Nhận biết các chất vô cơ - hóa học phổ thông
lượt xem 459
download
Tài liệu tham khảo cho các bạn có phương pháp học tốt hóa học chuẩn bị ôn thi vào Cao đẳng, Đại học
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nhận biết các chất vô cơ - hóa học phổ thông
- CÁCH NHẬN BIẾT 1 SỐ CHẤT 1)Li : Thuốc thử:đốt cháy ngọn lửa Hiện tượng:màu đỏ tía 2)K Thuốc thử:đốt cháy ngọn lửa Hiện tượng:màu tím 3)Na Thuốc thử:đốt cháy ngọn lửa Hiện tượng:màu vàng 4)Ca Thuốc thử:đốt cháy ngọn lửa Hiện tượng:màu đỏ da cam 5)Ba Thuốc thử:đốt cháy ngọn lửa Hiện tượng:màu vàng lục 6)Be, Zn, Pb, Al, Cr; Thuốc thử: dung dịch có chứa ion OH Hiện tượng:tan + H2 7)các kim loại từ Mg > Pb Thuốc thử:dung dịch có chứa ion H+ Hiện tượng: tan + khí H2 bay ra 8)Cu : Thuốc thử: HNO3đặc nóng Hiện tượng:tan+ dd màu xanh+khí NO2 màu nâu bay lên 9)Ag: thuốc thử: HNO3 đặc nóng sau đó cho NaCl vào dd Hiện tượng: tan+ khí NO2 màu nâu+kết tủa trắng 10)Au: Thuốc thử: hỗn hợp dd HNO3 đặc và HCl đặc chộn theo tỉ lệ thẻ tích 1:3 Hiện tượng: tan+NO 11)I2(màu tím đen) : Thuốc thử: hồ tinh bột Hiện tượng:hồ tinh bột chuyển thanh màu xanh 12)S( màu vàng): Thuốc thử: đốt trong O2 Hiện tượng:có khí SO2 mùi hắc bay lên
- 13)P(màu đỏ hoặc trắng): Thuốc thử: đốt , sản phẩm hòa tan vào nước(thử quỳ tím) Hiện tượng: quỳ hóa đỏ 14)C( màu đen): Thuốc thử: Đốt cháy+ dd Ca(OH)2 Hiện tượng: có bay lên làm đỤc nước vôi trong 15)Cl2: Thuốc thử: nước Brôm (màu nâu đỏ) Hiện tượng: dd nước Br2 nhạt màu 16)O2: thuốc thử: Cu(đỏ),nhiệt độ Hiện tượng:hóa đen(CuO) 17)H2: Thuốc thử: CuO(đen).nhiệt độ Hiện tượng: hóa đỏ(Cu) NHẬN BIẾT CÁC ION VÔ CƠ A. ION DƯƠNG + 1. Ion Li Cách 1 : Tẩm thuốc thử lên một dây platin sạch, đem đi đốt trên đèn khí : ngọn lửa màu đỏ tía Cách 2 : Quan sát màu quang phổ, cho quang phổ vạch màu đỏ 671 nm + 2. Ion Na Cách 1 : Tẩm thuốc thử lên một dây platin sạch, đem đi đốt trên đèn khí : ngọn lửa màu vàng Cách 2 : phản ứng với uranyl kẽm acetat, cho kết tủa vàng nhạt : 3UO2(CH3COO)2.Zn(CH3COO)2.NaCH3COO.6H2O MT không nên cho có độ acid quá cao Các ion khác như Ba2+,Ca2+,Sr2+ phản ứng ở nồng độ cao là 0,1M Khi có các chất tạo phức mạnh thì dùng dư thuốc thử +: 3. Ion K Cách 1 : Tẩm thuốc thử lên một dây platin sạch, đem đi đốt trên đèn khí : ngọn lửa tím Cách 2 : Phản ứng với natri cobalt tinitrit Na3[Co(NO2)6] cho kết tủa vàng Na3[Co(NO2)6]=> 3Na+ + [Co(NO2)6]3 [Co(NO2)6]3 + Na+ + 2K+ => K2Na[Co(NO2)6] kết tủa Dung dịch có MT acid yếu, trung tính Khi có mặt các chất oxi hóa mạnh hay các chất khử mạnh, cần dùng dư thuốc thử Các ion Sb3+,Bi3+,Sn4+,(UO2)2+ cản trở phản ứng, cần che bằng EDTA )+ 4. Ion (NH4 Cách 1 : Dùng dung dịch kiềm, đun nóng. Sau đó, lấy một giấy thử, tẩm một ít phenolphtalein và đưa lại gần miệng ống nghiệm (tránh **ng vào miệng ống). Giấy chuyển sang màu hồng : (NH4)+ + OH => NH3 + H2O
- Cách 2 : Phản ứng với thuốc thử Nestler (là dung dịch kiềm của muối kali iodomecuriat K2[HgI4] + KOH (NH4)+ + OH => NH3 + H2O 2HgI4 + NH3 => 2HgNH3I2 + 4I 2HgNH3I2 => NH2Hg2I3 kết tủa + (NH4)+ + I 2+ 5. Ion Ba Cách 1 : Cho kết tủa trắng với dung dịch chứa ion (SO4)2 : Ba2+ + (SO4)2 => BaSO4 kết tủa Cách 2 : dùng K2CrO4 cho kết tủa vàng: Ba2+ + (CrO4)2 => BaCrO4 pH trong khoảng 45 Thực tế, thường dùng MT đệm acetat 2+: 6. Ion Ca Cách 1 : Cho kết tủa trắng với dung dịch chứa ion (CO3)2: Ca2+ + (CO3)2 => CaCO3 Cách 2 : dùng (NH4)2C2O4 cho kết tủa trắng: Ca2+ + (C2O4)2 => CaC2O4 kết tủa Cho vài giọt HCl vào kết tủa (sau khi li tâm), kết tủa tan ra 2+ 7. Ion Sr : Cách 1 : Cho kết tủa trắng với dung dịch chứa ion (SO4)2 : Sr2+ + (SO4)2 => SrSO4 Cách 2 : dùng (NH4)2C2O4 cho kết tủa trắng: Sr2+ + (C2O4)2 => SrC2O4 kết tủa Cho vài giọt HCl vào kết tủa (sau khi li tâm), kết tủa tan ra + 8. Ion Ag : dùng dung dịch HCl hay dung dịch muối chứa ion clorur, sẽ cho kết tủa trắng : Ag+ + Cl =>AgCl kết tủa 2+: 9. Ion Pb Cách 1 : Dùng dung dịch HCl, cho kết tủa trắng, tan trong nước sôi. Pb2+ + 2Cl => PbCl2 kết tủa Cách 2 : cũng như cách 1, khi đun sôi, kết tủa tan ra. Thêm vào dung dịch bão hòa này một ít KI thì sẽ có kết tủa màu vàng : Pb2+ + 2I => PbI2 kết tủa )2+ 10. Ion (Hg2 Cho phản ứng với dung dịch HCl, cho kết tủa trắng, hóa đen khi cho tác dụng với dung dịch NH3: (Hg2)2+ + 2Cl => Hg2Cl2 kết tủa 2+: 11. Ion Zn Cách 1 : Cho tác dụng với dung dịch NaOH. lúc đầu, thấy có kết tủa trắng keo. Nếu dùng dư NaOH, kết tủa tan dần cho đến hết (khi lắc nhẹ) Zn2+ + 2OH => Zn(OH)2 kết tủa Zn(OH)2 + 2OH => (ZnO2)2 + 2H2O Cách 2 : Phản ứng với K4[Fe(CN)6] cho kết tủa trắng hay với (NH4)2[Hg(SCN)4] cho kết tủa trắng: Zn2+ +[ Fe(CN)6]4 + 2K+ => K2Zn3[Fe(CN)6]2 kết tủa Zn2+ + [Hg(SCN)4]2 =>Zn[Hg(SCN)4]
- 3+: 2. Ion Al 1 Cách 1 : Cho tác dụng với dung dịch NaOH. lúc đầu, thấy có kết tủa trắng keo. Nếu dùng dư NaOH, kết tủa tan dần cho đến hết (khi lắc nhẹ) Al3+ + 3OH => Al(OH)3 kết tủa Al(OH)3 + OH => AlO2 + H2O Cách 2 : Cho phản ứng với aluminon (acid aurin tricacbocylic) hay Alizarin đỏ S, cùng cho hợp chất nội phức màu đỏ Thực hiện trong MT acid yếu, pH từ 45 Tùy nồng độ ion nhôm, sẽ cho kết tủa hay dung dịch màu đỏ 3+: 13. Ion Cr Cách 1 : Cho tác dụng với dung dịch NaOH. lúc đầu, thấy có kết tủa xám, dạng keo. Nếu dùng dư NaOH, kết tủa tan dần cho đến hết (khi lắc nhẹ) Cr3+ + 3OH => Cr(OH)3 kết tủa Cr(OH)3 + OH => ( CrO2) + H2O Cách 2 : Oxi hóa ion (CrO2) bởi H2O2 trong MT kiềm sẽ được ion (CrO4)2 có màu vàng. Để kiểm tra sực có mặt của (CrO4)2 , cho tác dụng với AgNO3 trong MT trung tính hay acid yếu để tạo thành màu đỏ gạch hay oxi hóa bằng khi có rượu amylic trong MT H2SO4 để tạo thành H3CrO8 màu xanh.H3CrO8 không bền, bị phân hủy thành Cr3+ Xanh lục : 2(CrO2) + 3H2O2 + 2OH =>2(CrO4)2 + 4H2O 2(CrO4)2 + 2H+ =>(Cr2O7)2 + H2O (Cr2O7)2 + 2H2O2 + 2H+ => 2H3CrO8 + 5H2O 2H3CrO8 + 6H+ => 2Cr3+ + 5O2 + 6H2O 2+: 14. Ion Mg Cách 1 : Dùng dung dịch kiềm, cho kết tủa trắng : Mg2+ + 2OH =>Mg(OH)2 kết tủa Cách 2 : Phản ứng với Na2HPo4 cho kết tủa tinh thể : Mg2+ + NH3 +(HPO4)2 => Mg(OH)2 Phản ứng thực hiện trong MT pH > 7 Cần thêm NH4Cl (ko quá dư) 2+: 15. Ion Be Cách 1 : Cho tác dụng với dung dịch NaOH. lúc đầu, thấy có kết tủa trắng keo. Nếu dùng dư NaOH, kết tủa tan dần cho đến hết (khi lắc nhẹ) Be2+ + 2OH => Be(OH)2 kết tủa Be(OH)2 + 2OH => (BeO2)2 +2H2O Cách 2 : Phản ứng với Morin (trong dung dịch kiềm) cho huỳnh quang màu vàng Phản ứng với acetyl aceton CH3COCH2COCH3 cho kết tủa tinh thể trắng Be(C5H7O2)2 2+ 16. Ion Cu : Cách 1 : Dùng dung dịch kiềm, cho kết tủa xanh : Cu2+ + 2OH =>Cu(OH)2 kết tủa Cách 2 : Phản ứng với NH3 cho phức amin màu xanh đậm rất đặc trưng
- Phản ứng với K4[Fe(CN)6] cho kết tủa màu nâu : Cu2+ + [ Fe(CN)6]4 => Cu2[Fe(CN)6] kết tủa Phản ứng với (NH4)2[Hg(SCN)4] cho kết tủa xanh 2+: 17. Ion Fe Cách 1 : Dùng dung dịch kiềm, cho kết tủa trắng xanh : Fe2+ + 2OH => Fe(OH)2 kết tủa Cách 2 : tác dụng với K3[Fe(CN)6]cho kết tủa xanh : Fe2+ + [Fe(CN)6]3 => Fe3[Fe(CN)6]2 kết tủa tác dụng với dimetylglioxim HDim (trong dung dịch đệm amoni / amoniac) cho phức chất màu đỏ, nhạt dần khi để trong KK 3+ 18. Ion Fe : Cách 1 : Dùng dung dịch kiềm, cho kết tủa nâu đỏ : Fe3+ + 3OH => Fe(OH)3 kết tủa Cách 2 : tác dụng với K4[Fe(CN)6]cho kết tủa xanh : Fe3+ + [Fe(CN)6]4 => Fe4[Fe(CN)6]3 kết tủa Cần thực hiện phản ứng ở pH Fe(SCN)3 2+: 19. Ion Mn Oxi hóa bằng [ Ag(NH3)2]+ cho MnO(OH)2 màu nâu và Ag màu xám : 2[Ag(NH3)2]+ + Mn2+ +3H2O => 2Ag kết tủa + 4(NH4)+ +MnO(OH)2 kết tủa 3+ 20. Ion Bi : Trong MT kiềm, stanit khử Bi(III) tạo thành Bi kim loại màu đen 2+ 21. Ion Cd : Dùng thuốc thử Na2S cho kết tủa CdS màu vàng : Cd2+ + S2 => CdS kết tủa 2+: 22. Ion Co Tạo phức màu xanh với SCN Phản ứng với (NH4)2[Hg(SCN)4] cho kết tủa màu xanh 2+ 23. Ion Ni Phản ứng với dimetylglioxim tạo hợp chất nội phức ít tan màu đỏ B. ION ÂM : 1. Ion F Phản ứng làm mất màu đỏ của phức Sắt (III) thiocyanat : Fe(SCN)3 + 3F => FeF3 + 3SCN , Br, I: 2. Ion Cl Phản ứng tạo thành muối bạc halogenur : AgCl trắng, AgBr trắng ngà, AgI vàng nhạt Oxi hóa ion I bằng ion NO2 : 2HNO2 + 3I +2H+ => (I3) + 2NO + 2H2O 2 3. Ion S Phản ứng với dung dịch HCl cho khí mùi trứng thối 2H+ + S2 => H2S Phản ứng với dung dịch AgNO3 cho kết tủa màu đen : 2Ag+ + S2 => Ag2S )2 4. Ion thiosulfat (S2O3
- Phản ứng với dung dịch AgNO3 có một ít Na2CO3 0,1 g/lít cho kết tủa vàng Ag2S2O3 )2: 5. Ion sulfit (SO3 Phản ứng với các acid cho khí SO2 mùi xốc (SO3)2 + 2H+ => SO2 + H2O Làm mất màu nước Fusin ở pH = 7,0 )2: 6. Ion (SO4 Phản ứng với ion Bari cho kết tủa trắng : Ba2+ + (SO4)2 => BaSO4 kết tủa )2 7. Ion persulfat (S2O8 Trong MT trung tính, ion persulfat oxi hóa Benzidine tạo thành hợp chất màu xanh )2: 8. Ion carbonat (CO3 Phản ứng với các acid. Sau đó dùng nước vôi trong nhận ra CO2 do có kết tủa trắng (CO3)2 + 2H+ => CO2 + H2O Ca(OH)2 + CO2 => CaCO3 + H2O : 9. Ion cyanur CN Hòa tan CuS : 2CuS kết tủa + 10CN => 2[Cu(CN)4]3 + 2S2 : 10. Ion thiocyanat SCN Tạo phức với ion Fe3+ cho phức màu đỏ máu : Fe3+ + SCN => [Fe(SCN)n](n3) (n=1 >5) 11. Ion acetat CH3 COO Tạo phức với ion Fe3+cho phức màu đỏ. Khi đun nóng, xuất hiện kết tủa đỏ nâu acetat base Fe(OH)2CH3COO )2 12. Ion ocalat (C2O4 Phản ứng với dung dịch thuốc tím (làm mất màu), đun nóng sẽ cho bọt khí : 5(C2O4)2 + 2(MnO4) + 16H+ => 10CO2 + 2Mn2+ + 8H2O 13. Ion NO2 : Phản ứng với thuốc thử Griess (là hỗn hợp acid sulfanilic H2NC6H4SO3H và alphanaphtylamin C1OH7NH2) cho màu đỏ của hợp chất azo 14. Ion No3 Phản ứng với Cu và H2SO4đặc, cho khí màu nâu )3 15. Ion phosphat (PO4 Phản ứng với amoni molipdat (NH4)2MoO4 cho kết tủa vàng amoni phosphomolipdat : H3PO4 + 12(MoO4)2 + 3(NH4)+ + 21H+ => (NH4)3H4[P(Mo2O7)6] kết tủa + 10H2O )2 16. Ion (SiO3 Khi acid hóa các dung dịch silicat sẽ cho kết tủa trắng keo
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đặc điểm nhận biết các chất vô cơ
9 p | 3300 | 1014
-
Nhận biết các chất vô cơ
6 p | 2302 | 985
-
Phương pháp nhận biết - tách
14 p | 2020 | 781
-
Thuốc nhận biết chất vô cơ và chất hữu cơ
0 p | 1167 | 432
-
(Luyện thi cấp tốc Hóa) Trắc nghiệm và đáp án Nhận biết các chất vô cơ
6 p | 593 | 347
-
Màu Của Một Số Chất Vô Cơ Oxit, Muối,Hiđroxit
4 p | 1607 | 275
-
Nhận biết cation
4 p | 655 | 241
-
Phương pháp nhận biết các chất của hóa vô cơ và hữu cơ THCS
24 p | 1067 | 162
-
BÀI TẬP NHẬN BIẾT CÁC CHẤT VÔ CƠ
4 p | 335 | 80
-
Nhận biết chất vô cơ
4 p | 362 | 61
-
Nhận biết các chất hóa học
20 p | 471 | 52
-
Giáo án bài 42: Luyện tập nhận biết một số chất vô cơ – Hóa học 12 - GV.Phan Văn Hải
5 p | 219 | 18
-
Mối quan hệ giữa các chất vô cơ - Axit và tên gọi - Cách nhận biết thuốc thử
8 p | 82 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp nhận biết các chất vô cơ
36 p | 25 | 7
-
Phân biệt một số hợp chất vô cơ
7 p | 76 | 3
-
Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm về nhận biết và tách chất vô cơ
23 p | 87 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Các dấu hiệu nhận biết các chất vô cơ và các phương pháp giải các dạng bài tập nhận biết
34 p | 8 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn