Những câu hóa hay trong đề thi đại học ( sưu tầm )
lượt xem 273
download
Đây là một số câu hóa hay mình sưu tầm trong quá trình giải đề. Các câu này cũng có khả năng ra trong đề thi đại học khá cao. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Những câu hóa hay trong đề thi đại học ( sưu tầm )
- 1/ Đốt cháy 1,6 gam một este E đơn chức được 3,52g CO2 và 1,152g H2O. Nếu cho 10 gam E tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 16 gam chất rắn khan. Vậy công thức của axit tạo nên este trên có thể là. Câu trả lời của bạn: A. CH2=C(CH3)-COOH. B. HOOC[CH2]3CH2OH. C. CH2=CH-COOH. D. HOOC-CH2-CH(OH)-CH2CH3 Số mol CO2 là 0,08 mol; Số mol H2O là 0,064 mol. => Hợp chất phải có hệ số bất bão hòa k >= 2; Thông thường k = 2. k= 2 => nE = 0,08- 0,64 = 0,016 => ME = 100=> E là C5H8O2 Gọi công thức của E là RCOOR' RCOOR' + NaOH --> RCOONa + R'OH 0,1.............0,1.................0.1 Theo bài khối lượng chất rắn là 0,1(R+67) + 0,05*40 = 16 => R = 73.=> Vô lý Vậy este có dạng mạch vòng => Axit đó là HOOC[CH2]3CH2OH. 2 / Thủy phân 34,2 gam mantozơ với hiệu suất 50%. Sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc với dung dịch thu được. Khối lượng Ag kết tủa là Câu trả lời của bạn: A. 32,4 gam. B. 21,6 gam C. 43,2 gam D. 10,8 gam Số mol mantozo ban đầu là 0,1 mol C12H22O11 + H2O --> C6H12O6 + C6H12O6 0,05--------------------------0,05-----------0,05 Như vậy dung dịch thu được có 0,05 mol glucozo; 0,05 mol fructozo và 0,05 mol matozo còn dư Cả 3 chất này đều tráng bạc theo tỉ lệ 1: 2 => nAg = 0,3 mol => m = 32,4 gam 3/ Dẫn khí CO từ từ qua ống sứ nung nóng đựng 3,6 gam CuO thu được chất rắn A. Khí đi ra khỏi ống sứ cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch Ca(OH) 2 dư, thấy tách ra 1,5 gam chất rắn màu trắng. Toàn bộ A được chuyển vào bình phản ứng có đựng sẵn 450ml dung dịch HNO3 0,2M, khuấy cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy thoát ra V1 lít NO(đktc) và một phần kim loại dưới đáy bình. Giá trị V1: Câu trả lời của bạn:
- A. 0,2744 lít B. 0,168 lít C. 0,224 lít D. 0,672 lít nCuO = 3,6/80 = 0,045 mol; nCa(OH)2 = 1,5/100 = 0,015mol + Khí CO đi qua CuO nung nóng: CO + CuO Cu + CO2 (1) Khí ra khỏi ống sứ phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (2) nCO2 = nCuO = nCu = 0,015 mol Chất rắn A còn lại trong ống sứ gồm: 0,015 mol Cu và (0,045 – 0,015) = 0,03 mol CuO + Chuyển A vào bình phản ứng, trong bình có sẵn: 0,45. 0,2 = 0,09 mol HNO3 Các phản ứng xảy ra: CuO + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2O (3) 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (4) Kim loại còn lại dưới đáy bình là Cu Vậy V1 = 0,0075.22,4 = 0,168 lít 4/ Điện phân dung dịch chứa CuSO4 và NaCl với số mol nCuSO4 < 1/2nNaCl, dung dịch có chứa vài giọt quì. Điện phân với điện cực trơ. Màu của dung dịch sẽ biến đổi như thế nào trong quá trình điện phân? Câu trả lời của bạn: A. Tím sang xanh. B. Tím sang hồng. C. Xanh sang hồng. D. Hồng sang xanh. n(Cl-) > 2 n(Cu2+) nCuSO4 < 1/2nNaCl Dung dịch ban đầu hơi axit (do CuSO4 bị thủy phân) nên quì có màu hồng. Giai đoạn 1: Cu2+ + 2e Cu - 2 Cl - 2e Cl 2 CuCl2 Cu + Cl2 Cu2+ hết, Cl- dư. Do nCl- > 2 nCu2+ Giai đoạn 2: 2H2O + 2e H2 + 2OH- 2 Cl- - 2e Cl 2 2NaCl + 2 H2O H2 + Cl2 + 2 NaOH Dung dịch kiềm làm quì chuyển màu xanh. Câu hỏi 5: Cho 2,7 gam Al tác dụng vừa hết với a lít dd HNO3 2,5M thì có khí NO bay ra và được dd X. Dung dịch X tác dụng vừa hết 207,5 ml dd KOH 2M. Giá trị của a là:
- A. 0,142 B. 0,148 C. 0,156 D. 0,162 Có tạo ra muối amoni ; nNH4NO3 = 0,015 mol Bạn trả lời: D ( vì ko có thằng này thì ko thể nào Giải thích Góp ý dùng chữ vừa hết. Mà chú ý kỹ dạng bài Al, Mg tác dụng với HNO3 nha) . Giải thích: C Câu hỏi 6: Cho KMnO4 tac dung với dd HCl để điêu chế Cl2. Trong phương trinh ion, nêu cac hệ số ́ ̣ ̀ ̀ ́ ́ cân băng là cac số nguyên tôi gian thì tông cac hệ số cân băng la: ̀ ́ ́ ̉ ̉ ́ ̀ ̀ A. 41 B. 42 C. 43 D. 40 Bạn trả lời: B 2Mn042- + 16H+ +10Cl- => 5Cl2 + Giải thích Góp ý 2Mn2+ + 8H20 Giải thích: C Câu hỏi 7:
- Cho sơ đồ biên hoa: ́ ́ Nêu được dung thêm dung dich HCl và dung dich NaOH sẽ không thực hiên được biên ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ hoa nao ơ trên. ́ ̀ A. 1 B. 1,3 C. 4,6 D. 6 1. K3PO4 + HCL = K2HPO4 + KCL 2. K2HP04 + HCL = KH2PO4 + KCL Bạn trả lời: A 3. KH2P04 + HCL = H3P04 + Giải thích Góp ý KCL 4. 4 3K2HPO4 + 3NAOH = 2K3PO4 + NA3PO4 + 3H20 5. 2KH2PO4 + 2NAOH = K2HP04 + NA2HP04 + 2H20 Giải thích: D Câu hỏi 8: Cho cac chât: axeton, axetanđehit, axit acrylic và Mantozơ. ́ ́ Hay cho biêt có mây chât tac dung được với Br2 ơ điêu kiên thich hợp: ̃ ́ ́ ́́ ̣ ̀ ̣ ́ A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Bạn trả lời: C Axeton koo có phản ứng cộng với dd Giải thích Góp ý Br2 nhưng có p/ung thế với Br2 (askt) Giải thích: D Câu hỏi 9: Cho sơ đồ biến hóa: Biết b = 1,5a. Hãy cho tổng số nguyên tử có trong phân tử tetralin. A. 26 B. 20 C. 22 D. 24
- Naphtalen có 5 lk pi => a + b =5 ; b=1,5a Bạn trả lời: D Giải thích => a=2 , b=3 Góp ý mà Naphtalen : C10H8 => TETRALIN = C10H12 Giải thích: C Câu hỏi 10: Khi chưng gỗ để điều chế axit axetic người ta thu được hỗn hợp lỏng (hh X) gồm metanol, axeton, axit axetic và nước. Khi tách lấy axit từ hỗn hợp X thì hỗn hợp còn lại gồm 3 chất (hh Y). Số loại liên kết hyđro có trong hôn hợp Y là: ̃ A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 GỒm có lket giữa andehyt với (rượu, H20 ,ko có với andehyt VÌ KO CÓ OH) ;; giữa rượu với ( rượu, H20 , có thể hoán đổi vị trí H, O với nhau ;)) ) H-0-H …O(H)-H H-O-H …0(CH3)-H Bạn trả lời: D CH3-O-H…0(H)-H Giải thích Góp ý CH3-0-H…0(CH3)-H CH3-0-H…0=C(CH3)-CH3 H-0-H…0=C(CH3)-CH3 Giải thích: C Câu hỏi 11: Hợp chất X thuộc dãy đồng đẳng của Styren. Cho X tác dụng với dung dịch KMnO4 ơ điều kiện thường sinh ra hợp chất hữu cơ Y. Tổng số nguyên tử có trong hợp chất Y là 23. Hãy cho biết số nguyên tử cacbon có trong phân tử X. A. 9 B. 10 C. 11 D. 8 Bạn trả lời: B X=CnH2n-8===Y= CnH2n-8(OH)2 Giải thích Góp ý Giải thích: A Câu hỏi 12:
- Cho 2 phân tử: axitglutamic (axit-α-aminoglutaric) và Tyrosin [axit-2-amino-3(4- hyđroxiphenyl)propanoic]. Hay cho biêt tông số nguyên tử hyđro có trong 2 phân tử trên. ̃ ́̉ A. 20 B. 21 C. 22 D. 18 Bạn trả lời: B Giải thích Góp ý Giải thích: A Câu hỏi 13: Hợp chất X tạp chức và X có sự chuyển hóa theo sơ đồ sau : Hãy cho biết Z sẽ là chất nào dưới đây: A. CH3OH B. C2H5OH C. C2H4(OH)2 D. CH3CHO Bạn trả lời: C Giải thích Góp ý Giải thích: B Câu hỏi 14: Để điều chế Oxy có hiệu quả nhất nên dùng cách nào dưới đây: A. Nhiệt phân KClO3 nguyên chất B. Nhiệt phân hỗn hợp có lượng nhỏ KClO3 và lượng lớn KMnO4 C. Nhiệt phân KMnO4 nguyên chất D. Nhiệt phân hỗn hợp có lượng lớn KClO3 và lượng nhỏ KMnO4 1 KMn04 -- - 5Cl2 / KCl03 Bạn trả lời: B Giải thích Góp ý Giải thích: D Câu hỏi 15:
- Giả thiết rằng lưu huynh trong phân tử H2SO3 có hóa trị 4. Hãy cho biết có bao nhiêu ̀ electron xuất hiện ơ lớp ngoài cùng trong lớp vỏ nguyên tử của lưu huynh trong phân ̀ tử H2SO3. A. 8 B. 10 C. 12 D. 14 Nếu htri 3: H-O: .. S O :TH NÀY hỏi có mấy e lớp ngoài cùng : thì có 8e = 6e chung và 2e riêng H-O: Nếu htri 4: H-O: .. S::O : TH này thì là 10e =8e chung + 2e riêng ( 2e = 1 cai gạch) H-O: Bạn trả lời: C Giải thích Góp ý Giải thích: B Câu hỏi 16: Nhiêt phân hôn hợp X có Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 có số mol băng nhau, phan ứng xong ̣ ̃ ̀ ̉ được hôn hợp khí Y. Hay tinh tỷ lệ mol cua 2 khí trong Y: ̃ ̃́ ̉ A. 1:4 B. 1:5 C. 2:5 D. 1:6 Bạn trả lời: A 2Fe(NO3)2 = Fe203 + 4NO2 +1/202 Giải thích Góp ý 2Fe(NO3)3 =FE203 + 6NO2 +3/202 Giải thích: B Câu hỏi 17: Dung dịch HCOOH (dd X) có cân bằng: Người ta cho vào dd X 1 lượng nhỏ cac dung dich. ́ ̣ a) dd CH3COOK b) dd HCl c) dd NaHCO2 d) dd KCl Các tác động làm cho cân băng dich chuyên theo chiêu thuân là. ̀ ̣ ̉ ̀ ̣
- A. a B. a,c C. c,d D. a,b Thêm CH3COOK : CH3C00 - + H20 CH3COOH + OH- .OH- trunh hoa H+ . CÂn bằng chuyển dịch theo chiều thuận. Thêm HCL vào nghĩa là thêm H+ , Bạn trả lời: B cân bằng chuyển dịch theo chiều Giải thích Góp ý nghịch Thêm NaHCO2 vào dd X ( thêm HCOO- ) cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch THêm KCL ko có tác dụng ji hết đó ;) Giải thích: A Câu hỏi 18: Cho sơ đồ biến hóa: Biêt X là vinylaxetylen, Q có CTPT C4H10O2. ́ Hãy cho biết nhận xét nào về X, Y, Z, P,Q là không đúng: A. Y có đồng phân hình học B. Z là hỗn hợp của 3 chất C. P là hỗn hợp của 3 chất D. Q là hỗn hợp của 2 chất Y: CH2=CH-CH=CH2 Z: sp cộng 1,2 và 3,4 Bạn trả lời: C P: CH2OH-CH(OH)-CH=CH2 Giải thích Góp ý OHCH2-CH=CH-CH2OH(Cis –Trans) Q có OHCH2-CH2(OH)-CH2-CH3 và OH-CH2-CH2-CH2-CH20H Giải thích: A
- Câu hỏi 19: Chât beo X điêu kiên thường ơ thể long. Đun nong X với dd NaOH san phẩm tao ra có ́́ ̀ ̣ ̉ ́ ̉ ̣ glixerol, muôi Natri cua axit panmitic và oleic. Biêt răng axit oleic có câu hinh cis. Hay ́ ̉ ́̀ ́ ̀ ̃ cho biêt có mây chât thoa man X. ́ ́ ́ ̉ ̃ A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Bạn trả lời: D Vì nó ơ thể lỏng nên nó sẽ có 2 gốc Giải thích Góp ý ko no 1 gốc no ;)) Giải thích: B
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hệ thống câu hỏi test trong chương trình hóa học lớp 10
63 p | 310 | 121
-
Tuyển chọn những bài tập hay và khó môn Hóa học - Đề 01
5 p | 233 | 75
-
Tuyển chọn những bài tập hay và khó môn Hóa học - Đề 10
5 p | 196 | 49
-
Tuyển chọn những bài tập hay và khó môn Hóa học - Đề 02
6 p | 128 | 41
-
Tuyển chọn những bài tập hay và khó môn Hóa học - Đề 04
5 p | 134 | 29
-
Tuyển chọn những bài tập hay và khó môn Hóa học - Đề 06
6 p | 105 | 23
-
Tuyển chọn những bài tập hay và khó môn Hóa học - Đề 03
5 p | 106 | 22
-
Tuyển chọn những bài tập hay và khó môn Hóa học - Đề 09
5 p | 112 | 21
-
Chắt lọc và tuyển chọn câu hỏi hay và khó trong kỳ thi THPT Quốc gia (Phần 1: Vô cơ)
194 p | 122 | 18
-
Tuyển chọn những bài tập hay và khó môn Hóa học - Đề 05
5 p | 120 | 18
-
Tuyển chọn những bài tập hay và khó môn Hóa học - Đề 07
5 p | 87 | 17
-
Tuyển chọn những bài tập hay và khó môn Hóa học - Đề 11
5 p | 84 | 17
-
Tuyển chọn những bài tập hay và khó môn Hóa học - Đề 08
5 p | 80 | 17
-
Tuyển chọn những bài tập hay và khó môn Hóa học - Đề 12
3 p | 90 | 16
-
Tuyển chọn những bài tập hay và khó môn Hóa học - Đề 15
5 p | 87 | 12
-
Tuyển chọn những bài tập hay và khó môn Hóa học - Đề 13
5 p | 63 | 11
-
Tuyển chọn những bài tập hay và khó môn Hóa học - Đề 14
5 p | 72 | 11
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn