Ôn tập học kỳ 2
lượt xem 2
download
Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp,mối quan hệ giữa các tập N , N*, Z, số các chữ số.Thứ tự trong N, trong Z, số liền trước, số liền sau. Biểu diễn một số trên trục số. Rèn kỹ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số. Rèn luyện khả năng hệ thống hoá cho HS.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ôn tập học kỳ 2
- Ôn tập học kỳ 2 I. Mục tiêu Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp,mối quan hệ giữa các tập N , N*, Z, số các chữ số.Thứ tự trong N, trong Z, số liền trước, số liền sau. Biểu diễn một số trên trục số. Rèn kỹ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số. Rèn luyện khả năng hệ thống hoá cho HS. II. Chuẩn bị GV: Cho HS các câu hỏi ôn tập . 1) Để viết một tập hợp người ta có những cách nào? Cho ví dụ. 2) Thế nào là tập N, N*, Z, biểu diễn các tập đó. Nêu mối quan hệ giữa các tập đó. 3) Nêu thứ tự trong N, trong Z. Xác định số liền trước số liền sau của số nguyên. 4) Vẽ một trục số. Biểu diễn các số nguyên trên trục số.
- GV: Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi các kết luận và bài tập (hoặc bảng phụ), phấn màu, thước có chia độ. HS: Chuẩn bị câu hỏi ôn tập vào vở. Giấy trong, bút dạ, thước kẻ có chi độ. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: (5 ph) 1) Ôn tập chung về tập hợp a) Cách viết tập hợp – Ký hiệu - GV: Để viết một tập hợp người - HS : Để viết một tập hợp thường có ta có những cách nào? hai cách. + Liệt kê các phần tử của tập hợp. + Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phân tử của tập hợp đó. - HS: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hon 4. A 0 ; 1; 2; 3 hoÆc - Cho ví dụ A x N x 4 - GV ghi hai cách viết tập hợp A
- lên bảng. - GV: Chú ý mỗi phần tử của tập hợp được liệt kê một lần, thứ tự tuỳ ý HS : Một tập hợp có thể có một phần b) Số phần tử của tập hợp: tử có, nhiều phần tử, vô số phần tử - GV : Một tập hợp có thể có bao hoặc không có phần tử nào. Ví d ụ A = 3 nhiêu phần tử. Cho ví dụ B - 2; - 1; 0; 1; 2; 3 GV ghi các ký hiệu về tập hợp N 0; 1; 2; 3; ... lên bảng C φ.VÝ dô tËp hîp c¸c sè tù Nhiên x sao cho x+ 5 =3 - HS: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B - Lấy ví dụ về tập hợp rỗng. Vídụ : H = 0 ; 1 3) Tập hợp con: K = 0 ; 1; 2 - GV: Khi nào tập hợp A được Thì H K gọi là tập con của tập hợp B. HS : Nếu A B và B A thì A=B Cho ví dụ. (đưa khái niệm tập hợp con lên màn hình)
- - HS: giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai - GV: Thế nào là hai tập hợp tập hợp đó. bằng nhau? 4) Giao của hai tập hợp - GV: giao của hai tập hợp là gì? Cho ví dụ? Hoạt động 2: (10 ph) 2) Tập N, tập Z a) Khái niệm về tập N, tập Z - GV: Thế nào là tập N? Tập N*, HS: Tập N là hợp các các số tự nhiên N = 0; 1; 2; 3...... tập Z? Biểu diễn các tập hợp đó. + N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0 (đưa kết luận lên màn hình) N* = 1; 2; 3...... + Z là tập hợp các số nguyên gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm. Z = ... - 2; - 1; 0; 1; 2; ...... - Mối quan hệ giữa các tập hợp - HS: N* là một tập con của N, N là đó như thế nào? một tập con của Z.
- GV vẽ sơ đồ lên bảng N * N Z N N Z - Tại sao lại cần mở rộng tập N - Mở rộng tập N thành tập Z để phép trừ thành tập Z. luôn thực hiện được, đồng thời dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng có b) Thứ tự trong N, trong Z. hai hướng ngược nhau. - GV: Mỗi số tự nhiên đều là số nguyên. Hãy nêu thứ tự trong - HS: Trong hai số nguyên khác nhau có một số lớn hơn số kia. Số nguyên a Z. (đưa kết luận lên màn hình) nhỏ hơn số nguyên b được ký hiệu là a < b hoặc b > a. - 5 < 2; 0 < 7 - Cho ví dụ? - HS: Khi biểu diễn trên trục số nằm - Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, nếu a< b thì điểm a nằm bên
- ngang, , nếu a < b thì vị trí điểm trái điểm b. a so với b như thế nào? - HS lên bảng biểu diễn. - Biểu diễn các số sau trên trục số: 3; 0; -3; -2; 1 -3 -2 0 1 3 Gọi HS lên bảng biểu diễn. - Số 0 có số liền trước là (-1), có số liền - Tìm số liền trước và số liền sau sau là (+1). của số 0, số (-2) - Số (-2) có số liền trước là (-3), có số - Nêu các quy tắc so sánh hao số liền sau là (-1). HS: Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số nguyên ? (GV đưa các quy tắc so sánh số 0. HS: Mọi số nguyên dương đều lớn hơn nguyên lên màn hình). số 0. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào. HS: làm bài tập GV: a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự a) -15; -1; 0; 3; 5; 8 tăng dần: 5; -15; 8; 3; -1; 0. b) Sắp xếp các số nguyên sau b) 100; 10; 4; 0; -9; -97 theo thứ tự giả m dần. -97; 10; 0; 4; -9; 100
- Hoạt động 3: (10 ph) 1) Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên. a) Giá trị tuyệt đối của một số - HS: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a. - GV: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. nguyên a là gì? GV vẽ trục số minh hoạ: 0 a - HS: giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0 GV: nêu qui tắc tìm giá trị tuyệt giá trị tuyệt đối của một số nguyên đối của số 0, số nguyên dương, dương là chính nó, giá trị tuyệt đối của số nguyên âm? một số nguyên âm là số đối của nó. Cho ví dụ HS tự lấy ví dụ minh hoạ. a nÕu a 0 a - a nÕu a 0 b) Phép cộng trong Z - HS : Phát biểu quy tắc thực hiện phép 1) Cộng hai số nguyên cùng dấu. tính.
- GV: nêu quy tắc cộng hai số (-15) + (-20) = (-35) nguyên cùnh dấu. (+19) + (+31) =(+35) Ví dụ : (-15) + (-20) = 25 15 25 + 15 = 40 (+19) + (+31) = 25 15 HS: thực hiện phép tính 2) Cộng hai số nguyên khác dấu. (-30) + (+10) = (-20) - GV: Hãy tính (-15) +(+40) = (+25) (-30) + (+10) = (-12) + 50 (-12) + 50 = 38 (-15) +(+40) = (-24) + (+24) = 0 (-12) + 50 - HS phát biểu qui tắc cộng hai số Tính: (-24) + (+24) nguyên khác dấu (đối nhau và không - Phát biểu quy tắc cộng hai số đối nhau) nguyên khác dấu (GV đưa các quy tắc cộng hai số nguyên lên màn hình). - HS: Muốn trừ số nguyên a cho số c) Phép trừ trong Z: nguyên b, ta cộng a với đối số của b - GV: Muốn trừ số nguyên a cho a – b = a +(-b) số nguyên b ta làm thế nào? Thực hiện các phép tính Nêu công thức Ví dụ:
- HS: Phát biểu qui tắc dấu ngoặc 15 –(-20) = 15 + 20 = 35 Làm ví dụ. -28 –(+12) = -28 + (-12) = -40 d) Qui tắc dấu ngiặc: - GV: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+”,bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “- ”; qui tắc cho vào trong ngoặc. Ví dụ: (-90) –(a - 90) + (7 - a) = - 90 – a + 90 +7 – a = 7- 2a Hoạt động 4: (5 ph) 2) Ôn tập tính chất phép cộng - HS: Phép cộng trong Z có những tính trong Z GV: Phép cộng trong Z có những chất: giao hoán, kết hợp, cộng với số tính chất gì? Nêu dạng tổng quát. đối. Nêu công thức tổng quát a) Tính chất giao hoán: a+b=b+a b) Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c)
- c) Cộng với số 0 a+0=0+a=a d) Cộng với số đối - HS: So với phép cộng trong N thì phép a + (-a) = 0 So sánh với phép cộng trong N cộng trong Z có thêm tính chất cộng thì phép cộng trong Z có thêm với số đối. tính chất gì ? - áp dụng các tính chất phép cộng để Các tính chất của phép cộng có tính nhanh giá trị của biểu thức, để ứng dụng thực tế gì? cộng nhiều số. Hoạt động 5: (10 ph) 3) Luyện tập Bài 1: Thực hiện phép tính: - HS: nêu thứ tự thực hiện các phép tính trường hợp có ngoặc, không ngoặc a) 10 a) (52+ 12) – 9 . 3 b) 4 b) 80 –(4. 52 – 3.23) c) -40 c) (18) (7) 15 d) 70 d) (-219) – (-229) + 12 . 5 - GV: Cho biết thứ tự thực hiện HS hoạt động theo nhóm các phép tính trong biểu thức?
- - GV cho HS hoạt động nhóm làm bài 2 và 3. Bài 2: Bài 2: Liệt kê và tính tổng tất cả x = -3; -2; ....... 3; 4 các số nguyên x thoả mãn: - 4 < Tính tổng x
- 58 (SBT). - Bài tập số 104 tr15, 57 tr 60, 86 tr64, bài 29 tr58, 162, 163 tr75 (SBT). - Làm câu hỏi ôn tập vào vở: 1. Phát biểu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên, quy tắc cộng 2 số nguyên, trừ số nguyên , qui tắc dấu ngoặc. 2. Dạng tổg quát các tính chất phép cộng trong Z 3. Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9, Các tính chất chia hết của một tổng. 4. Thế nào là số nguyên tố, hợp số? Ví dụ 5. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Ví dụ 6. Nêu cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số? Nêu cách tìm BCNN của hai hay nhiều số?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 và cuối năm môn Toán lớp 8
20 p | 536 | 96
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Toán lớp 6 - Trường THCS Lương Thế Vinh
8 p | 708 | 86
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn: Vật lý 7 (Năm học 2013-2014)
3 p | 514 | 73
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 năm học 2009- 2010 môn Toán 11 nâng cao - Đào Thị Mừng
12 p | 286 | 48
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Lịch sử 11
2 p | 467 | 46
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 năm học 2010 - 2011 môn Toán lớp 11 - GV. Nguyễn Hoàng Diệu
12 p | 189 | 32
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 lớp 11 nâng cao - GV: Nguyễn Thành Hưng
4 p | 159 | 30
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 - Ban cơ bản năm học 2009 - 2010 Môn Toán Lớp 11 - GV. Nguyễn Ngọc Sang
5 p | 189 | 24
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn: Địa lí - Lớp 10
1 p | 472 | 19
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 năm học 2011 - 2012 môn Toán 10
3 p | 173 | 17
-
Đề ôn tập học kỳ 2 môn Toán lớp 11 - Trường THPT TP Cao Lãnh
5 p | 94 | 12
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tiếng Anh 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Thanh Quan (Chương trình mới)
5 p | 130 | 10
-
Đề ôn tập học kỳ 2 năm 2011 - 2012 môn Toán 11
11 p | 69 | 6
-
Bài giảng Đại số lớp 6 - Tiết 103: Ôn tập học kỳ 2
11 p | 9 | 5
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lí 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 18 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Cẩm Xuyên
6 p | 68 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Hòa Nam
7 p | 74 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
1 p | 53 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn