Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA NĂNG LỰC TÂM LÝ,<br />
CHẤT LƯỢNG SỐNG TRONG CÔNG VIỆC VÀ HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC<br />
CỦA DƯỢC SĨ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG<br />
Phạm Vĩnh Thăng*, Nguyễn Thị Quỳnh Nga**, Nguyễn Thị Hải Yến**, Phạm Đình Luyến**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Năng lực tâm lý (NLTL) và chất lượng sống trong công việc (CLSCV) là những yếu tố ảnh hưởng<br />
nhiều đến hiệu quả công việc (HQCV) của người lao động nói chung và đối với dược sĩ nói riêng.<br />
Mục tiêu: Nghiên cứu mối quan hệ giữa NLTL, CLSCV với HQCV của dược sĩ tại các cơ sở dược trên địa<br />
bàn tỉnh An Giang.<br />
Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu xây dựng thang đo gồm năm khái niệm: (1) NLTL (hy<br />
vọng, lạc quan, tự tin, hồi phục tinh thần), (2) CLSCV, (3) HQCV, (4) nỗ lực trong công việc, (5) tính hấp dẫn<br />
của công việc. Cỡ mẫu là toàn bộ dược sĩ công tác tại An Giang (n=184) và dữ liệu được phân tích với phần mềm<br />
SPSS 20.0 Amos Graphics 22.0 với mô hình cấu trúc tuyến tính và phân tích cấu trúc đa nhóm. 9 giả thuyết<br />
được thành lập để kiểm tra mối quan hệ giữa các thành phần nghiên cứu.<br />
Kết quả: Kết quả nghiên cứu cho thấy sự phù hợp của mô hình với dữ liệu nghiên cứu: CMIN/DF = 2,56;<br />
GFI = 0,916; TLI = 0,914; CFI = 0,901; RMSEA = 0,077. Các nhân tố tự tin, nỗ lực trong công việc, chất lượng<br />
sống trong công việc là những nhân tố ảnh hưởng có ý nghĩa đến HQCV. Khi phân tích từng nhóm đối tượng,<br />
vai trò của các yếu tố này có sự thay đổi giữa các nhóm.<br />
Kết luận: Kết quả nghiên cứu là cơ sở đề xuất giải pháp góp phần cải thiện NLTL, CLSCV và tối ưu hóa<br />
HQCV cho các dược sĩ tại tỉnh An Giang.<br />
Từ khóa: An Giang, chất lượng sống trong công việc, dược sĩ năng lực tâm lý, hiệu quả công việc.<br />
ABSTRACT<br />
STUDY ABOUT THE RELATIONSHIP BETWEEN PSYCHOLOGICAL CAPITAL, QUALITY OF WORK<br />
LIFE AND JOB PERFORMANCE OF PHARMACISTS IN AN GIANG PROVINCE<br />
Thang Pham Vinh, Nga Nguyen Thi Quynh, Yen Nguyen Thi Hai, Luyen Pham Dinh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 2 – 2016: 121 - 130<br />
<br />
Background: Psychological capital (PsyCap) and quality of working life (QoWL) has been proven to be the<br />
factors that meaningfully affect job performance of employees in general and for pharmacists in particular.<br />
Objectives: The aim of this study was to examine how PsyCap and QoWL affect job performance in different<br />
groups of pharmacists in An Giang province, Vietnam.<br />
Method: Applying the theory of 5 scale ((1) Psychological capital (2) Quality of work life, (3) Job<br />
performance, (4) Job effort and (5) Job attractiveness), this study used linear structural analysis (with multigroup<br />
moderation) to test the theoretical model and hypotheses. The sample size was all pharmacists working in An<br />
Giang province (n = 184). Data were analyzed by the SPSS 20.0 and Amos Graphics 22.0. 9 hypotheses were<br />
established to test the relationships among 4 factors of PsyCap scale (hope, optimism, self-efficacy, resilience), 1<br />
factor of QoWL scale, 1 factor of job performance scale and 2 intermediate variables (job effort, job attractiveness).<br />
<br />
<br />
* Sở Y tế tỉnh An Giang **Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: DS. Nguyễn Thị Quỳnh Nga ĐT: 01667827405 Email: quynhnga.uphcm@gmail.com<br />
Chuyên Đề Dược 121<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
Results: The study results showed that the proposed model received an acceptable fit to the data: Chi-<br />
square/df = 2.56 (< 3), TLI = 0.914, CFI = 0.901, GFI = 0.916, RMSEA = 0.077. The results indicated that self-<br />
efficacy, job effort and QoWL had significant impact on the job performance. However, when examining each<br />
group, the roles of these factors changed among the groups.<br />
Conclusion: The study results offered a number of implications for theory and practice, which can be helpful<br />
in improving PsyCap, QoWL and optimizing the job performance for pharmacists in An Giang province.<br />
Key words: An Giang, Job performance, Pharmacists, Psychological capital, Quality of work life.<br />
MỞ ĐẦU Việt Nam, đặc biệt là các cấp quản lý nhiều vấn<br />
đề cần giải quyết để giữ vững vị thế trên thị<br />
Trong thời đại hội nhập hiện nay, hiệu quả trường cạnh tranh khốc liệt và nâng tầm ngành<br />
công việc luôn được xem là mục tiêu hàng đầu dược nước nhà. Để có thể làm được điều này,<br />
của các nhà quản trị, năng lực tâm lý và chất yếu tố con người đóng vai trò rất quan trọng và<br />
lượng sống trong công việc của người lao động đặc biệt là việc nâng cao năng lực và hiệu quả<br />
là 2 yếu tố đã được chứng minh là có tác động công việc của dược sĩ tại các cơ sở dược hợp<br />
nhân quả theo nhiều cách thức khác nhau đến pháp là ngày càng được quan tâm nhiều hơn.<br />
hiệu quả công việc(9). Thực tế cho thấy, ngày Chính vì vậy, rất cần có những đề tài nghiên cứu<br />
càng nhiều tổ chức, công ty quan tâm và xem được tiến hành một cách khoa học để cung cấp<br />
trọng vấn đề này. Nhiều nhà nghiên cứu đã tìm những số liệu đáng tin cậy giúp tối ưu hóa việc<br />
ra các mô hình nghiên cứu nhằm đánh giá yếu tố sử dụng nguồn nhân lực trong lĩnh vực dược. Từ<br />
tâm lý, yếu tố về chất lượng sống trong công việc những lý do thực tiễn trên, đề tài Nghiên cứu<br />
và những tác động của chúng để giúp người mối quan hệ giữa năng lực tâm lý, chất lượng<br />
quản trị, người lãnh đạo có cái nhìn chính xác, sống trong công việc với hiệu quả công việc của<br />
đồng thời đưa ra những chính sách hợp lý để tối dược sĩ tại các cơ sở dược trên đại bàn tỉnh An<br />
ưu hóa hiệu quả công việc. Hiện nay tại Việt<br />
Giang được thực hiện.<br />
Nam, lĩnh vực hành nghề dược nói chung đang<br />
trở thành một trong những ngành nhận được sự PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
quan tâm và lựa chọn của ngày càng nhiều các Cỡ mẫu nghiên cứu<br />
đối tượng lao động trong và ngoài nước. Kể từ Nghiên cứu được tiến hành trên đối tượng là<br />
sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới toàn bộ dược sĩ đang công tác tại các cơ sở dược<br />
(World Trade Organization - WTO), ngành dược trên địa bàn tỉnh An Giang (n=184). Tiêu chí<br />
Việt Nam đã luôn đạt được tốc độ tăng trưởng chọn mẫu như sau:<br />
cao trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang<br />
Dược sĩ có trình độ đại học trở lên;<br />
trên đà phát triển. Bên cạnh những thuận lợi về<br />
môi trường đầu tư, tiếp cận công nghệ mới, đón Đang công tác tại các cơ sở dược hợp<br />
nhận một lượng vốn đầu tư lớn, có cơ hội lựa pháp tại tỉnh An Giang;<br />
chọn nguồn nguyên liệu đa dạng với chi phí hợp Mỗi dược sĩ đánh 01 phiếu khảo sát<br />
lý… ngành dược phải đối đầu với không ít khó ứng với lĩnh vực nghề nghiệp chính<br />
khăn như: thiếu hiểu biết các quy định về sở hữu mà người đó tham gia công tác;<br />
trí tuệ; thiếu vốn, kỹ thuật công nghệ; đối mặt Đồng ý hợp tác tham gia nghiên cứu.<br />
với các doanh nghiệp dược phẩm nước ngoài<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
trên một sân chơi bình đẳng khi Chính phủ cam<br />
kết giảm thuế suất thuế nhập khẩu; năng lực Nghiên cứu định tính kết hợp nghiên cứu<br />
cạnh tranh cũng như năng lực quản lý còn yếu(1). định lượng với mô hình nghiên cứu được xây<br />
Những thách thức này đặt ra cho ngành dược dựng dựa trên thang đo về năng lực tâm lý của<br />
<br />
<br />
<br />
122 Chuyên Đề Dược<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Snyder, Rand và Sigmon (2002), Carver và nghiên cứu ở các nhóm đối tượng khác nhau,<br />
Scheider (2002), Parker (1998), Block và Kremen bao gồm:<br />
(1996), thang đo hiệu quả công việc của Rego và Giới tính: Nam và Nữ.<br />
Cunha (2008). Hai biến trung gian được thêm<br />
Tuổi: 23-30 tuổi, 31-40 tuổi, 41-50 tuổi<br />
vào mô hình bao gồm tính hấp dẫn trong công<br />
và trên 50 tuổi.<br />
việc và nỗ lực trong công việc, được xây dựng<br />
Trình độ chuyên môn: Dược sĩ, Thạc<br />
dựa trên thang đo của Sirgy và cộng sự (2001),<br />
sĩ/chuyên khoa I, Tiến sĩ/chuyên<br />
Christen và cộng sự (2006)(2-4,6-8).<br />
khoa II.<br />
Các bước kiểm định độ tin cậy với phân tích<br />
Thâm niên: dưới 5 năm, 5 đến dưới<br />
hệ số Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố khám<br />
10 năm, 10 đến dưới 15 năm và trên<br />
phá EFA (phân tích bởi phần mềm SPSS) và<br />
15 năm.<br />
phân tích nhân tố khẳng định CFA (phân tích<br />
bởi phần mềm AMOS) được sử dụng để hiệu Lĩnh vực chuyên môn: DBV – Dược<br />
chỉnh thang đo. bệnh viện, DTNL - Đào tạo nhân lực,<br />
KDPP – kinh doanh phân phối,<br />
Mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) được sử<br />
QLNN – Quản lý nhà nước và<br />
dụng để kiểm định mô hình lý thuyết và các mối<br />
SXDBCL - Sản xuất và bảo đảm chất<br />
quan hệ với độ tin cậy 95%. Để khám phá mối<br />
lượng thuốc.<br />
quan hệ giữa các khái niệm nghiên cứu theo<br />
từng nhóm đối tượng tham gia nghiên cứu, Thu nhập hàng tháng: Dưới 5<br />
phương pháp phân tích đa nhóm được sử dụng. triệu/tháng, 5 đến dưới 10<br />
Kiểm định mô hình cấu trúc đa nhóm xác định triệu/tháng, 10 đến dưới 15<br />
các mối quan hệ giả thuyết trong mô hình triệu/tháng và Trên 15 triệu/tháng.<br />
<br />
Nỗ lực trong Chất lượng sống trong<br />
công việc công việc<br />
H5<br />
H6<br />
Hy vọng H9<br />
H1<br />
Năng lực Lạc quan<br />
tâm lý H2<br />
Tự tin H3 Hiệu quả công việc<br />
<br />
Hồi phục H4<br />
<br />
H8<br />
H7 Tính hấp dẫn<br />
của công việc<br />
<br />
<br />
Hình 1: Mô hình nghiên cứu<br />
Phương pháp phân tích dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu định lượng sơ bộ với<br />
8 thành phần và 41 biến tương ứng với 41 câu<br />
Dữ liệu thu thập được phân tích với phần<br />
hỏi để xác định các thành phần nghiên cứu. Kết<br />
mềm SPSS 20.0 và AMOS 20.0.<br />
quả nghiên cứu định lượng cho thấy hệ số<br />
KẾT QUẢ Cronbach’s alpha của các khái niệm nghiên cứu<br />
Xây dựng thang đo và mô hình nghiên cứu đều đạt yêu cầu, lần lượt là: Hy vọng (0,827), Lạc<br />
quan (0,820), Tự tin (0,783), Hồi phục (0,721),<br />
Từ cơ sở lý thuyết, nghiên cứu định tính với<br />
Chất lượng sống trong công việc (0,841), Nỗ lực<br />
kỹ thuật thảo luận nhóm đã xây dựng thang đo<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Dược 123<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
trong công việc (0,858), Hiệu quả công việc = 0,908 (> 0,9); Normed Fit Index (CFI) = 0,919<br />
(0,877). Kết quả phân tích nhân tố khám phá (> 0,9); Root mean square error of<br />
(EFA) cho thấy các thang đo đều đạt giá trị yêu approxiamation (RMSEA) = 0,059. Thang đo<br />
cầu trong phân tích EFA. Đặc biệt, giá trị phương đạt các yêu cầu về tính đơn hướng, giá trị<br />
sai trích của tất cả các thang đo đều cao (3 thang phân biệt, độ tin cậy và giá trị hội tụ.<br />
đo trên 70%, 1 thang đo trên 60%, yêu cầu là trên Như vậy, sau các bước nghiên cứu định tính<br />
50%), chứng tỏ thang đo xây dựng giải thích và định lượng, thang đo hoàn chỉnh sử dụng<br />
được phần lớn biến thiên dữ liệu thu được. trong các bước phân tích tiếp theo bao gồm 9<br />
Thang đo tiếp tục được sử dụng trong thành phần mới với 31 biến tương ứng với 31<br />
nghiên cứu định lượng chính thức với kết quả câu hỏi để xác định các thành phần nghiên cứu,<br />
trị số Cronbach’s alpha đối với tám thành lần lượt là:<br />
phần nghiên cứu đều cao, tất cả các giá trị đều Năng lực tâm lý được đo lường bởi các<br />
lớn hơn 0,7; năm trên tám trị số lớn hơn 0,8; nhân tố Hy vọng (gồm 2 biến), Tự tin (gồm<br />
đặc biệt là thành phần hiệu quả công việc có 5 biến), Lạc quan (gồm 4 biến), Hồi phục<br />
Cronbach’s alpha cao nhất (0,877). Ở bước (gồm 2 biến);<br />
phân tích EFA, có sự sắp xếp lại các biến trong<br />
Chất lượng sống trong công việc được đo<br />
mô hình nghiên cứu và loại bớt biến có hệ số<br />
lường bởi các nhân tố Chất lượng sống cá<br />
tải nhân tố không đạt yêu cầu. Kết thúc bước<br />
nhân (ký hiệu là CLSIN, bao gồm 4 biến),<br />
phân tích EFA, thang đo được hiệu chỉnh<br />
Chất lượng sống gia đình (ký hiệu là<br />
thành 9 thành phần mới với 31 biến. Trong<br />
CLSOUT, bao gồm 2 biến);<br />
phân tích CFA, các nhân tố độc lập và phụ<br />
Tính hấp dẫn trong công việc (gồm 3 biến);<br />
thuộc của mô hình được đưa vào phần mềm<br />
AMOS và xem xét mối liên hệ trên tổng thể. Nỗ lực trong công việc (gồm 4 biến);<br />
Kết quả nghiên cứu cho thấy mô hình nghiên Hiệu quả công việc (gồm 4 biến).<br />
cứu về năng lực tâm lý đạt các giá trị yêu cầu Kiểm định mô hình cấu trúc tuyến tính<br />
và cho thấy sự phù hợp của mô hình nghiên<br />
Kiểm định mô hình cấu trúc tuyến tính xét<br />
cứu với dữ liệu nghiên cứu, các bước phân<br />
trên tổng thể mẫu nghiên cứu là các dược sĩ<br />
tích tiếp theo có thể được tiến hành. Cụ thể các<br />
đang công tác tại tỉnh An Giang được thực hiện<br />
giá trị thể hiện mức độ phù hợp chung:<br />
trước khi tiến hành phân tích đa nhóm để có sự<br />
CMIN/DF = 1,622 (≤ 2); Goodness-of-fit Index<br />
so sánh giữa các nhóm đối tượng khác nhau.<br />
(GFI) = 0,920 (> 0,9); Tucker-Lewis Index (TLI)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2: Mô hình cấu trúc tuyến tính xây dựng trong phần mềm AMOS (mô hình khả biến)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
124 Chuyên Đề Dược<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Mô hình nghiên cứu được hiệu chỉnh sau gia đình-CLSOUT) và 3 yếu tố phụ thuộc (Hấp<br />
bước xây dựng thang đo gồm 6 yếu tố độc lập dẫn, Nỗ lực và Hiệu quả công việc) với các<br />
(Hi vọng, Lạc quan, Tự tin, Hồi phục, Chất mối liên hệ như hình 2.<br />
lượng sống cá nhân- CLSIN, Chất lượng sống<br />
Bảng 1: Mối quan hệ giữa các khái niệm nghiên cứu (P – value < 0,05)<br />
Mối quan hệ Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa S.E P<br />
HAPDAN