135
© Học viện Ngân hàng
ISSN 3030 - 4199
Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng
Số 277- Năm thứ 27 (5)- Tháng 5. 2025
Nghiên cứu thực nghiệm về mức độ công bố
thông tin trên báo cáo tài chính của các hợp tác xã
nông nghiệp trên địa bàn các tỉnh Tây Bắc Việt Nam
Ngày nhận: 27/11/2024 Ngày nhận bản sửa: 20/02/2025 Ngày duyệt đăng: 05/03/2025
Tóm tắt: Bài viết nghiên cứu mức độ công bố thông tin trên báo cáo tài chính
của các hợp tác nông nghiệp bằng cách phân tích dữ liệu thu thập từ báo
cáo tài chính của 216 hợp tác tại khu vực Tây Bắc giai đoạn 2020- 2022,
từ các báo cáo tài chính thu thập, áp dụng phương pháp tính điểm không
trọng số, bài viết tổng hợp các chỉ tiêu nhằm phân tích mức độ công bố thông
tin theo tám nhóm tiêu chí chuẩn hóa trong báo cáo tài chính, bao gồm thông
tin chung; thông tin về doanh nghiệp; thông tin về tình hình tài chính, thông
tin về đầu tư; thông tin về tài sản; thông tin về nợ vay; thông tin về doanh thu;
Empirical study on the level of financial information disclosed in financial statements of
agricultural cooperatives in the Northwestern Provinces of Vietnam
Abstract: This study examines the level of information disclosed in the financial reports of agricultural
cooperatives. The article is based on data collected from the financial statements of 216 cooperatives
in the northwest region in the 2020-2022 period. From the collected financial reports, applying the
unweighted score method, the article synthesizes indicators to analyze the level of information disclosure
according to eight groups of standardized criteria in financial reports: general information, information
about businesses, information about financial situation, investment information, information about
assets, information about debt, information about revenue, and information on production and business
performance results. The survey results show differences in disclosure levels among the information
groups. For example, general business and financial information is fully disclosed (100%), whereas
investment information has a low disclosure rate (below 30%). This study proposes recommendations to
improve the information disclosure index system in the financial reports of agricultural cooperatives and
increase the transparency of reporting information.
Keywords: Agricultural cooperatives, Financial statements, Information disclosure, Northwestern Provinces
of Vietnam
Doi: 10.59276/JELB.2025.05.2841
Pham, Duc Cuong1, Do, Thi Minh Tam2(*)
Email: cuongpd@neu.edu.vn1, tamdtm@utb.edu.vn2(*)
Organizations: School of Accounting and Auditing, National Economics University, Vietnam1, Faculty of
Accounting, Tay Bac University, Vietnam2
(*) Tác giả liên hệ/Corresponding author
Phạm Đức Cường1, Đỗ Thị Minh Tâm2(*)
Viện Kế toán - Kiểm toán, Đại học Kinh tế Quốc dân, Việt Nam1 Khoa Kế toán, Đại học Tây Bắc, Việt Nam2
Nghiên cứu thực nghiệm về mức độ công bố thông tin trên báo cáo tài chính
của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn các tỉnh Tây Bắc Việt Nam
136 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 277- Năm thứ 27 (5)- Tháng 5. 2025
và thông tin về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Kết quả khảo sát cho
thấy có sự khác biệt về mức độ công bố giữa các nhóm thông tin, ví dụ nhóm
thông tin chung về doanh nghiệp tài chính được công bố đầy đủ 100%
nhưng nhóm thông tin về đầu tư có mức độ công bố thấp (dưới 30%). Bài viết
đã đề xuất các khuyến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống chỉ mục công bố thông
tin trên báo cáo tài chính của hợp tác nông nghiệp, tăng tính minh bạch
thông tin báo cáo.
Từ khóa: Báo cáo tài chính, Công bố thông tin, Hợp tác xã nông nghiệp, Tây Bắc
Việt Nam
1. Giới thiệu
Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam đang
phát triển mạnh mẽ hội nhập sâu rộng
với quốc tế, vai trò của các hợp tác xã nông
nghiệp trong nền kinh tế địa phương
quốc gia ngày càng được khẳng định. Đặc
biệt, tại các tỉnh Tây Bắc, nơi điều kiện địa
kinh tế- hội gặp nhiều thách thức,
hợp tác (HTX) nông nghiệp đóng vai
trò quan trọng trong việc phát triển nông
nghiệp bền vững, giảm nghèo, nâng
cao đời sống người dân. Tuy nhiên, việc
công bố thông tin tài chính của các HTX
vẫn còn nhiều hạn chế, dẫn đến những khó
khăn trong việc quản lý, giám sát thu hút
nguồn vốn hỗ trợ từ các tổ chức tài chính.
Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng
minh bạch thông tin tài chính một yếu
tố then chốt giúp nâng cao hiệu quả quản
của HTX tạo dựng lòng tin từ phía
các nhà đầu tư, các tổ chức tài trợ
quan quản lý. Tuy nhiên, theo Đoàn Thị
Hân (2020) khó khăn trong công tác kế
toán như các rào cản về khả năng quản lý,
trình độ kế toán, cũng như những đặc thù
kinh tế- hội vùng miền một số yếu tố
ảnh hưởng đến tính minh bạch trong công
bố thông tin tài chính.
Nghiên cứu này khảo sát thực nghiệm mức
độ công bố thông tin tài chính của các HTX
nông nghiệp (HTXNN) trên địa bàn các
tỉnh Tây Bắc Việt Nam. Qua việc phân tích
các phương pháp đo lường mức độ công
bố thông tin tác giả vận dụng phương pháp
đo lường không trọng số vào việc đo lường
mức độ công bố thông tin của 216 HTXNN
trên địa bàn các tỉnh Tây Bắc trong giai
đoạn 2020- 2022. Kết quả của nghiên cứu
căn cứ đưa ra các khuyến nghị nhằm
nâng cao mức độ minh bạch tài chính của
các HTXNN, góp phần nâng cao vai trò
của HTX trong nền kinh tế địa phương
thúc đẩy phát triển bền vững.
2. Tổng quan nghiên cứu, sở luận
đo lường mức độ công bố thông tin trên
báo cáo tài chính của Hợp tác xã
2.1. Tổng quan nghiên cứu
Theo Luật số 23/2012/QH13 về Luật Hợp
tác xã, HTX tổ chức kinh tế tập thể, đồng
sở hữu, cách pháp nhân, do ít nhất
07 thành viên tự nguyện thành lập hợp
tác tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sản
xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp
ứng nhu cầu chung của thành viên, trên cơ
sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng
dân chủ trong quản HTX. HTXNN
chiếm tỷ trọng lớn trong cấu hệ thống
HTX của Việt Nam. Theo An Nhi (2024)
số liệu thống của Bộ Kế hoạch Đầu
tư cho thấy, đến cuối 2023, cả nước có hơn
PHẠM ĐỨC CƯỜNG - ĐỖ THỊ MINH M
137
Số 277- Năm thứ 27 (5)- Tháng 5. 2025- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng
29.000 HTX, trong đó hơn 19.400 (khoảng
67%) là HTXNN.
Báo cáo tài chính (BCTC) một công cụ
cung cấp thông tin chi tiết và tổng quan về
tình hình tài chính hoạt động kinh doanh
của một tổ chức trong một giai đoạn cụ thể.
Công bố thông tin (CBTT) việc thông tin
được công bố theo quy định của pháp luật
phản ánh sự minh bạch trách nhiệm
của DN đối với các bên liên quan. Gibbins
và cộng sự (1990) đã định nghĩa công khai
tài chính bất kỳ thông tin tài chính (và
phi tài chính) nào chủ ý, số hay
định tính, bắt buộc hay tự nguyện, hoặc
thông qua các kênh chính thức hoặc không
chính thức.
CBTT trên BCTC quá trình công khai,
trình bày và chia sẻ các thông tin liên quan
đến tình hình tài chính, kết quả kinh doanh
của một tổ chức nhằm cung cấp bức tranh
ràng, minh bạch về tình trạng tài chính
của tổ chức đó cho các bên liên quan.
CBTT gồm CBTT bắt buộc CBTT tự
nguyện. CBTT đóng vai trò quan trọng
trong việc đảm bảo tính minh bạch và đáng
tin cậy của thông tin tài chính, đồng thời
giúp kiểm soát chất lượng hoạt động
bảo vệ lợi ích của các nhà đầu (Adina
& Ion, 2008). CBTT tự nguyện theo Meek
và cộng sự (1995) được hiểu là việc CBTT
vượt quá yêu cầu của pháp luật, thể hiện
sự lựa chọn tự do của các nhà quản DN
để cung cấp thông tin đáng tin cậy cho
người sử dụng thông tin kế toán. CBTT
đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo
công bằng hiệu quả trong việc phân bổ
nguồn lực trong hội. CBTT nhằm đảm
bảo thông tin được truyền đạt một cách đầy
đủ chính xác, giúp giảm thiểu sự chênh
lệch thông tin giữa các DN và các bên liên
quan (Adina & Ion, 2008).
Theo Fouché Polo-Garrido (2024), HTX
hoạt động theo một hình khác biệt so với
các doanh nghiệp truyền thống, với các cách
tiếp cận đặc biệt về quyền sở hữu tài sản,
quản trị và giá trị. Một đặc điểm nổi bật của
BCTC HTX là việc báo cáo chủ yếu hướng
tới các thành viên- sở hữu, chứ không phải
cổ đông. Báo cáo riêng cho HTX còn hạn
chế. Các báo cáo phổ biến nhất vẫn báo
cáo hàng năm và BCTC hàng năm. Tại Việt
Nam, với mục tiêu ưu tiên kinh tế nông
nghiệp, số lượng HTXNN nhiều thu hút rất
nhiều thành viên càng đòi hỏi áp lực lớn
trách nhiệm của các HTXNN trong việc
CBTT đặc biệt CBTT trên BCTC của
mình. Quy định về BCTC được hướng dẫn
trong Thông số 24/2017/TT-BTC ngày
28/3/2017 của Bộ Tài chính, áp dụng cho tất
cả các HTX hoạt động trong mọi lĩnh vực
ngành nghề kinh doanh. Công bố thông tin
trên BCTC của HTX thể hiện qua Bảng cân
đối kế toán; Báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh; Thuyết minh BCTC.
2.2. Đo lường mức độ công bố thông tin
trên báo cáo tài chính của các hợp tác xã
* Đo lường mức độ công bố thông tin
CBTT thường được xem như một biến
số tiềm ẩn, tức không thể quan sát
đo lường trực tiếp được. Do đó, chúng ta
phải gián tiếp quan sát thông qua các
giá trị của các biến quan sát. Một trong
những hạn chế quan trọng trong các nghiên
cứu CBTT sự khó khăn trong đo lường
CBTT (Healy & Papelu, 2001). CBTT nói
chung CBTT trên BCTC nói riêng
một khái niệm phức tạp, bản chất của
tính nhiều mặt mang tính chủ quan
(Beattie và cộng sự, 2004). Các nghiên cứu
hiện có chấp nhận một sự đa dạng các cách
tiếp cận về đo lường CBTT. Theo Beattie
cộng sự (2004), thể kể đến hai cách
tiếp cận khác nhau cho phép đo lường việc
công bố là loại chủ quan và khách quan.
Phương pháp chủ quan (cụ thể như phương
pháp điều tra, bảng câu hỏi, ý kiến chuyên
Nghiên cứu thực nghiệm về mức độ công bố thông tin trên báo cáo tài chính
của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn các tỉnh Tây Bắc Việt Nam
138 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 277- Năm thứ 27 (5)- Tháng 5. 2025
gia…) bao gồm những phương pháp sử
dụng trực tiếp không cần căn cứ vào
nguồn của thông tin nghiên cứu (Imhoff,
1992). Cách tiếp cận trên kiểm tra việc
CBTT bằng cách điều tra nhận thức của
các nhà phân tích tài chính, nhà đầu hoặc
các nhóm người dùng khác về thực tiễn
CBTT của các công ty thông qua bảng câu
hỏi hoặc phỏng vấn. Bằng cách sử dụng
bảng câu hỏi phân tích bảng xếp hạng
sẵn (Fink, 1995). Hoặc diễn giải bởi một
số chuyên gia phân tích hỗ trợ cho công ty
trong việc đưa ra dự báo ngắn hạn về tương
lai để làm mạnh mẽ hơn môi trường thông
tin của DN (Lang & Lundholm, 1993).
Phương pháp trên ưu điểm xây dựng
điểm CBTT một cách đơn giản và tiết kiệm
thời gian, đồng thời thể áp dụng cho
một mẫu doanh nghiệp khá lớn so với các
phương pháp ủy quyền CBTT khác như chỉ
số CBTT tự xây dựng, mặc cách tiếp
cận trên vẫn tồn tại nhiều hạn chế (Fink,
1995). Lang Lundholm (1993) hạn chế
lớn nhất của phương pháp trên tính chủ
quan trong quá trình xếp hạng. Healy
Papelu (2001) cũng đã lưu ý tiêu chí đánh
giá trong quá trình xếp hạng không luôn
rõ ràng và kết quả có thể bị ảnh hưởng bởi
các yếu tố khác. Ngoài ra, chất lượng thiết
kế của công cụ nghiên cứu cũng như tính
khách quan của quan điểm nhóm người
dùng được điều tra cũng sẽ ảnh hưởng đến
chất lượng của kết quả thu được.
Phương pháp khách quan tiếp cận mức độ
chất lượng CBTT theo hướng dựa vào
nguồn thông tin gốc một cách trực tiếp để
đạt được thông tin cần thiết (Krippendorff,
2013). Công cụ chính của phương pháp
trên là phân tích văn bản, phân tích sự kiện
và sử dụng các chỉ số về CBTT.
Krippendorff (2013) đã định nghĩa phương
pháp phân tích văn bản như một quy trình
thu thập và tổ chức thông tin theo một mẫu
tiêu chuẩn hóa, cho phép nhà phân tích
thể phân tích suy luận về đặc tính
ý nghĩa của thông tin ghi nhận. Quá trình
phân loại cần đảm bảo tính đáng tin cậy
và có giá trị. Phương pháp trên thường bao
gồm việc liệt kê tất cả các mục nhóm dữ
liệu được công bố, đếm số lượng từ và câu
trong các báo cáo thường niên (Marston
& Shrives, 1991). Tuy nhiên, không chắc
chắn rằng phương pháp trên thể
phương pháp thích hợp để đo lường chất
lượng công bố. Mức độ công bố cao không
đồng nghĩa với chất lượng thông tin hoặc
tính minh bạch tốt hơn.
Phương pháp phân tích sự kiện đánh giá
mức độ CBTT là phân tích các sự kiện đặc
biệt liên quan đến việc CBTT định kỳ
phân tích những tin tức ảnh hưởng tích
cực tiêu cực đối với mức độ công bố.
Lang Lundolm (1993) đã đo mức độ
dựa trên số lượng các tài liệu đã công bố
cung cấp cho bên thứ ba của mỗi công
ty. Họ sử dụng tần suất của các tài liệu
trên được công bố và sự thay đổi trong các
tần số trên để phản ánh mức độ công bố.
Brown cộng sự (2004) đã sử dụng số
lượng cuộc họp được tổ chức bởi mỗi công
ty để đo mức độ CBTT tự nguyện. Phương
pháp trên thường được sử dụng với tham
chiếu đến kỳ vọng về lợi nhuận ước tính
và thực tế.
Phương pháp chỉ số CBTT sử dụng danh
sách bao quát các mục được chọn, thể
được công bố trong báo cáo của doanh
nghiệp (Marston & Shrives, 1991). Chỉ số
CBTT thước đo thể hiện mức độ thông
tin do công ty cung cấp, thể CBTT
tự nguyện hoặc CBTT bắt buộc, được
tính toán trên cơ sở các yếu tố cụ thể được
quan sát dựa trên một hoặc nhiều nguồn
thông tin cụ thể. Do đó, để xác định chỉ số
CBTT đo lường mức độ thông tin kế toán
công bố, vấn đề đầu tiên xác định các
yếu tố tạo chỉ mục. Đây thể các chỉ
mục bắt buộc (thông tin theo yêu cầu của
PHẠM ĐỨC CƯỜNG - ĐỖ THỊ MINH M
139
Số 277- Năm thứ 27 (5)- Tháng 5. 2025- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng
Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS)/ Chuẩn
mực BCTC quốc tế (IFRS) hoặc thể
các chỉ mục tự nguyện.
Để lượng hóa chính xác mức độ CBTT
trong BCTC, các nghiên cứu trước đây đã
tiến hành qua hai bước bản: Bước một
lựa chọn nguồn thông tin được đề cập
để trích xuất phân tích nội dung thông
tin cho mục đích nghiên cứu. Bước hai
xác định những yếu tố nào sẽ được phân
tích quan tâm. Sau đó, một danh sách
kiểm tra được lựa chọn- có thể hiểu là một
thang đo chuẩn bao gồm một số chỉ mục
cần được xem xét. Sau khi đã chọn các chỉ
mục cần thiết, chúng sẽ được đo lường
định lượng sự hiện diện thông qua việc gán
điểm. Sau đó, có thể áp dụng tính trọng số
hoặc không áp dụng trọng số cho các chỉ
mục công bố dựa trên tầm quan trọng của
chúng đối với các khía cạnh nhất định.
Đo lường không trọng số lần đầu tiên được
Ceft (1961) vận dụng sau đó được công
thức hóa bởi Cooke Wallace (1989)
bằng công thức tính như sau:
Index Ij =∑{i=1}^{mj} dij
∑{i=1}^{nj} dij
Ij: Chỉ số CBTT của công ty j, 0 ≤ Ij ≤ 1
d = 1 nếu mục thông tin i được công bố; =
0 nếu mục thông tin i không được không bố
m: số lượng mục thông tin được công bố
n: số lượng tối đa mục thông tin được công
bố
Do đó, theo tiêu chuẩn đã thiết lập, các mục
thông tin trong BCTC sẽ được gán giá trị 1
nếu được công bố, 0 nếu giao dịch xảy
ra nhưng không được công bố, không được
gán giá trị nếu không giao dịch tương
ứng tại doanh nghiệp. Theo cách trên, các
chỉ mục thông tin được theo dõi để xem
liệu chúng được công bố hay không,
mỗi chỉ mục được coi vai trò bằng
nhau trong quá trình đánh giá.
Đo lường trọng số: Cách tiếp cận trên đòi
hỏi việc lựa chọn các mục thông tin đồng
thời với việc đánh giá mức độ quan trọng
của từng mục thấp hay cao. Từ đó, một
hệ thống trọng số được xây dựng để phản
ánh mức độ quan trọng của mỗi thông tin,
song song với hệ thống chỉ mục thông tin
được lựa chọn theo tiêu chuẩn. Quá trình đo
lường được thực hiện như cách một, nhưng
sau đó các giá trị được nhân với các trọng
số tương ứng. Singhvi Desai (1971) đã
áp dụng phương pháp trên.
* Đo lường mức độ công bố thông tin trên
báo cáo tài chính các hợp tác xã
Để đo lường mức độ công bố thông tin trên
BCTC của các HTXNN tác giả lựa chọn đo
lường không trọng số phương pháp
này loại bỏ được tính chủ quan trong cảm
nhận của người sử dụng thông tin công bố.
Điều này xuất phát từ đặc thù của HTXNN,
bao gồm tính chất nhỏ lẻ, khả năng quản
tài chính hạn chế sự đa dạng về cấu
tài chính giữa các HTX. Phương pháp này
dễ dàng tạo ra các phép so sánh mức độ
công bố thông tin trên
BCTC giữa các HTX dựa trên tỷ lệ thông
tin được công bố. Việc áp dụng phương
pháp này trong nhiều kỳ kế toán khác nhau
giúp đánh giá tiến trình cải thiện về công
bố thông tin của HTX theo thời gian, từ đó
giúp quản giám sát sự phát triển của
tổ chức.
Hệ thống chỉ mục CBTT cần tính linh
hoạt để thích nghi với sự thay đổi trong các
quy định pháp hoặc chuẩn mực kế toán,
cũng như sự thay đổi trong hoạt động của
HTX. Nếu có thay đổi về môi trường pháp
hoặc các yêu cầu tài chính mới, hệ thống
chỉ mục cần được điều chỉnh kịp thời để
đảm bảo tính phù hợp. Các chỉ mục cần
được thiết kế sao cho thể dễ dàng đo
lường kiểm chứng, đảm bảo rằng các tiêu
chí công bố thông tin không chỉ mang tính
định tính còn thể được lượng hóa.
Điều này giúp việc đánh giá mức độ công