ÔN TẬP TỔNG HỢP MÔN LÍ PHẦN : BÀI TẬP VỀ NGUỔN ĐIỆN XOAY CHIỀU
lượt xem 13
download
Tham khảo tài liệu 'ôn tập tổng hợp môn lí phần : bài tập về nguổn điện xoay chiều', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ÔN TẬP TỔNG HỢP MÔN LÍ PHẦN : BÀI TẬP VỀ NGUỔN ĐIỆN XOAY CHIỀU
- ÔN TẬP TỔNG HỢP MÔN LÍ PH ẦN : BÀI TẬP VỀ NGUỔN ĐIỆN XOAY CHIỀU Bài 1. Một khung dây có 100 vòng, diện tích mỗi vòng là 150cm2. Cho khung dây quay đều trong từ trư ờng đều với vận tốc là 2400(vòng/phút), từ trường có cảm ứng từ là B= 4.10-2T. Trục quay của khung vuông góc với vectơ B . Lúc đầu t = 0, khung song song với các đường cảm ứng từ. Viết biểu thức suất điện động ở trong khung? A. e = 7,5cos(40t) (V). C. e = 1500cos(80t) (V). B. e = 15cos(80t) (V). D. e = 905cos(80t) (V). Bài 2. Một khung dây có N = 150vòng, diện tích của mỗi vòng là S = 200cm2, quay đ ều trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-2 T. Trục quay vuông góc với véc tơ cảm ứng từ B . Giá trị cực đại của suất điện động cảm ứng trong khung là E0= 18,85(V). Giả thiết lúc t = 0, véc tơ pháp tuyến n của khung hợp với véc tơ cảm ứng từ góc 00. 2.1) Tính chu kì của suất điện động cảm ứng? A. 0,05s.. B. 0,1s. C. 100s. D. 0,025s. 2.2) Tính giá trị suất điện động cảm ứng ở thời điểm t = 7/120(s). A. e = 6,66 V. C. e = 9,425 V. B. e = 11,54 V. D. e = 16,32 V. Bài 3. Một khung dây có N= 250 vòng, diện tích mỗi vòng là S = 50cm 2 đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,06T. Trục quay vuông góc với véc tơ cảm ứng từ B . Lúc t = 0 pháp tuyến của khung dây hợp với véc tơ cảm ứng từ B góc = 60 0. Cho khung dây quay đ ều với vận tốc góc là 360vòng/phút. 3.1) Viết biểu thức từ thông qua khung dây? A. = 7,5cos(12t + /3) (Wb). C. = 0,075cos(12t +/3)(Wb). B. = 7,5cos6t (Wb). D. = 0,075cos12 t (Wb). 3.2) Nối hai đầu cuộn dây trên với điện trở R = 2,26 . Viết biểu thức của dòng điện trong mạch? A. i = 1,25cos(12t - /6) (A). C. i = 2,5cos(6t) (A). B. i = 1,25cos(12t + /3) (A). D. i = 1,25cos(12 t) (A). Bài 5. Dòng điện qua cuộn dây tự cảm biến thiên là 0,6A, trong khoảng thời gian 10-3s thì ở cuộn dây xuất hiện suất điện động tự cảm là 1,8V. Tính hệ số tự cảm của cuộn dây? A. 3H. B. 0,03H. C. 3mH. D. 12mH. Bài 6. Ph ần ứng của máy phát điện xoay chiều có 500 vòng dây giống nhau. Từ thông qua mỗi vòng dây có giá trị cực đại là 3mWb và biến thiên điều hoà với tần số 50Hz. Suất điện động của máy giá trị hiệu dụng là bao nhiêu? A. 471,2 V. B. 1,5 V. C. 250 V. D. 333,2 V. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B 2.1A; 2.2C 3 .1C; 3.2A 4.1B; 4.2A C A Bài tập về biểu thức tức thời của cường độ dũng điện và hiệu điện thế. Bài 1. Cho mạch điện gồm 3 phần tử mắc nối tiếp là điện trở R = 50 , cuộn dây thuần cảm L = 10 4 1 H, tụ điện có điện dung C = F. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay 2 chiều: u = 200cos(100t) (V). 1.1) Viết biểu thức cường độ dòng đ iện tức thời trong mạch? A. i = 4 cos(100 t - /4) (A). C. i = 2 2 cos(100t + /4) (A). B. i = 2 cos(100 t + /4) (A). D. i = 2 2 cos(100t - /4) (A). 1
- 1.2) Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu tụ điện? C. u C = 400cos(100 t - 3 /2) (V). A. uC = 200 2 cos(100t - /4) (V). D. u C = 200cos(100 t - /4) (V). B. uC = 200 2 cos(100t - /2) (V). Bài 2. Cho mạch điện gồm 3 phần tử mắc nối tiếp là điện trở thuần R = 80 , cuộn dây có điện trở 10 4 2 trong r = 20 và độ tự cảm L = H, tụ điện có C = F. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế: u = 200 2 cos(100t + /6) (V). 2.1) Viết biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây? A. ud = 402cos(100t + 2/3) (V). C. u d = 400cos(100t + /2) (V). B. ud = 402cos(100t +1,21) (V). D. u d = 400cos(100t + 2/3) (V). 2.2) Viết biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện? C. uC = 200cos(100t - 7/12)(V). A. uC = 100 2 cos(100t - /2)(V). B. uC = 200cos(100t - /3)(V). D. uC = 100 2 cos(100 t - 5 /12)(V). Bài 3. Một mạch điện không phân nhánh gồm 3 phần tử là điện trở R = 50 2 , cuộn dây thuần 10 4 1 cảm có hệ số tự cảm L = H và tụ điện có điện dung C = F. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch 2 2 một hiệu điện thế xoay chiều: u = 400cos(100t + /3)(V). 3.1) Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu cuộn cảm? A. uL = 200cos(100t + 7/12)(V). C. uL = 200 2 cos(100 t + /2)(V). B. uL = 200cos(100t + /4)(V). D. uL = 200 2 cos(100 t + 13/12)(V). 3.2) Viết biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện. A. uC = 400 2 cos(100t + /12)(V). C. u C = 400 2 cos(100t - /2)(V). B. uC = 400cos(100t - /6)(V). D. u C = 400cos(100 t - 3 /4)(V). 0,8 Bài 4. Một mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = H và tụ điện có điện 10 3 F. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều: u = 100 2 cos(100t dung C = 3 - )(V). 6 4.1) Viết biểu thức cường độ dòng đ iện tức thời trong mạch? C. i = 2cos(100 t)(A). A. i = 2 2 cos(100t + )(A). 2 3 D. i = 2 2 cos(100t - )(A). 3 B. i = 2 cos(100 t - )(A). 2 4.2) Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu cuộn cảm? A. uL = 160 2 cos(100 t + )(V). C. u L = 160cos(100 t + )(V). 2 2 2 B. uL = 160 2 cos(100 t - )(V). D. u L = 160cos(100 t + )(V). 6 3 1 4 H, C = 10 4 F. Biết biểu Bài 5. Cho đo ạn mạch không phân nhánh RLC, biết R = 80, L = 4 thức hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện là: u C = 100cos(100 t - /3)(V). Viết biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch? A. u = 31,25cos100t(V). D. u = 320cos(100t + )(V). 6 B. u = 160 2 cos(100t - )(V). 3 C. u = 320 cos100 t(V). 2
- Bài 6. C Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. L M R A Biết R = 50 , cuộn dây thuần cảm B L = 0,159 H, C = 31,8F. Hiệu điện thế tức thời giữa 2 hai đầu đoạn mạch MB là: uMB = 2 00cos(100t - )(V). 3 6.1) Viết biểu thức cường độ dòng đ iện tức thời trong mạch? A. i = 4 cos(100 t - C. i = 2 2 cos(100t - ) (A). ) (A). 6 6 D. i = 4cos(100t) (A). B. i = 2 2 cos(100t + ) (A). 2 6.2) Viết biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch? A. u = 200 2 cos(100t - C. u = 200cos(100t - ) (V). ) (V). 4 4 5 B. u = 200 2 cos(100t - D. u = 200cos(100t + ) (V). ) (V). 12 4 MC Bài 7. Cho đo ạn mạch xoay chiều nh ư hình vẽ. L R A Biết R = 100 3 , cuộn dây thuần cảm B L = 0,318H, C = 63,6 F. Và uAM = 400cos100t(V). 7.1) Viết biểu thức cường độ dòng đ iện trong mạch. C. i = 2,22cos(100t – 0,281)(A). A. i = 2 cos(100t - /3)(A). D. i = 2cos(100t - /6)(A). B. i = 2 cos(100 t + /6)(A). 7.2) Viết biểu thức hiệu điện thế uAB? A. uAB = 255 2 cos(100t + 0,281)(V). uAB = 255 2 cos(100t - 0,243)(V). C. B. uAB = 400cos(100t + 0,281)(V). uAB = 400cos(100t) (V). D. Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án C; A B; C D; A D; B D A; B D; C Bài toán cực trị Bài toán cực trị theo R. C R Bài 1. Cho đo ạn mạch xoay chiều nh ư hình vẽ. A B Biết C = 159F và uAB = 100cos(100 t) (V). Hãy xác đ ịnh giá trị R của biến trở để công suất tiêu th ụ của đoạn mạch là lớn nhất và tính giá trị lớn nhất của công suất? A. R = 20 ; PMax = 125W. C. R = 20 ; PMax = 250W. B. R = 200 ; PMax = 12,5W. D. R = 200; PMax = 25W. Bài 2. L R Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. A B Biết uAB = 200cos(100t) (V). Hãy xác đ ịnh giá trị R của biến trở để công suất tiêu thụ của đoạn mạch là lớn nhất. Biết P Max = 400W. A. R = 50. C. R = 25 . D. Không xác đ ịnh được. B. R = 100 . Bài 3. C L R Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. A B 3
- 103 0,3 Biết uAB = 200 2 cos(100 t)(V), L = (F). Hãy xác đ ịnh giá trị R của biến trở để (H), C = 8 công su ất tiêu thụ của đoạn mạch là lớn nhất và tính giá trị lớn nhất của công suất? A. R = 50, PMax = 200W. C. R = 100, PMax = 200W. B. R = 50, PMax = 400W. D. R = 50 , PMax = 800W. Bài 4. C L R Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. A B 10 4 Biết uAB = 400cos(100t)(V), C = (F). 2 Thay đ ổi giá trị R của biến trở để công suất tiêu thụ của đoạn mạch là lớn nhất PMax = 800W và khi đó dòng điện trong mạch sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Tính độ tự cảm L của cuộn dây? A. 3/ (H). B. 1/ (H). C. 2 / (H). D. 3/2 (H). Bài 5. C rL R Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. A B Gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây 2.10 4 có điện trở r = 20 , hệ số tự cảm L = 1/(H) và tụ điện có điện dung C = F. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế: u = 100cos(100t) (V). 5.1) Tính giá trị R để công suất của đoạn mạch là cực đại và tính giá trị công suất cực đại? A. R = 30; PMax = 100W. C. R = 50 ; PMax = 100W. B. R = 30; PMax = 50W. D. R = 50 ; PMax = 50W. 5.2) Tính R để công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là cực đại và tính công su ất cực đại đó? A. R = 53,85; PMax = 33,85W. C. R = 30 ; PMax = 100W. B. R = 53,85; PMax = 67,7W. D. R = 50 ; PMax = 35,7W. Bài 6. C rL R Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. A B Gồm một biến trở R, mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở r, hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = 200cos(100 t) (V). 6.1) Thay đ ổi R đến giá trị R = 45 thì công của đoạn mạch đạt giá trị cực đại PMax = 200W. Tính r? A. 25. C. 5 . D. Không đủ dữ kiện. B. 55. 6.2) Thay đ ổi R đến giá trị R =15 thì công suất tỏa nhiệt trên điện trở R đạt giá trị cực đại PMax = 250W. Tính r? A. Không đủ dữ kiện. C. 9 ,5 . B. 65. D. 25 . Bài 7. Cho đo ạn mạch xoay chiều nh ư hình vẽ. C L R 3 A B Biết R = 100 , cuộn dây thuần cảm L = H, 10 4 F. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế: u = 200 3 cos(100 t - C= ) (V). 3 2 3 7.1) Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch. A. 100W. B. 150W. C. 200W. D. 300W. 7.2) Ghép điện trở R với điện trở R’ sao cho công suất của đoạn mạch có giá trị cực đại. Hỏi phải mắc R với R’ như thế nào và có giá trị bằng bao nhiêu? A. Ghép song song với R’ = 73,2. 4
- D. Ghép nối tiếp với R’ = 73,2 . B. Ghép song song với R’ = 100 3 . C. Ghép nối tiếp với R’ = 100 3 . Bài 8. Cho đo ạn mạch xoay chiều nh ư hình vẽ. C L 3 R Biết R = 100 3 , cuộn dây thuần cảm L = H, A B 2 4 10 F. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế: u = 100 3 cos(100t + C= ) (V). 6 3 8.1) Ghép điện trở R với điện trở R’ sao cho công suất của đoạn mạch có giá trị cực đại. Hỏi phải mắc R với R’ như thế nào và có giá trị bằng bao nhiêu? A. Ghép song song với R’ = 100 3 .. C. Ghép nối tiếp với R’ = 50 3 . B. Ghép song song với R’ = 50 3 . D. Ghép nối tiếp với R’ = 100/ 3 . 8.2) Viết biểu thức dòng đ iện trong m ạch khi ghép th êm điện trở R’ và công suất đạt giá trị cực đại. A. i = 2 cos(100 t + ) (A). C. i = 2 cos(100t - ) (A). 4 12 5 B. i = 2 cos(100 t - D. i = 2 cos(100t + ) (A). ) (A).. 12 12 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A C B D B; B C; C B; D A; C Bài toán cực trị theo C, L và f. C rL R B A A Bài 9. Cho đo ạn mạch xoay chiều nh ư hình vẽ. Gồm một điện trở thuần R = 60, mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở r = 20, độ tự cảm L = 0,159H và một tụ điện có điện dung C có thể thay đổi được. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế: uAB = 220 2 cos(100 t)(V). Tìm C để số chỉ của ampe kế đạt giá trị lớn nhất và tính giá trị lớn nhất đó? A. C = 63,66F; IMax = 2,75A. C. C = 63,66F; IMax = 3,7A. B. C = 31,83F; IMax = 3,9A. D. C = 31,83F; IMax = 5,2A. Bài 10. C L R Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. B A Biết R = 80, L = 0,6/ (H) và uAB = 200 2 cos(100t)(V). V Cho điện dung C thay đổi, tìm C để số chỉ của vôn kế là lớn nhất và tính số chỉ của vôn kế đó? C. C = 1,91.10-5F; UV(Max) = 250V. A. C = 53F; UV(Max) = 200V. D. C = 1,91.10-3F; UV(Max) = 150V. B. C = 53F; UV(Max) = 250V. Bài 11. Cho đoạn mạch xoay chiều như h ình vẽ. C L R Biết R = 50, L = 1 /2(H) và uAB = 200cos(100 t)(V). B A Cho điện dung C thay đổi, tìm C để hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại và tính giá trị cực đại đó? C. C = 15,9F; UC = 200 (V). A. C = 63,66F; UC = 200 2 (V). D. C = 31,83F; UC = 200 (V). B. C = 31,83F; UC = 200 2 (V). Bài 12. C L R Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. B A 5
- 10 4 Biết R = 100 , C = F, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt giữa hai đầu 2 đo ạn mạch hiệu điện thế: u AB = 200cos(100t)(V). Tìm L đ ể hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại và tính giá trị cực đại đó? A. L = 0,4H; UL(Max) = 447(V). C. L = 0,8H; UL(Max) = 316(V). B. L = 0,6H; UL(Max) = 200(V). D. L = 0,5H; UL(Max) = 250(V). Bài 13. Cho m ạch điện không phân nhánh gồm 3 phần tử : điện trở R = 100 2 , cuộn dây thuần 2.10 4 2 cảm L = H và tụ có điện dung C = F. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế: uAB = 400cos(100t)(V). 13.1) Ghép với tụ C tụ C’ sao cho công suất của mạch có giá trị cực đại. Tìm giá trị của C’ và cách ghép tụ C’ với tụ C? 10 4 2.10 4 F, ghép nối tiếp. C. C’ = F, ghép nối tiếp. A. C’ = 2 2 .10 4 10 4 B. C’ = F, ghép song song. D . C’ = F, ghép song song. 2 13.2) Tính giá trị công suất cực đại ở trên? A. 800W. C. 400W. B. 200 2 W. D. 400 2 W.. Bài 14. Cho mạch điện không phân nhánh gồm 3 phần tử : điện trở R = 50 2 , cuộn dây thuần cảm L = 10 4 1 H và tụ có điện dung C = F. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế: u AB = 3 2 2 200cos(100t)(V). 14.1) Ghép tụ điện C với tụ C’ sao cho hiệu điện thế giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Tìm giá trị của C’ và cách mắc tụ C’ với tụ C? 3.10 4 10 4 F, mắc nối tiếp. F, mắc song song. A. C’ = C. C’ = 2 2 2 2.10 4 2.10 4 F, m ắc nối tiếp. F, mắc song song. B. C’ = D . C’ = 3 3 14.2) Tính giá trị hiệu điện thế cực đại ở trên. C. UC(Max) = 400(V). A. UC(Max) = 200 2 (V). D. UC(Max) = 200 (V).. B. UC(Max) = 100 2 (V). Bài 15. C L R Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ: B A Biết R = 100 , cuộn dây thuần cảm L = 0,38H, C = 31,8F và u = 200cos(2ft)(V). 15.1) Tìm f để h iệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại? A. 60Hz. B. 55Hz. C. 50Hz. D. 82,6Hz. 15.2) Tính giá trị hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu cuộn dây ở trên? A. 232V. B. 200V. C. 174V. D. 376,2V. Bài 16. C L R Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ: B A Biết R = 50, cu ộn dây thu ần cảm L = 0,318H, C = 17,55F và u = 100cos(2ft)(V). 16.1) Tìm f để hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại? A. 50Hz. B. 65Hz. C. 67,4Hz. D. 55Hz. 6
- 16.2) Tính giá trị hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện ở trên? A. 190,3V. B. 100V. C. 274V. D. 193,8V. 7
- Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đ.A A C C C C; B D; D A; C C; D 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ÔN TẬP TỔNG HỢP MÔN VẬT LÍ 12 BÀI TẬP THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG TIA RƠNGHEN
4 p | 221 | 34
-
ÔN TẬP TỔNG HỢP MÔN LÍ PHẦN : SÓNG ÁNH SÁNG
7 p | 137 | 25
-
ÔN TẬP TỔNG HỢP MÔN LÍ PHẦN : LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
7 p | 110 | 22
-
ÔN TẬP TỔNG HỢP MÔN LÍ PHẦN : DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
7 p | 168 | 21
-
ÔN TẬP TỔNG HỢP MÔN LÍ PHẦN : SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
4 p | 114 | 15
-
ÔN TẬP TỔNG HỢP MÔN LÍ PHẦN : DAO ĐỘNG CƠ HỌC 1
7 p | 112 | 15
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Đề luyện tập tổng hợp số 4 (Bài tập tự luyện)
4 p | 101 | 13
-
Ôn tập tổng hợp LTĐH - Vật Lí 12 - Nguyễn Thể Thành
21 p | 133 | 12
-
Đề cương ôn tập HK 1 môn Vật lí lớp 6 năm 2017-2018 - THCS Nguyễn Thanh Đằng
2 p | 98 | 9
-
Đề cương ôn tập HK 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2017-2018
2 p | 86 | 9
-
ÔN TẬP TỔNG HỢP MÔN LÍ PHẦN : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
6 p | 96 | 7
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Vật lí 9 năm 2016-2017
8 p | 75 | 4
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Công nghệ lớp 8 năm 2016-2017
4 p | 93 | 2
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Địa lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Vinh Xuân
9 p | 95 | 2
-
Đề cương ôn tập HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2017-2018
9 p | 50 | 2
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2016-2017
2 p | 69 | 1
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Vật lí lớp 7
6 p | 111 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn