đó là tường gạch, Nghị (Hà Tây - xây năm 1734, sửa năm riêng cổng bên trái bằng đá là còn dấu vết 1754), lăng.Phú Đa (Vĩnh Phúc - 1767), của đá ong cũ, cổng bên phải được tôn tạo lăng Nguyễn Diễn (Bắc Ninh - 1769), lăng thêm bằng đá ong mới. Gần đây, dòng họ Phạm Huy Đĩnh (Thái Bình - 1772) v.v... Phạm xây thêm m ột toà nhà năm gian làm Các lăng này có phong cách và quy mô ít nơi thờ. nhiều tương đồng. Bước qua gian điện thờ mới xây, người Lăng Phạm Đôn Nghị, cỏ lẽ cũng đến thăm sẽ phải ỹửng sốt khi bắt gặp toàn không nằm ngoài những mô thức chung cho bộ khu lăng tẩm kết thành một khối kiến việc xây cất lăng mộ thế kỉ XVIII, nhưng so trúc cũng được bao bọc bằng một bức với rất nhiều lăng hiện tồn, nó lại nằm trong tường đá ong dày gần lm . Các hiện vật số ít các lăng còn nguyên vẹn các giá trị về trong lăng đều được chạm khắc tinh xảo từ nghệ thuật cũng như kiến trúc. Quần thể đá xanh nguyên khối. Theo Hồ sơ di tích lăng Phạm Đôn Nghị có hướng tây nam, tỉnh Hà Tây (cũ) thì các khối đá này được rộng khoảng 850m2, chiếm một bãi đất rộng vận chuyển từ Thanh Hóa nhờ bè mảng ở đầu làng tạo một không gian thoáng đãng. bằng đường sông [3, tr. 3]. Các nhà khảo cổ Nét tĩnh mịch phủ mầũ thời gian trên lăng, học cho rằng, để có được những bức tượng nhưng không hoang sơ chìm vào quên lãng quan hầu đá, ngựa đá, nhà bia này ước tính như ở những lăng khác, m à lăng Phạm Đôn nặng 7 - 10 tấn thì cần phải đẽo từ khối đá Nghị được con cháu thay nhau trông coi, to gấp ba lần nó, nặng vài chục tấn. Đó là nhang khói. Bên trong cổng là một khoảng chưa kể đến những phiến đá to khổng lồ sân rộng với cậy xanh quanh năm tạo cho được đẽo bằng, làm móng đỡ bên dưới. Nhà không gian lăng mộ lúc nào cũng yên tĩnh bia cũng hoàn toàn được dựng bằng những và trầm lặng. khối đá, phiến đá lắp ghép tinh vi... Cho Quận công Phạm Đôn Nghị một là võ đến tận bây giờ, người dân xã Lại Yên vẫn quan từng đi kinh lí giữ yên cõi bờ và bình không sao lí giải được việc người xưa đã định những cuộc nổi dậy. Ông cũng là làm cách nào để có thể vận chuyển những người giàu có, nhiều thế lực, nhưng đã có khối đá to, với một quãng đường dài, trong công dồn tiền của xây dựng quê hương, khi phương tiện vận chuyển thời đó quá thô giúp đỡ dân làng. Đồng thời ông cũng dành sơ để tạo nên m ột kiệt tác khổng lồ như thế. một phần của cải công sức cho dòng họ và Riêng việc di chuyển những khối đá lúc bấy xây dựng nơi yên nghỉ cho bản thân. Phạm giờ bằng những phương tiện thô sơ và chủ Đôn Nghị là người đã ghi công lớn làm đốc yếu là dùng sức người đã là một điều kì lĩnh các đạo Hải Dương, Kinh Bắc, làm diệu. Được xây rất kiên cố nên trải qua ba chưởng đốc xứ Sơn Tây, nên được phong thế kỉ, khu mộ dường như vẫn giữ được nét tước quận công. Do vậy, lăng của ông cũng kiến trúc ban đầu. Lăng mang nhiều nét uy được dân làng gọi là ông Quận. Theo lời kể nghi, diễm lệ và mang đậm những dấu tích cùa các bô lão ở làng thì trước đây, toàn bộ và ý nghĩa lịch sử cũng như giá trị văn hóa tường bao xây quanh lăng đều bằng đá ong, nghệ thuật. Cổng vào lăng được làm bằng cao gần 2m. Nhưng hiện nay, tường đá ong đá, phía trên cổng được lợp ngói bằng đá
  7. 34 NGHIÊN CỨ U-TRAOĐỐI ong, hai bên trụ có chạm khắc câu đối. làm cho nó duyên dáng hơn, nhẹ nhàng hơn Toàn bộ bốn bức tường bao quanh khu mộ so với cái kết cấu thực sự cùa nó. được xây dựng bằng đá ong gần như còn Đẳng thờ là một dạng biến thể của nguyên vẹn. Sự ấm áp của màu đá ong hương án, cũng được tạo tác hình hộp. khiến người đến thăm lăng không có cảm Trong các lăng mộ, đẳng thờ thường đi theo giác lạnh lẽo. đôi, được đặt trước hương án với chức năng Đôi chó đá được tạc ở hai bên cổng như dùng để đặt các đồ thờ cúng như mâm cỗ một quy cách chung nhằm bảo vệ trật tự trị hay đĩa hoa quả, đồ lễ... khi con cháu làm lễ an ngày đêm canh chừng. Đôi chó được tạc trong lăng. Hai đẳng thờ bằng đá hình chữ mập mạp, ngồi phủ phục trên bệ, cổ đeo nhật cao khoảng gần lm , khối đặc, chạm chuông nhạc với vòng nhạc tròn thể hiện kĩ trổ tinh vi, xung quanh mặt bàn khắc văn kỉ thuật chạm nổi với trình độ cao. Qua cổng hà lồng móc vào nhau đăng đối. Đây là là tới khu tẳm, đồng thời là noi thờ chính. dạng hoa vẳn phối hợp giữa các đường Trung tâm đặt một hương án lớn trước một thẳng và đường cong biến hóa linh động. nhà chứa sập thờ, hai bên là hai đẳng thờ Hoa văn này tạo cho đồ vật được trang trí đặt trước hai nhà bia. Hương án phía trên một vẻ đẹp trang trọng, >đặc biệt phù hợp ngai, được chạm hình rồng mây, phía dưới với những bức hoành phi, câu đối, ngai thờ, là đồ án hoa văn hoa thị xen kẽ với mây hương án. trong đan hình cánh sen. Các đồ án có bố Kiểu thức kỉ hà là phong cách trang trí cục khá chỉn chu, cân đối, mặc dù các họa bao trùm cả hai đẳng thờ của lăng Phạm tiết được lặp đi lặp lại nhưng không gợi sự Đôn Nghị, cũng là phong cách thể hiện trên nhàm chán. Các nghệ nhân chạm khắc đã đẳng thờ của lăng Dinh Hương (Bắc khéo léo sắp xếp hợp lí giữa các mảng lớn Giang), lăng Quận Châu (Thanh Hóa). nhỏ, giữa vị trí đặt để trên và dưới, khiến Những đoạn gấp khúc hình vuông, chữ nhật cho người xem lại cảm thấy rất vui mắt. được chạm đối xứng nhau, tập trung ở tầng Những phần trang trí trọng yếu trong lăng mặt của đẳng thờ. Kiểu thức này được lặp Phạm Đôn Nghị tập trung ở phần bia, hương lại ở phần thân, phần chân của đẳng thờ án, đẳng thờ, Các nghệ nhân đã đục chạm lăng Phạm Đôn Nghị với hoa văn kỉ hà lồng lên đó những hoa văn trang trí tạo thêm sức móc vào nhau tập trung ở giữa thân và hai cuốn hút mạnh mẽ, phảng phất không khí bên chân đẳng thờ gợi lên dạng bàn gỗ. Suốt cung cấm, tách biệt hẳn với cuộc sống đời từ trên tầng mặt xuống dưới chân đẳng thờ đều thường. Được đầu tư về tạo dáng, những được chạm nổi văn kỉ hà lồng móc vào nhau kiến trúc đá, những bia kí, án thờ, đẳng thờ nhung sử dụng hình dáng khác nhau mà tạo lăng Phạm Đôn Nghị lại được phủ đầy các nên những hình thái thay đổi, ít đơn điệu. họa tiết trang trí đục chạm tinh xảo và uyển Song song với việc tạo ra các thức nhã, khiến cho các đồ thờ bằng đá nơi đây chạm khắc cân đối và đăng đối trong các ẩn chứa sức mạnh biểu hiện như một tác mẫu thức hoa văn trang trí, thì bố cục lăng phẩm điêu khắc. Như thế, sự có mặt của các cũng có tính cách hoà điệu như vậy. Sự đồ án trang trí đã thực sự làm thay đổi diện đăng đối hai nửa phải trái của hình thức mạo của kiến trúc lăng Phạm Đôn Nghị, kiến trúc lăng và các lóp cửa trước sau, đã
  8. TẠP CHÍ VHDG SỐ 4/2011 35 tạo nên sự tôn nghiêm cho khung cành tĩnh tổng thể - nhất là đứng ở trên đường thần mịch này. Trong hệ thống tẩm thờ, ngoài đạo, chúng ta đều thụ cảm được vẻ đẹp bổ những bệ - sập - ngai thờ còn có hệ thống sung nhau để cỏ được hình ảnh hoàn chỉnh các/tượng người và thú xếp từng đôi một về từng đối tượng và cả tổng thể. đăng đối nhau qua trục đường thần đạo. Các Trong các dạng chạm khắc lăng nói tượng này được làm bằng đá xanh, to bằng chung, dù là tượng người hay thú (phổ biến kích thước người thực, gợi cho người đời là ngựa, voi, chó) được chạm ở dạng tĩnh sau liên tưởng tới không khí nghiêm trang lặng, thường ở dạng đứng đơn chiếc độc của cảnh phục dịch khi nhân vật được thờr lập. Nhưng tượng ở lăng Phạm Đôn Nghị còn sống. lại là một trong số ít trường hợp đặc biệt ở Lăng mộ là kiểu thức kiến trúc bỏ ngỏ chỗ các tượng này được bố trí thành nhóm ngoài trời. Ở công trình này, mối quan hệ đặt cạnh nhau. Điển hình là pho tượng giữa điêu khắc và kiến trúc cực kì chặt chẽ. người và ngựa. Cặp đôi tượng người - ngựa Các pho tượng được sắp xếp đăng đối, tạo này có một sự tương đồng với lăng Dinh nên đường thần đạo mang tính chất như Hương (Hiệp Hòa, Bắc Giang). Nhung ở một tiểu kiến trúc, bởi' chúng tự định hình lăng Dinh Hương, cặp tượng này là người và xác định không gian của kiến trúc tổng dắt ngựa, tức có sự liên kết gần kề, thì ở thể. Điêu khắc nổi bật tính hướng ngoại bởi lăng Phạm Đôn Nghị, tượng người chỉ đơn yêu cầu đặt để tác phẩm, chiếm lĩnh và chia thuần được đặt cạnh tượng ngựa để tạo cắt không gian, khả năng biểụ hiện độc lập thành nhóm. Con ngựa được tạc trong một bởi ngôn ngữ tự thân. Điêu khắc lăng Phạm khối đá đặc kể cả phần giữa bốn chân. Đôn Nghị mang đặc trưng này của điêu Song, điểm độc đáo ở đây là tính chất hiện khắc thế kỉ XVIII, khi dùng tượng để thay thực được gợi tả bởi cặp chân mảnh dẻ lại đổi không gian lăng, cùng với các kiến trúc được các nghệ nhân khéo léo tạc theo dạng thành phần quyết định bộ mặt tổng thể của phù điêu trên đá. Do vậy, tuy không đục công trình lăng. rỗng phân giữa của hai chân ngựa giống như các dạng điêu khắc tượng ngựa thời Lê Các tượng trong lăng Phạm Đôn Nghị, giống như tượng các lăng khác thuộc thế ki sơ, nhung dáng vẻ của con ngựa vẫn họp lí XVIII, đều được tạc bằng chất liệu điêu và thanh thoát. Cái khối đặc tưởng chừng khắc đích thực là đá có sẵn trong tự nhiên, như nặng nề ấy lại được giải quyết khéo léo có đặc tính bền trước sự tác động của thời bằng việc trang trí yên cương một cách khá tiết. Những tượng này luôn tiếp xúc trực cầu kì. Không chỉ vậy, chẳng những tóc và tiếp với ánh sáng tự nhiên, được chiếu từ bờm đã mang chất trang trí mà yên cương một phía hướng về mặt trời với cường độ cũng được thắng đầy đủ làm cho vui mắt mạnh, còn phía bên kia chỉ là tia hắt tự hẳn lên. Điều này khiến cho toàn bộ khối nhiên yếu, do đó, tạo khối sáng - tối rõ tượng chắc chắn hơn và vẫn giữ được nét ràng. Lại do hai hàng tượng song hành đối hiện thực cần thiết. . nhau, phần sáng của hàng tượng bên này lại Tượng quan hầu được đặt sát với ngựa. là phần tối của hàng tượng bên kia. Vì thế, Ở đây, nghệ sĩ đã vận dụng khéo những nếu đứng ở bất cứ điểm nào để quan sát mảng khối ngang là mình ngựa với khối
  9. 36 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl dọc là thân người tạo nên sự đối lập để tôn các lăng mộ thời kì này, nhung đa phần nhau lên trong cùng một tổng thể. Con ngựa mang khuynh hướng tự nhiên, ít tính trang hiện ra với bọn chân thẳng, đầy đủ dây trí. Các tượng thường được chú trọng vào buộc mõm, yên cương, bàn đạp, vải phủ có cách tạo khối trên thân, khiến con vật trở hoa văn mây, bông ngù, tua rua, lục lạc... nên đậm chất hiện thực. Do vậy, việc xuất rất cầu kì. Bên cạnh là một võ quan, mặc áo hiện một số mảng chạm tỉ mỉ và mang tính giáp, một tay úp lên ngực thể hiện sự trung cách điệu cao như phần yên cương, bờm thành, một tay nắm cây chùy đài trông rất của ngựa ở lăng Phạm Đôn Nghị và lăng sống động và chân thực. So với lăng Dinh Dinh Hương đã làm hình thức điêu khắc Hương, thì nhóm tượng này có phần khác hiện thực này trở nên độc đáo. nhau về tỉ lệ tượng người ở lăng Dinh Các tượng ừong lăng mộ thời Lê - Hương nhỏ nhắn hơn so với tượng ngựa, Trịnh không theo một sự quy định chặt chẽ còn ở lăng này, tượng người có tỉ lệ lớn hơn về số lượng và đề tài, m à thường do tính hẳn. Điều này tạo cho nhóm người - ngựa chất tự phát của việc xây lăng. Nằm trong tuy tách nhau ra trong một khoảng cách vừa dòng chảy chung của tượng lăng mộ thời đù nhưng vẫn tạo cảm giác gắn kết. Hậu Lê, các tượng người và thú ở lăng Nhân vật võ quan ở đây có tư cách chủ Phạm Đôn Nghị vừa có cái chung như thể hơn so với tượng dắt ngựa của lăng tượng ở các lăng mộ khác, vừa có nét đặc Dinh Hương, v ề mặt điêu khắc chân dung sắc riêng biệt. Xét về vị trí chung mà nói, nhân vật, tính chất võ quan ở các pho tượng thì vị trí các tượng trong lăng Phạm Đôn này cũng được thể hiện ra một cách rõ ràng Nghị vẫn theo một quy tắc nhất định nhìn hơn với khối cằm bạnh, mũi và m á gồ cao. từ phía trong ra: người - ngựa - chó theo Chân dung của hai nhân vật võ quan trong trục thần đạo không có gì đặc biệt. Nhung nhóm tượng người - ngựa này cũng khác việc đặt tượng võ quan sát với tượng ngựa nhau khá rõ ràng. Một ông có khuôn mặt đã làm thay đổi kết cấu chung này khiến bạnh hơn, còn ông kia lại thanh thoát hơn. chúng tạo thành một nhóm, thay đổi đi cái Việc chú ý đến tả thực chân dung cũng là nhịp điệu đơn giàn của một cấu trúc lăng một nét rất đặc trưng của nghệ thuật điêu mang tính tôn nghiêm. khắc thế kỉ XVII - XVIII m à các bức tượng Một đặc điểm khá độc đáo nữa của lăng này được thừa hưởng. Phạm Đôn Nghị là hình tượng võ sĩ cầm So với các lăng quan lại khác trong thế chuỳ được chạm khắc nổi ở hai bên cột đá kỉ XVIII, như lăng Dinh Hương, lăng Bầu, cùa nhà bia hai bên phần mộ. Nó khá giống lăng Cẩm Bào, lăng Nội Tròn (đều thuộc với dạng bố cục của lăng Phạm Mẫn Trực Hiệp Hoà, Bắc Giang), lăng họ Đỗ, lăng (Hà Tây) nhưng khác hẳn lăng họ Ngọ, các Nguyễn Diễn (Tiên Sơn - Bắc Ninh), lăng tượng võ sĩ này được chạm thẳng vào bề Đoàn Văn Khôi (ứ n g Hòa - Hà Tây)..., thì mặt đá ở tường bao phía ngoài. Cái vẻ rắn cặp tượng quan hầu và ngựa ở lăng Phạm chắc của đá xanh, khiến cho bức chạm khắc Đôn Nghị và lăng Dinh Hương được xem là này ở lăng Phạm Đôn Nghị có phần trở nên những kiệt tác cùa nghệ thuật chạm khắc sắc nét. Một lần nữa ta lại gặp hình thức đá. Chúng được xuất hiện khá phổ biến trên điêu khắc chân dung trên hai bức phù điêu
  10. TẠP CHÍ VHDG SỐ 4/2011 37 mô tả hai nhân vật một già, một trẻ. Đặc triển của một công trình hay để ghi công lao biệt, nhân vật già hơn một chút có bộ ria của người xưa lưu truyền cho hậu thế. Bên mép như cố tình tạo cảm giác uy vũ nhưng cạnh đó, nó còn thể hiện giá trị về kiến trúc thực chất lại rất hiền lành. Trong khi người và chạm khắc của nghệ thuật giai đoạn này. trẻ lại có vè dữ hơn khi giương cây chuỳ Với cả hai nhà bia lăng Phạm Đôn Nghị, theo thế nghiêng nghiêng. Dáng vẻ của họ chữ đều được chạm khắc ửên bốn cột bốn cũng vậy, không bị khuôn vào một cách đôi câu đối. Mỗi mặt chạm nổi những chữ cứng nhắc mà có phần uyển chuyển. Hai lớn chạy dọc thân cột, tạo ra một dạng bức phù điêu độc đáo này khiến cho khung hoành phi câu đối bằng đá độc đáo, nét chữ cảnh của khu sinh phần quận công Phạm sắc nhọn, bay bổng như những bức tranh Đôn Nghị bớt đi tính chất khô lạnh mà trở thư pháp. Qua đó, người ta thấy được bàn nên gần gũi, thân quen. Ngoài ra, cách tay tài hoa của người nghệ sĩ, chạm trên đá chạm khắc các trang phục quần áo của hai m à vẫn tạo được sự thanh thoát, bay bổng vị võ quan này cho thấy lối điêu khắc đặc của nét chữ, đồng thời vẫn giữ nguyên được trưng cho nghệ thuật thế kỉ XVIII, đó là lối nghệ thuật thư pháp như của bút lông viết chạm nông vừa phải, chi tiết sắc nét, chú trên giấy. trọng đến các nếp và dải áo. Hoa văn trang trí trên bia ỉà một tư liệu Đặc biệt, hai bên khu thờ cúng là hai quý giá về tư tưởng triết học phương Đông, nhà bia làm bằng đá tảng lớn. Bia bên phải kiến giải về vũ trụ quan. Mặt bia phía trên có tên bài văn là “Phạm công gia phả bi kí” chạm đôi rồng chầu được cách điệu kiểu kể lại sự tích các đời của Phạm Đôn Nghị. rồng hoá mây, các diềm bia còn lại chạm Bia bên trái có tên là “Hiển linh từ hậu thần trang trí hoa văn mây xoắn, hoa dây uốn bi kí” (mặt trước), “Nhất xã thôn hậu phật lượn. Hình tượng rồng chuyển hướng dân sự lệ” (mặt sau), nói về việc bầu Phạm Đôn gian và trừu tượng hóa cao dưới dạng các Nghị làm hậu Thần hậu Phật cho làng vì có hoa văn lá sen, cúc, vân mây gợi tả hình công đóng góp tiền của. Cả hai đều dựng rồng. Có thể tìm thấy hình ảnh đó ở rất năm Long Đức 3 (1734). Dưới dạng như nhiều các công trình kiến trúc cổ giai đoạn một biểu tượng văn hóa, bia kí được nhiều này như ở đền Phú Đa (Vĩnh Phúc), đền thờ dân tộc trên thế giới sử dụng để khắc ghi Trần Khát Chân và lăng mộ Nguyễn Văn văn tự, hình vẽ trên nhiều chất liệu khác Nghi (Thanh Hóạ) đều có các lan can đá bé nhau. Là loại hình nghệ thuật đặc biệt, bia tạo hình hoa văn sen, cúc, sóng nước, vân kí vừa là vật thiêng để thờ, vừa là phương mây với các môtip đao xoắn gợi ấn tượng tiện chuyển tải các giá trị tư tưởng đương hình các linh thú: rồng, lân, sấu... Đây là thời. Dân gian ta vẫn có câu “Chùa không xu hướng dân gian mạnh mẽ của các môtip bia như nước không sử” để nói rằng việc m ĩ thuật cung đình ở thế kỉ XVIII. Nhưng dựng bia trong các công trình tôn giáo, tín có lẽ điều độc đáo phải kể đến ở đây chính ngưỡng là một truyền thống lâu đời, mang là nghệ thuật kiến trúc của hai nhà bia này. một ý nghĩa vô cùng quan trọng. Với lăng Cùng một đặc điểm giống như nhà chứa sập mộ, ỵiệc dựng bia mang chức năng chính là thờ, nhung khác với kiến trúc của nhà bia ở ghi lại lịch sử hình thành, tồn tại và phát (Xem tiếp trang 68)
  11. 68___________ _______ ______________________ NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl (27) . Times o f trouble: violence in Russian literature and culture (2007), ed. By Marcus c. (Tiếp theo trang 37) Levitt and Tatyana Novikov, University of Wisconsin Press, Madison (Những thời kì rắc rối: các lăng khác với đặc trưng vòm mái cong - bạo lực trong vãn học và văn hoá Nga). những yếu tố mềm mại, mỗi nhà bia ở lăng (28) . Reflective laughter: aspects o f humour Phạm Đôn Nghị đều có cấu trúc như một in Russian culture (2004), ed. By Lesley Milne, long đình với bốn mái đá phẳng và góc Anthem Press, London (Cái cười mang tính phàn cạnh. Mỗi đầu đao và hai đầu mái chạm ánh: những khía cạnh hài hước trong văn hoá Nga). khắc đầu rồng, phần trung khu chạm hình (29) . Niilo Kauppi (2010), Radicalism in chữ “vạn”. Mặc dù các kiến trúc được thiết French culture: a sociology o f French theory in kế bằng các khối đá tảng lớn nhưng các nhà the 1960s- Public intellectuals and the sociology bia ở đây vẫn tạo được dáng vẻ thanh thoát. o f knowledge, Ashgate Publishing Company, Phải chăng đã có sự chi phối của tâm thức England, USA, p. 1 (Chủ nghĩa cấp tiến trong văn Phật giáo trong kiến trúc lăng mộ ở đây. hoá Pháp: một nghiên cửu xã hội học về lí thuyết Pháp trong thập ki 1960 - trí thức đại chúng và xã Qua khu lăng mộ và đền thờ, mộ Phạm hội học tri thức). Đôn Nghị nằm sau cùng, được bao bọc bởi (30) . Rhoda Bubendey Métraux & Margaret những bức tường đá ong. Mộ phần của Mead (2001), Themes ỉn French culture: a quận công Phạm Đôn Nghị được làm bằng preface to a study o f French Community, đá tảng đặt ở giữa khu mộ, thấp thoáng Berghahn Books (Những chủ đề trong văn hoá Pháp - mở đề cho một nghiên cứu về xã hội dưới bóng những bụi cây. Mộ phần cũng Pháp). chính là hình khối của kiến trúc kết hợp (31) . Rhoda Bubendey Métraux (2001), sđd, điêu khắc, nó như một đài tưởng niệm về XXV. người quá cố. Tuy công trình đã khởi xây từ (32) . Printed images in early modern Britain: thế kỉ XVIII, nhưng nhờ được bảo quản tốt, essays in interpretation (2010), ed. By Michael nên các nét chữ khắc trên mộ nhìn từ xa Hunter, Ashgate, Burlington (In hình ảnh ở nước như hoa văn họa tiết vẫn còn sắc sảo. Trải Anh thời Cận đại) bao thời gian, khu di tích lãng đá Phạm Đôn (33) . Paul Davis (2008), Translation and the Nghị được xem là một quần thể kiến trúc po et’s life: the ethics o f translating in English điêu khắc đá hoành tráng, độc đáo thòi Lê - culture, 1646 - 1726, Oxford University Press (Dịch thuật và đời sống của nhà thơ: về đạo đức Trịnh còn tồn tại đến ngày nay.n dịch thuật trong văn hoá Anh, 1646 -1726). Q.T.N.A (34) . Paul Davis (2008), sđd, tr. 3 - 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO (35) . Donna Landry (2008), Noble brutes: how eastern horses transformed English culture, 1. Đặng Phong Lan (2003), Nghệ thuật điêu John Hopkins University Press (Những kè vũ phu khắc lăng mộ thế ki XVII, XVIII ở Hiệp Hòa, Bắc quý tộc: giống ngựa châu Á đã thay đổi văn hoá Giang, Luận văn thạc sĩ văn hóa học, Viện Nghiên Anh như thế nào). cứu văn hóa, Hà Nội. (36) . Nguyễn Xuân Kính (2011), sđd, tr. 9. 2. Nguyễn Quân, Phan cẩm Thượng (1989), (37) . Thế kỉ XVI và XVII ở châu Âu còn M ĩ thuật của người Việt, Nxb. Mĩ thuật, Hà Nội. được gọi là thời kì Cận đại (early modern). 3. Bảo tàng tinh Hà Tây, Hồ sơ di tích lăng (38) . Thomas Postlewait (1988), sđd, ừ. 318. Phạm Đôn Nghị.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2