intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

NGUYÊN NHÂN BĂNG HUYẾT SAU SANH

Chia sẻ: Nguyen Phong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

125
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ra huyết âm đạo trên 24 giờ sau sanh và lượng máu mất trên 500grs được gọi là “Băng huyết sau sanh”. TRIỆU CHỨNG Ra huyết âm đạo từ 500grs trở lên sau thời kỳ sổ thai nhất là trong những giờ 1. đầu. 2. Tử cung mềm, không có khối cầu an toàn, ấn còn ra huyết (máu). 3. Dấu hiệu choáng: Mạch nhanh - - Huyết áp tụt Vã mồi hôi - - Tay chân lạnh XỬ TRÍ

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: NGUYÊN NHÂN BĂNG HUYẾT SAU SANH

  1. BĂNG HUYẾT SAU SANH ĐỊNH NGHĨA Ra huyết âm đạo trên 24 giờ sau sanh và lượng máu mất trên 500grs được gọi là “Băng huyết sau sanh”. TRIỆU CHỨNG Ra huyết âm đạo từ 500grs trở lên sau thời kỳ sổ thai nhất là trong những giờ 1. đầu. Tử cung mềm, không có khối cầu an toàn, ấn còn ra huyết (máu). 2. Dấu hiệu choáng: 3. Mạch nhanh - Huyết áp tụt - Vã mồi hôi -
  2. Tay chân lạnh - XỬ TRÍ Nhằm 3 mục đích: Hồi sức chống choáng - Làm ngưng băng huyết - Chẩn đoán nguyên nhân để xử trí - Ít nhất có 3 người để: Xoa bóp tử cung, chèn động mạch chủ bụng - Truyền dịch, hồi sức - Chuẩn bị thuốc men - Điều trị nội khoa 1. Hồi sức chống choáng Sưởi ấm bệnh nhân -
  3. Thở Oxy 3 lít/phút - Lấy 10ml máu để gửi thử dung tích hồng cầu và các yếu tố đông - máu Truyền dịch: - + Natri Clorua 0,9% 1.000ml + Hay Glucose 5% 1.000ml Oxytocin 10 đơn vị + Truyền tĩnh mạch nhanh 60 giọt / phút - Truyền máu (dựa vào dung tích hồng cầu): số lượng truyền tùy - thuộc áp lực tĩnh mạch trung ương. Nên truyền 2-3 đường tĩnh mạch nếu tình trạng choáng nặng. - 2. Làm ngưng băng huyết Xoa tử cung ngoài thành bụng - Ấn động mạch chủ bụng 10-15 phút -
  4. Nếu máu vẫn chảy phải soát tử cung đồng thời chích 10 đơn vị - oxytocin vào cổ tử cung. Trước khi soát nhau phải giảm đau bằng Atropine 0,25mg phối hợp với Seduxen 10mg hoặc Dolargan 100mg tiêm tĩnh mạch. Oxylocine 10 đơn vị tiêm tĩnh mạch. - 3. Chẩn đoán nguyên nhân Bằng cách soát lòng tử cung và đường sinh dục dưới: Sót nhau, nhau bám chắc - Đờ tử cung – Rách cổ tử cung, âm đạo, tầng sinh môn - Rối loạn đông máu: điều trị chủ yếu, phải có điều trị đặc hiệu - Sau khi chẩn đoán được nguyên nhân, phải có điều trị đặc hiệu. - Điều trị ngoại khoa Khi có chỉ định mổ hoặc khi điều trị nội khoa thất bại. Mạch – Huyết áp không ổn định, huyết tiếp tục chảy ra. 1. Vỡ hay đờ tử cung: đề nghị mổ Thắt động mạch tử cung, hạ vị hoặc cắt bán phần tử cung 1.
  5. Khâu tử cung để cầm máu hoặc cắt tử cung bán phần trong vỡ tử cung 2. Kiểm tra đường sinh dục bằng van 3. Rách cổ tử cung Rách âm đạo, tầng sinh môn 2. Nhau bám chắc - Gây mê bóc nhau Nếu không được: mổ - Những ngày sau Thuốc co bóp tử cung - - Kháng sinh Nâng tổng trạng và đề phóng dấu hiệu suy thận - DỰ PHÒNG 1. Theo dõi sát 24 giờ sau sanh
  6. Mạch, ha, tổng trạng - Khối an toàn tử cung - Lượng máu mất - 2. Dự phòng băng huyết sau sanh Oxytocin 5 đơn vị tiêm tĩnh mạch sau sổ đầu thai - Ergotamine 0,02mg tiêm bắp sau sổ nhau - Ở sản phụ: - Đa sản - Có tiền căn BHSS + nạo nhiều lần + Giảm trương lực cơ tử cung do con to, đa ối, đa thai, chuyển dạ kéo dài… + 3. Đỡ nhau, kiểm tra nhau kỹ 4. Tiến tới các thủ thuật sản khoa đúng chỉ định, đủ điều kiện kiểm tra nhau kỹ sau thủ thuật
  7. 5. Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch Phác đồ cấp cứu sản khoa Bv Từ Dũ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2