intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C - Hàm, Chương trình con

Chia sẻ: Huu Giang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:57

404
lượt xem
87
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương trình sẽ thế nào nếu có 1000 lệnh, tất cả đều nằm trong hàm main? • Nếu có nhiều người cùng viết 1 chương trình thì phân chia ra sao? • Nếu muốn thực hiện cùng 1 đoạn lệnh, 1 chức năng nhiều lần, tại nhiều thời điểm khác nhau trong chương trình thì phải làm thế nào?

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C - Hàm, Chương trình con

  1. Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Tuy Hòa Khoa Công nghệ Thông tin ----o0o---- NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C Hàm – Chương trình con
  2. Friday, January 7, 2011 Nội dung Giới thiệu 1. 2. Khai báo hàm Xây dựng hàm 3. Danh sách tham số 4. Lời gọi hàm 5. Vấn đề truyền tham số cho hàm 6. Tham số là mảng 7. Các loại biến trong chương trình 8. Hàm - CT con 2 Lập trình C
  3. Friday, January 7, 2011 Giới thiệu • Chương trình sẽ thế nào nếu có 1000 lệnh, tất cả đều nằm trong hàm main? • Nếu có nhiều người cùng viết 1 chương trình thì phân chia ra sao? • Nếu muốn thực hiện cùng 1 đoạn lệnh, 1 chức năng nhiều lần, tại nhiều thời điểm khác nhau trong chương trình thì phải làm thế nào? àm - CT con H Lập trình C 3
  4. Friday, January 7, 2011 Giới thiệu(2) • Vấn đề có thể được giải quyết nếu ta chia chương trình ra thành nhiều phần nhỏ. 31 4 11 2 12 32 Hàm - CT con 4 Lập trình C
  5. Friday, January 7, 2011 Giới thiệu(3) • Mỗi phần được gọi là 1 HÀM – hay 1 chương trình con. • Ưu điểm của cách tiếp cận này: – Giảm độ phức tạp của chương trình – Tối ưu hóa mã chương trình – Tăng tính tái sử dụng của CT – Hỗ trợ khả năng làm việc tập thể Hàm - CT con 5 Lập trình C
  6. Friday, January 7, 2011 Nguyên mẫu hàm Một số tính chất: • Khai báo cú pháp và cách sử dụng của hàm được xây dựng • Thường được đặt ở đầu CT, sau các khai báo tiền xử lý • Mỗi hàm chỉ có 1 nguyên mẫu, được viết trên 1 dòng duy nhât • Còn được gọi là khai báo hàm • Có thể có hay không có Hàm - CT con 6 Lập trình C
  7. Friday, January 7, 2011 Nguyên mẫu hàm(2) Vị trí trong chương trình: • Tiền xử lý • Các khai báo toàn cục – Kiểu, hằng – Biến – Nguyên mẫu hàm • Hàm main() • Thân các hàm tự xây dựng Hàm - CT con 7 Lập trình C
  8. Friday, January 7, 2011 Nguyên mẫu hàm(3) • Cú pháp khai báo: [ret_type] FuncName([parameter list]); • Ghi chú: – ret_type có thể là void, 1 kiểu bình thường hay 1 kiểu tự định nghĩa. – Kiểu trả về mặc định (không chỉ định rõ) là int. – FuncName: Tên hàm, do LTV tự đặt. Hàm - CT con 8 Lập trình C
  9. Friday, January 7, 2011 Nguyên mẫu hàm(4) – Parameter list là tùy chọn, có thể không có nếu hàm không cần thêm thông tin gì. – Các tham số được ngăn cách nhau bằng dấu phẩy (,) và có dạng như sau: typename parametername – Tên tham số là tùy chọn trong nguyên mẫu hàm, nhưng là bắt buộc trong phần định nghĩa hàm Hàm - CT con 9 Lập trình C
  10. Friday, January 7, 2011 Nguyên mẫu hàm(5) Một số ví dụ: 1. void DoIt(); 2. int Func(); 3. int round(float x); 4. int USCLN(unsigned a, unsigned b); 5. void GB2(float a, float b, float c); Hàm - CT con 10 Lập trình C
  11. Friday, January 7, 2011 Định nghĩa hàm (thân hàm) Vị trí: • Sau phần khai báo toàn cục • Trước hoặc sau hàm main() • Thứ tự của các hàm là không quan trong nếu nguyên mẫu của chúng đã được khai báo đầy đủ • Không có khái niệm hàm lồng nhau trong C Hàm - CT con 11 Lập trình C
  12. Friday, January 7, 2011 Định nghĩa hàm (2) Cấu trúc chung của 1 hàm: [ret_type] FuncName([parameter list]) { //Các khai báo cục bộ statements; … [return (value);] } Hàm - CT con 12 Lập trình C
  13. Friday, January 7, 2011 Định nghĩa hàm (3) Giải thích: • ret_type: kiểu trả về của hàm, là 1 trong các kiểu cơ bản. • ret_type cannot be an array. • ret_type là void nếu hàm không trả về 1 giá trị cụ thể nào. • FuncName: tên tự đặt, theo nguyên tắc đặt tên. Hàm - CT con 13 Lập trình C
  14. Friday, January 7, 2011 Định nghĩa hàm (4) Giải thích : • parameter list: tập các giá trị mà hàm cần có để thực hiện công việc của nó. • Khai báo cục bộ: Khai báo tất cả các hằng, biến, … được sử dụng trong hàm, không được biết đến bởi các hàm khác. • Câu lệnh return: trả về kết quả cuối cùng, sau khi hàm đã tính toán xong. Hàm - CT con 14 Lập trình C
  15. Friday, January 7, 2011 Định nghĩa hàm (5) Ví dụ: int isPrime(int N) { int i, flag; flag = (N
  16. Friday, January 7, 2011 Định nghĩa hàm (6) Ví dụ: int USCLN(int a, int b) { int r; r = a%b; while (r){ a = b; b = r; r = a%b; } return (b); } Hàm - CT con 16 Lập trình C
  17. Friday, January 7, 2011 Danh sách tham số inputs outputs Function A Hàm - CT con 17 Lập trình C
  18. Friday, January 7, 2011 Danh sách tham số (2) Chú ý quan trọng: • Tất cả các thông tin cần cho hàm để nó làm việc cần được truyền cho nó thông qua tham số. • Hạn chế tối đa việc dùng các lệnh nhập trong hàm • Hạn chế việc sử dụng các biến toàn cục bên trong hàm Hàm - CT con 18 Lập trình C
  19. Friday, January 7, 2011 Danh sách tham số (3) Chú ý quan trọng: • Tất cả các kết quả của hàm cần được trả ra bên ngoài, thông qua tham số và thông qua câu lệnh return • Hạn chế tối đa việc dùng các lệnh xuất trong hàm Hàm - CT con 19 Lập trình C
  20. Friday, January 7, 2011 Danh sách tham số (4) Ví dụ 1: int isPrime(int N) { int i, flag; flag = (N
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0