intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ôn tập quản trị chiến lược

Chia sẻ: Trần Minh Thông | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

567
lượt xem
214
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu 1: Trong xu th h i nh p qu c t và khu v c hi n nay vì sao các doanế ộ ậ ố ế ự ệ h nghiệp Việt Nam cần phải xây dựng và thực hiện chiến lược? Đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, việc hội nhập kinh tế quốc tế không phải là không làm được nhưng muốn làm thì phải có những chiến lược và những chính sách phù hợp. Chúng ta đang tiến hành tham gia vào tổ chức thương mại thế giới, điều đó có nghĩa các doanh nghiệp đang đứng trước một tình...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ôn tập quản trị chiến lược

  1. Câu 1: Trong xu thế hội nhập quốc tế và khu vực hiện nay vì sao các doanh nghiệp Việt Nam cần phải xây dựng và thực hiện chiến lược? Đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, việc hội nhập kinh tế quốc tế không phải là không làm được nhưng muốn làm thì phải có những chiến lược và những chính sách phù hợp. Chúng ta đang tiến hành tham gia vào tổ chức thương mại thế giới, điều đó có nghĩa các doanh nghiệp đang đứng trước một tình thế cạnh tranh gây gắt hơn, hàng hoá nước ngoài sẽ xâm nhập vào thị trường nhiều hơn, lúc đó thị trường trong nước và quốc tế sẽ hoà tan làm một. Nếu các doanh nghiệp không có chiến lược kinh doanh thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Việc xây dựng và thực hiện các chiến lược kinh doanh giữ vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Chiến lược kinh doanh đúng đắn sẽ tạo một hướng đi tốt cho doanh nghiệp, chiến lược kinh doanh có thể coi như kim chỉ nam dẫn đường cho doanh nghiệp đi đúng hướng, nó giúp các doanh nghiệp có thể: - Định hướng cho hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai thông qua việc phân tích và dự báo môi trường kinh doanh. Kinh doanh là một hoạt động luôn chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài và bên trong. Chiến l ược kinh doanh giúp doanh nghiệp vừa linh hoạt vừa chủ động để thích ứng với những biến động của thị trường, đồng thời còn đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động và phát triển theo đúng hướng. Điều đó có thể giúp doanh nghiệp phấn đấu thực hiện mục tiêu nâng cao vị thế của mình trên thị trường. - Nắm bắt được các cơ hội cũng như nhận diện được các nguy cơ đối với sự phát triển nguồn lực của doanh nghiệp. Nó giúp doanh nghiệp khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn lực, phát huy sức mạnh của doanh nghiệp. - Tập trung các nguồn lực của doanh nghiệp vào việc thực hiện các nhi ệm vụ để đạt được mục tiêu mong muốn: chiến lược cần thiết để tập trung các nguồn lực của doanh nghiệp và tăng cường sự liên kết các hoạt động. Nếu không có chiến lược, doanh nghiệp chỉ là sự tập hợp các cá nhân, mỗi người sẽ tiến hành công việc và tự thực hiện nhiệm vụ theo cách riêng của mình. Nhưng vấn đề cơ bản của tổ chức là việc xử lý công việc một cách tập thể và cách thức để liên kết các hoạt động cá nhân là chiến lược. Trên cơ sở định hướng đề ra, một chính sách hợp lý đối với một doanh nghiệp là xác định được cái mà mỗi thành viên trong tổ chức cần phải làm và cách thức làm việc kết hợp để đạt được hiệu quả cao nhất. - Xác định phương thức tổ chức và hành động định hướng các mục tiêu đặt ra: trong doanh nghiệp các hoạt động đều mang tính tập thể, do vậy chiến l ược là cần thiết để xác định cách thức tổ chức liên kết các hoạt động. Hơn thế nữa, chiến lược không chỉ nhằm định hướng sự hoạt động của các cá nhân trong tổ chức vào các mục tiêu đã định mà cần phải tạo cho tổ chức một giá trị cá biệt, một ý nghĩa riêng về sự hiện diện của doanh nghiệp đối với các thành viên bên trong cũng như các nhân tố bên ngoài. Với tính chất là một kế hoạch hay một mô hình, và đ ặc biệt là một v ị trí
  2. hay một triển vọng, chiến lược là cần thiết để xác định đặc điểm, chỉ rõ tính chất về sự tồn tại cũng như tiền đồ của tổ chức; giúp các thành viên hiểu rõ vai trò, ý nghĩa của tổ chức và sự khác biệt với các tổ chức, doanh nghiệp khác. - Chiến lược kinh doanh còn là công cụ cạnh tranh có hiệu quả của doanh nghiệp. Khi mà trong xu thế hội nhập quốc tế và khu vực hiện nay đã tạo nên sự ảnh hưởng và phụ thuộc qua lại lẫn nhau giữa các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh. Chính quá trình đó đã tạo nên sự cạnh tranh khóc liệt giữa các doanh nghiệp trên thị trường. Ngoài những yếu tố cạnh tranh như: giá cả, chất lượng, quảng cáo, marketing, các doanh nghiệp còn sử dụng chiến lược kinh doanh như một công cụ cạnh tranh có hiệu quả. Như vậy, trong môi trường cạnh tranh mạnh mẽ như hiện nay, việc xây dựng và thực hiện chiến lược đối với doanh nghiệp là hoàn toàn cần thiết, nó quyết đ ịnh s ự tồn tại, ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của doanh nghiệp, chính vì thế mà trong xu thế hội nhập quốc tế và khu vực các doanh nghiệp Việt Nam cần phải xây dựng và thực hiện chiến lược. Câu 2: Khi xây dựng và thực hiện chiến lược, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải: a. Đạt được mục đích tăng thế lực của doanh nghiệp và giành lợi thế cạnh tranh. Khi doanh nghiệp có được lợi thế cạnh tranh, doanh nghiệp đó sẽ hoạt động tốt hơn, làm được những việc mà đối thủ khác không làm được. Lợi thế cạnh tranh là nhân tố cần thiết cho sự thành công và tồn tại lâu dài của doanh nghiệp. Lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp so với các đối thủ được thể hiện qua thị phần và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Thị phần của doanh nghiệp càng lớn thì doanh nghiệp càng mạnh – xét ở vị thế cạnh tranh. Mặt khác, vị thế cạnh tranh càng vững chắc hơn nếu doanh nghiệp có năng lực đặc biệt về nghiên cứu và phát triển, Marketing, hiểu biết thị trường, tạo được uy tín nhãn hiệu – những thế mạnh vượt trội mà các đối thủ không có được. Nói chung, doanh nghiệp có thị phần l ớn nhất với năng lực cạnh tranh mạnh nhất, độc đáo nhất sẽ có vị thế cạnh tranh tốt nhất. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi ngày càng cao hơn. Như vậy, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trước hết phải được tạo ra từ thực lực của doanh nghiệp. Đây là các yếu tố nội hàm của mỗi doanh nghiệp, không chỉ được tính bằng các tiêu chí về công nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp… một cách riêng biệt mà cần đánh giá, so sánh với các đối tác cạnh tranh trong hoạt động trên cùng một lĩnh vực, cùng một thị trường. Sẽ là vô nghĩa nếu những điểm mạnh và điểm yếu bên trong doanh nghiệp được đánh giá không thông qua việc so sánh một cách tương ứng với các đối tác cạnh tranh. Trên cơ sở các so sánh đó, muốn tạo nên năng lực cạnh tranh, đòi hỏi doanh nghiệp phải tạo lập được lợi thế so sánh với đối tác của mình. Nhờ lợi thế này, doanh nghiệp có thể thoả mãn tốt hơn các đòi hỏi của khách hàng mục tiêu cũng như lôi kéo được khách hàng của đối tác cạnh tranh. Chiến lược là sự tìm kiếm thận trọng một kế hoạch hành động để phát triển, kết hợp lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp và được xây dựng trên cơ s ở các l ợi th ế
  3. cạnh tranh của doanh nghiệp để đảm bảo huy động tối đa và kết hợp tốt với việc khai thác và sử dụng các nguồn lực (nhân lực, tài sản lực cả hữu hình và vô hình), năng lực cốt lõi của doanh nghiệp trong hiện tại và tương lai nhằm phát huy nh ững lợi thế, nắm bắt cơ hội để giành ưu thế trong cạnh tranh. Những điều khác biệt giữa doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh là cơ sở lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Không thể cùng tồn tại hai đối thủ cạnh tranh nếu cách kinh doanh của họ giống hệt nhau vì vậy cần phải tạo ra sự khác biệt mới có thể tồn tại. Vì vậy khi xây dựng và thực hiện chiến lược cần phải đạt được mục đích tăng th ế lực và giành được lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. b. Phải đảm bảo an toàn kinh doanh cho doanh nghiệp: Trong nền kinh tế thị trường có nhiều biến động, cạnh tranh gay gắt như hiện nay, việc thực hiện các chiến lược đã được đề ra có thể gặp nhiều rủi ro, khiến doanh nghiệp không đạt các mục tiêu chiến lược. Chính vì vậy, ngay từ giai đoạn xây dựng chiến lược doanh nghiệp nên đưa ra các mục tiêu phù hợp, không nên đ ặt ra mục tiêu vượt quá khả năng, có rủi ro cao đối với doanh nghiệp. Để đảm bảo an toàn kinh doanh cho doanh nghiệp, hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất thì t rong giai đoan ̣ nay cân xac đinh tâm nhin sứ mênh cac muc tiêu chiên lược cua tổ chức. Từ đó thiêt ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ̉ ́ lâp chiên lược, chinh sach kinh doanh, quyêt đinh nganh kinh doanh mới nao nên tham ̣ ́ ́ ́ ̣́ ̀ ̀ gia, nganh nao nên rut ra, nên mở rông hay thu hep hoat đông kinh doanh, phân tich cac ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ́ yêu tố cua môi trường bên trong và bên ngoai, xac đinh chinh xac cac cơ hôi, nguy cơ, ́ ̉ ̀ ̣́ ́ ́ ́ ̣ điêm manh, điêm yêu, trên cơ sở đó kêt hợp và lựa chon được những chiên lược phù ̉ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ́ hơp. ̣ - Sứ mênh và cac muc tiêu chủ yêu: ̣ ́ ̣ ́ Đâu tiên cân phai xac đinh sứ mênh và cac muc tiêu chủ yêu cua tổ chức. Sứ mênh và ̀ ̀ ̣̉́ ̣ ́ ̣ ́ ̉ ̣ cac muc tiêu chủ yêu cua tổ chức cung câp môt bôi canh để xây dựng cac chiên lược. ́ ̣ ́ ̉ ́ ̣́̉ ́ ́ Sứ mênh trinh bay lý do tôn tai cua tổ chức và chỉ ra nó sẽ lam gi. ̣ ̀ ̀ ̣̀̉ ̀ ̀ Cac muc tiêu chủ yêu xac đinh những gì mà tổ chức hy vong đap ứng trong pham vi ́ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ trung và dai han. Hâu hêt cac tổ chức theo đuôi lợi nhuân, muc tiêu đat được năng lực ̣̀ ̀ ́́ ̉ ̣ ̣ ̣ vượt trôi chiêm vị trí hang đâu. Cac muc tiêu thứ nhì là muc tiêu mà công ty xet thây ̣ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ́ cân thiêt nêu họ muôn đat năng lực vượt trôi. ̀ ́́ ́ ̣ ̣ - Phân tich môi trường bên ngoai: ́ ̀ Bộ phân thứ hai cua quá trinh quan trị chiên lược là phân tich môi trường hoat đông ̣ ̉ ̀ ̉ ́ ́ ̣ ̣ bên ngoai tổ chức. Muc tiêu cua phân tich bên ngoai là nhân thức cac cơ hôi và nguy ̀ ̣ ̉ ́ ̀ ̣ ́ ̣ cơ từ môi trường bên ngoai cua tổ chức. Môi trương bên ngoai gôm những yêu tô, ̀ ̉ ̀ ̀ ́ ́ những lực lượng, những thể chê… xay ra ở bên ngoai, tổ chức không kiêm soat được ́ ̉ ̀ ̉ ́ nhưng anh hưởng đên hoat đông và hiêu quả hoat đông cua tổ chức. Ba loai môi ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ trường bên ngoai có môi liên hệ qua lai với nhau bao gôm: môi trường nganh là môi ̀ ́ ̣ ̀ ̀ trường mà trong đó tổ chức vân hanh, môi trường quôc gia và môi trường vĩ mô. ̣ ̀ ́ Viêc phân tich môi trường nganh cân môt sự đanh giá câu truc canh tranh trong nganh, ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ́ ́ ̣ ̀ bao gôm vị thế canh tranh cua tổ chức trung tâm và cac đôi thủ canh tranh chinh, cung ̀ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ́ ̃ như cac giai đoan phat triên cua nganh. Nhiêu thị trường hiên nay trở thanh thị trường ́ ̣ ́ ̉ ̉ ̀ ̀ ̣ ̀ toan câu, viêc phân tich môi trường nganh cung có ý nghia là đanh giá tac đông cua ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ̃ ̃ ́ ́ ̣ ̉ toan câu hoá trong canh tranh ở pham vi môt nganh. Viêc phân tich môi trường quôc ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ́ gia nhăm xem xet bôi canh quôc gia mà công ty đang hoat đông có tao điêu kiên thuân ̀ ́ ́̉ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣
  4. lợi để gianh ưu thế canh tranh trên thị trường toan câu hay không. Nêu không, thì công ̀ ̣ ̀ ̀ ́ ty có thể xem xet viêc dich chuyên môt bộ phân đang kể hoat đông cua nó tới quôc gia ́ ̣̣ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ́ có khung canh thuân lợi cho viêc đat lợi thế canh tranh. Viêc phân tich môi trường vĩ ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ mô bao gôm xem xet cac nhân tố kinh tế vĩ mô, xã hôi, chinh phu, phap ly, quôc tế và ̀ ́́ ̣ ́ ̉ ́ ́ ́ công nghệ có thể tac đông đên tổ chức. ́ ̣ ́ Nghiên cứu môi trường là môt trong những điêu kiên tiên quyêt đam bao sự thanh ̣ ̀ ̣ ́ ̉ ̉ ̀ công cua chiên lược, môi trường ngoai lai thường xuyên thay đôi, chinh vì vây phân ̉ ́ ̣̀ ̉ ́ ̣ tich môi trường ngoai phai được tiên hanh thường xuyên và liên tuc. ́ ̀ ̉ ́ ̀ ̣ - Phân tich môi trường bên trong: ́ Để xây dựng môt chiên lược có tinh khoa hoc và khả thi, thì bên canh viêc phân tich ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ́ môi trường bên ngoai, phân tich và hiêu rõ môi trường bên trong cua tổ chức có vai ̀ ́ ̉ ̉ trò đăc biêt quan trong. Phân tich môi trường bên trong nhăm nhân diên đung những ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ́ điêm manh, điêm yêu, trên cơ sở đó xac đinh chinh xac cac yêu tố thanh công côt loi, ̉ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ̀ ́̃ những lợi thế canh tranh cua tổ chức. Bôi canh để phân tich những điêm manh, điêm ̣ ̉ ́̉ ́ ̉ ̣ ̉ yêu chinh là dây chuyên giá trị cua no, đông thời phai phân tich cac chức năng hỗ trợ: ́ ́ ̀ ̉ ́ ̀ ̉ ́ ́ quan tri, nhân sự, tai chinh, marketing, hệ thông thông tin, hoat đông nghiên cứu, phat ̉ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ́ triên, quan trị rui ro…. Cac điêm manh, điêm yêu cua tổ chức được xac đinh dựa trên ̉ ̉ ̉ ́ ̉ ̣ ̉ ́ ̉ ̣́ cơ sở so sanh với cac đôi thủ canh tranh, viêc phân tich môi trường bên trong sẽ vô ́ ́ ́ ̣ ̣ ́ nghia nêu thiêu sự so sanh môt cach khoa hoc. ̃ ́ ́ ́ ̣́ ̣ - Lựa chon chiên lược: ̣ ́ Sau khi đưa ra sứ mênh và muc tiêu chiên lược, phân tich môi trường bên trong để tìm ̣ ̣ ́ ́ ra điểm mạnh, điểm yếu, phân tích môi trường bên ngoai nhăm nhận ra cơ hôi và ̀ ̀ ̣ thách thức đối với doanh nghiệp, nhà quan trị cân xac đinh chiên lược phù hợp với ̉ ̀ ́ ̣ ́ cac muc tiêu đề ra, tao sự an toan cho doanh nghiêp khi đưa chiên lược ra thực hiên ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ giup han chế những rui ro mà doanh ngiêp có thể găp phai. Sự so sanh cac điêm manh, ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ̉ ̣ điêm yêu, cơ hôi, đe doạ thường được goi là phân tich SWOT. Muc đich cơ ban cua ̉ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̉ ̉ phân tich SWOT là nhân diên cac chiên lược mà nó đinh hướng, tao sự phù hợp, hay ́ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̣ tương ứng giữa cac nguôn lực và khả năng công ty với nhu câu cua môi trường mà ́ ̀ ̀ ̉ công ty đang hoat đông. Xa hơn nữa quá trinh nay đi vao viêc nhân thức rõ ban chât vị ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ thế canh tranh trên cơ sở phân tich để tim ra nguôn lực, khả năng côt loi lam cơ sở cho ̣ ́ ̀ ̀ ́̃̀ viêc phat triên cac lựa chon chiên lược. ̣ ́ ̉ ́ ́ c. Xác định phạm vi kinh doanh, mục tiêu và các điều kiện cơ bản để thực hiện muc tiêu: * Về phạm vị kinh doanh: Để có một chiến lược kinh doanh có hiệu quả cao các doanh nghiệp không nên t ập trung vào thỏa mãn tất cả các nhu cầu ở tất cả các phân khúc thị trường vì nếu làm như vậy doanh nghiệp sẽ phải phân tán nguồn lực và nỗ lực. Doanh nghiệp phải trả lời 3 câu hỏi sau để xác định được phạm vi kinh doanh phù hợp: - Khách hàng là ai? Hay doanh nghiệp đang phục vụ cho đối tượng khách hàng nào, phân đoạn thị trường nào? - Khách hàng cần cái gì? Doanh nghiệp cần thiết kế, chế tạo và cung ứng phẩm/dịch vụ với những đặc tính cụ thể nào để thoả mãn nhu cầu khách hàng.
  5. - DN tiếp cận khách hàng bằng cách nào? Đó là những lợi thế cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp được xây dựng dựa trên hai yếu tố mang tính bổ sung và hỗ trợ cho nhau là các nguồn lực và khả năng. Tóm lại, doanh nghiệp cần phải đặt ra giới hạn về khách hàng, sản phẩm, khu vực địa lý hoặc chuỗi giá trị trong ngành để có sự tập trung và thỏa mãn tốt nhất nhu cầu khách hàng khi xây dựng và thực hiện chiến lược. * Về mục tiêu và các điều kiện cơ bản để thực hiện mục tiêu: Khi xây dựng và thực hiện chiến lược cần phải xác định được mục tiêu vì c ác mục tiêu chiến lược sẽ đóng vai trò định hướng phát triển, đánh giá kết quả đạt được, cho thấy những ưu tiên phân bổ nguồn lực, hợp tác phát triển, cung cấp các cơ sở để lập kế hoạch một cách hiệu quả, làm căn cứ cho việc tổ chức, đánh giả hiệu quả..... Vì những vai trò quan trọng của mục tiêu đối với sự thành công và phát triển trong doanh nghiệp, tổ chức nên việc xác định mục tiêu phải gắn liền với những điều kiện cơ bản để thực hiện được mục tiêu đó: - Đối với mục tiêu đạt lợi nhuận cao thì doanh nghiệp phải đưa ra các điều kiện cơ bản như: thiết lập đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp, sản phẩm đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng..... - Đối với mục tiêu chất lượng sản phẩm thì doanh nghiệp cần phải đ ầu tư cơ sở vật chất - kỹ thuật, dây chuyền công nghệ sản xuất, đạt được các tiêu chuẩn chất lượng..... - Đối với mục tiêu vị thế trên thị trường thì doanh nghiệp nên nâng cao năng l ực cạnh tranh, xây dựng uy tín thương hiệu..... Câu 3: Vì sao giai đoạn thực hiện chiến lược là giai đoạn khó khăn nhất trong quá trình quản trị chiến lược? Thực hiện chiến lược có nghĩa là động viên những người lao động và ban giám đ ốc để biến những chiến lược được hoạch định thành hành động cụ thể. Ba công việc chính của thực hiện chiến lược là: - Thiết lập các mục tiêu thường niên. - Thiết lập các chính sách cho các bộ phận. - Phân bổ nguồn lực. Giai đoạn thực hiện chiến lược là giai đoạn khó khăn nhất trong quá trình quản trị chiến lược vì: − Giai đoạn này sẽ gặp rất nhiều tình huống không tốt, các tình huống như: • Việc thực hiện đòi hỏi nhiều thời gian, nhiều hơn so với dự kiến ban đầu. • Gặp phải những khó khăn không lường trước được, đẩy người thực hiện vào thế bị động. • Việc điều hành các công việc đôi khi không có hiệu quả. • Những biến động của môi trường kinh doanh (khủng hoảng, suy thoái kinh tế,…) làm cho các chiến lược được lựa chọn không thực hiện được. • Người tham gia thực hiện không có đủ năng lực. • Các nhân viên cấp thấp chưa được đào tạo, huấn luyện một cách đúng mực gây cản trở quá trình thực hiện chiến lược.
  6. • Các yếu tố môi trường bên ngoài nằm ngoài kiểm soát. • Các nhà quản trị cấp trung gian đôi khi không hoàn thành nhiệm vụ lãnh đạo và điều hành công việc theo đúng quy định. • Các mục tiêu, nhiệm vụ và biện pháp thực hiện chiến lược chưa được xác định cụ thể. • Hệ thống thông tin quản lý chưa đáp ứng yêu cầu. − Thực hiện chiến lược không chỉ đòi hỏi sự nhạy cảm, sự quyết tâm mà còn đòi hỏi cả sự hy sinh của các nhà quản trị. − Một chiến lược thành công hay không phần lớn phụ thuộc vào khả năng động viên người lao động. Động viên người lao động không chỉ đơn thuần là khoa học mà còn là nghệ thuật, nghệ thuật khơi dậy lòng người. Nếu một chiến lược được hoạch định ra mà không được thực hiện thì dù có tốt đ ến mấy cũng vô giá trị. − Thực hiện chiến lược có ảnh hưởng sâu rộng toàn doanh nghiệp, tác động đến các phòng ban và bộ phận chức năng, tất cả những người lao động và ban giám đốc trong công ty. − Thực hiện chiến lược là quá trình diễn ra trong toàn bộ tổ chức, đòi hỏi phải có sự đồng tâm, nhất trí và dốc lòng hiệp lực từ trên xuống dưới của mọi thành viên.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2