Phản ứng oxi hóa – khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
lượt xem 76
download
Thực hiện các thí nghiệm sau đây: Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4 (2) Cho NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH Chiếu sáng hỗn hợp khí metan và clo (4) Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường Đun etanol với H2SO4 đặc ở 1400C (6) Đun nóng hỗn hợp triolein và hiđro (với xúc tác Ni) Cho phenol tác dụng với dung dịch NaOH (8) Cho anilin tác dụng với dung dịch brom Cho metyl amin tác dụng với dung dịch FeCl3 (10) Cho glixerol tác dụng với Na Những thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phản ứng oxi hóa – khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- 2- Phản ứng oxi hóa – khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học. (2) Câu: Cho các phản ứng sau: a. FeO + HNO3 (đặc, nóng) → b. FeS + H2SO4 (đặc, nóng) → → d. Cu + dung dịch FeCl3 → c. Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) f. glucozơ + AgNO3 trong dung dịch NH3 → 0 e. CH3CHO + H2 t → , Ni Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là: A. a, b, d, e, f, h B. a, b, d, e, f, g C. a, b, c, d, e, h D. a, b, c, d, e, g Câu 35:Cho phương trình phản ứng: t0 FeS2 + Cu2S + HNO3 Fe2(SO4)3 + CuSO4 + NO + H2O Tổng các hệ số của phương trình với các số nguyên tối giản được lập theo phương trình trên là: A. 100 B. 108 C. 118 D. 150 Câu 12: Thực hiện các thí nghiệm sau đây: (1) Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4 (2) Cho NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH (3) Chiếu sáng hỗn hợp khí metan và clo (4) Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường (5) Đun etanol với H2SO4 đặc ở 140 C (6) Đun nóng hỗn hợp triolein và hiđro (với xúc tác Ni) 0 (7) Cho phenol tác dụng với dung dịch NaOH (8) Cho anilin tác dụng với dung dịch brom (9) Cho metyl amin tác dụng với dung dịch FeCl3 (10) Cho glixerol tác dụng với Na Những thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là : A. (1), (3), (6), (8), (10) B. (1), (3), (8), (9), (10) C. (1), (3), (4), (8), (10) D. (1), (2), (3), (5), (8), (10). Câu 21: Xét cân bằng trong bình kín có thể tích không đổi X (khí) 2Y (khí) Ban đầu cho 1 mol khí X vào bình, khi đạt cân bằng thì thấy - Ở 350C trong bình có 0,730 mol X - Ở 450C trong bình có 0,623 mol X Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Thêm Y vào hỗn hợp cân bằng thì làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. B. Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. C. Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. D. Phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt. Câu 5: Cho từng chât Fe, FeS, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeBr2, FeBr3, FeCl2, FeCl3 lân lượt ́ ̀ tac dung với dung dich H2SO4 đăc, nong. Số trường hợp xay ra phan ứng oxi hoa-khử la: ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̉ ̉ ́ ̀ A. 9 B. 10 C. 8 D. 7 Câu 40: Cho phương trinh phan ứng ̀ ̉ Fe(NO3)2 + KHSO4→ Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + NO + H2O Tông hệ số cân băng cua cac chât tham gia phan ứng trong phương trinh trên la: ̉ ̀ ̉ ́ ́ ̉ ̀ ̀ A. 43 B. 21 C. 27 D. 9 Câu 5: Cho các phản ứng oxi hoá- khử sau: 3I2 + 3H2O → HIO3 + 5HI 2HgO →2Hg + O2 (1) (2) 4K2SO3 → 3K2SO4 + K2S NH4NO3 → N2O + 2H2O (3) (4) 2KClO3 → 2KCl + 3O2 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO (5) (6) 4HClO4 → 2Cl2 → 2H2O + O2 + 7O2 + 2H2O (7) 2H2O2 (8) Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O (9) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 (10) Trong số các phản ứng oxi hoá- khử trên, số phản ứng oxi hoá- kh ử n ội phân t ử và t ự oxi hoá- t ự khử lần lượt là A. 5 và 5 B. 6 và 4 C. 8 và 2 D. 7 và 3 Câu 6: Cho 6 gam kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 2M ở nhiệt độ thường. Biến đổi không làm thay đổi tốc độ phản ứng là A.tăng thể tích dung dịch H2SO4 2M lên 2 lần B. thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột C. thay dung dịch H2SO4 2M bằng dung dịch 1M D.tăng nhiệt độ lên đến 500C 2− − 2SO4− + I 2 Câu 36: Cho phản ứng : S2O8 + 2I 2 Nếu ban đầu nồng độ của ion I- bằng 1,000 M và nồng độ sau 20 giây là 0,752 M thì tốc độ trung bình của phản ứng trong thời gian này là
- A. 6,2.10–3 mol/l.s B. -12,4.10–3 mol/l.s C. 24,8.10-3 mol/l.s D. 12,4.10–3 mol/l.s Câu 8: Cho phương trình hoá học: FeSO 4 + KMnO4 + KHSO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Tổng hệ số ( số nguyên tố, tối giản) của các chất có trong phương trình pư là: A. 48 B. 52 C. 54 D. 40 Câu 39: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1). Sục khí C2H4 vào dd KMnO4. (2). Sục CO2 dư vào dd NaAlO2 . (3). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4; Cl2). (4). Sục khí H2S vào dd FeCl3. (5). Sục khí NH3 vào dd AlCl3. (6). Sục khí SO2 vào dd H2S. Số thí nghiệm có pư oxi hoá- khử xảy ra là A. 1,3,4,6. B. 1,2,4,5 C. 2,4,5,6. D. 1,2,3,4. Câu 48: Ở nhiệt độ không đổi, cân bằng của pư thuận - ngh ịch b ị chuyển d ịch theo chi ều thu ận khi tăng áp suất của hệ là: A. 2SO3(k) ↔ 2SO2(k) + O2(k) B. CaCO3(r) ↔ CaO(r) + CO2(k) C. N2(k) + 3H2(k) ↔ 2NH3(k) D. I2(k) + H2(k) ↔ 2HI(k) Câu 53: Xét cân bằng: N2O4 (k) ↔ 2NO2 (k) ở 250C. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 16 lần thì nồng độ của NO2 A. tăng 9 lần. B. giảm 3 lần. C. tăng 4 lần. D. tăng 3 lần. Câu 44: Xét cân bằng hóa học của các phản ứng sau: (1) H2 (k) + I2 (k) 2HI(k) (2) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) (3) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) (4) Fe2O3 (r) + 3CO (k) 2Fe (r) + 3CO2 (k) (5) N2 (k) + O2 (k) 2NO (k) Khi tăng áp suất các phản ứng có bao nhiêu cân bằng hóa học không bị dịch chuyển là: A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 15 : Cho 2 hệ cân bằng sau trong hai bình kín: CO (k) + H2 (k) ; ∆H = 131 kJ và CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) ; ∆H = - 41 kJ C (r) + H2O (k) Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên d ịch chuyển ng ược chi ều nhau? (1) Tăng nhiệt độ. (2) Thêm lượng hơi nước vào. (3) Thêm khí H2 vào. (4) Tăng áp suất. (5) Dùng chất xúc tác. (6) Thêm lượng CO vào. A. 3. B. 4. C. 1 D. 2. Câu 21 : Cho các quá trình hóa học : 1. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 2. Dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch Na2S 4. Nhiệt phân CaOCl2 3. Hidrat hóa C2H4 5. KF tác dụng với H2SO4 đặc, nóng 6. Điện phân dung dịch NaCl 7. Al4C3 tác dụng với dung dịch HCl 8. Ăn mòn gang, thép trong không khí ẩm Có bao nhiêu quá trình xẩy ra phản ứng oxi hóa – khử? A. 5 B. 7 C. 6 D. 4 Câu 58 : Tổng hệ số cân bằng của phản ứng : R–CH=CH–R’+K2Cr2O7+H2SO4 RCOOH+R’COOH+..... là A. 61 B. 47 C. 59 D. 53 Câu 11. Xét cân bằng hoá học của một số phản ứng 1) Fe2O3(r) + 3CO(k) 2Fe(r) + 3CO2(k) 2) CaO(r) + CO2(k) CaCO3(r) 3) N2O4(k) 2NO2(k) 4)H2(k) + I2(k) 2HI(k) 5) 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) Khi tăng áp suất, cân bằng hoá học không bị dịch chuyển ở các hệ A. 1, 2, 4, 5. B. 2, 3, 5. C. 1, 4. D. 1, 2, 4. Câu 16: Cho phương trình phản ứng: 2A(k) + B (k) 2X (k) + 2Y(k). Người ta trộn 4 chất, mỗi chất 1 mol vào bình kín dung tích 2 lít (không đ ổi). Khi cân b ằng, l ượng chất X là 1,6 mol. Hằng số cân bằng của phản ứng này là A. 40,96. B. 29,26 C. 58,51 D. 33,44. Câu 35: Cho phản ứng: CH3CH=C(CH3)CH3 + K2Cr2O7 + H2SO4 → CH3COOH + CH3COCH3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
- Tổng các hệ số là số nguyên nhỏ nhất đứng trước chất khử và chất oxi hóa để phản ứng trên cân bằng là A. 14. B. 2. C. 6. D. 5. Câu 24: Nung nong từng căp chât trong binh kin: (1) Fe + S (r), (2) Fe2O3 + CO (k), (3) Au + O2 (k), ́ ̣ ́ ̀ ́ (4) Cu + Cu(NO3)2 (r), (5) Cu + KNO3 (r) , (6) Al + NaCl (r) (7) Ag (r)+O2 ( k).+ H2S ( k) (8) Ag (r)+O2 . Cac trường hợp xay ra phan ứng oxi hoá kim loai la: ́ ̉ ̉ ̣̀ A. (1), (4), (5),(7). D . (1), (2), (5), (6),(7). B. (2), (3), (4), (8). C. (1), (3), (6), (2),(8). Câu 17: Cho dãy các chất và ion: Mg, F 2, S, SO2, NH3, N2, O3, HCl, Cu2+ , Cl¯, Fe2O3. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là: A. 5. B. 7. C. 6. D. 4. Câu 20: Cho từng chất : C, Fe, BaCl2, Fe3O4, Fe2O3, FeCO3, Al2O3, H2S, HI, HCl, AgNO3, Na2SO3 lần lượt phản ứng với H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là A. 6. B. 5. C. 7. D. 8. Câu 34: Tìm nhận xét đúng: A. Khi thay đổi bất kì 1 trong 3 yếu tố: áp suất, nhiệt độ hay nồng độ của một hệ cân bằng hoá học thì hệ đó sẽ chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới. B. Trong bình kín tồn tại cân bằng 2NO2(nâu) N2O4. Nếu ngâm bình trên vào nước đá thấy màu nâu trong bình nhạt dần. Điều đó chứng tỏ chiều nghịch của phản ứng là chiều thu nhiệt. C. Trong bình kín, phản ứng 2SO2 + O2 2SO3 ở trạng thái cân bằng. Thêm SO2 vào đó, ở trạng thái cân bằng mới, chỉ có SO3 là có nồng độ cao hơn so với ở trạng thái cân bằng cũ. D. Khi thêm chất xúc tác, hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3: NH3 sẽ tăng. N2 + 3H2 Câu 4 :Cho phương trình phản ứng: t0 FeS2 + Cu2S + HNO3 Fe2(SO4)3 + CuSO4 + NO + H2O Tổng các hệ số của phương trình với các số nguyên tối giản là: A. 100 B. 108 C. 118 D. 150 Câu 41: Cho phản ứng sau: 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) ; ∆ H < 0 Để cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận thì: (1): tăng nhi ệt đ ộ, (2): tăng áp su ất, (3): h ạ nhiệt độ, (4): dùng xúc tác là V2O5, (5): giảm nồng độ SO3. Biện pháp đúng là: A. 1, 2, 3, 4, 5.B. 2, 3, 5. C. 1, 2, 5. D. 2, 3, 4, 5. Câu 51 Cho phản ứng hóa học : CO (k) + Cl2 (k) COCl2 (k) Biết rằng ở nhiệt độ T, nồng độ cân bằng của CO là 0,2M và của Cl 2 là 0,3M và hằng số cân bằng là 4. Nồng độ cân bằng cua chất tạo thành (COCl 2) ở nhiệt độ T của phản ứng có giá trị nào ̉ dưới đây ? A. 0,015M B. 0,24M C. 0,5M D. 0,3M Câu 24: Cho phản ứng : 3H2(khí) + Fe2O3 (rắn) 2Fe + 3H2O (hơi) Nhận định nào sau đây là đúng? A. Thêm Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận B. Nghiền nhỏ Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận C. Thêm H2 vào hệ cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận D. Tăng áp suất cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận ́ ̀ Câua 12: Cho cac cân băng sau (I) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) ; (II) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) ; (III) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k) ; (IV) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) Khi giam ap suât cua hê, số cân băng bị chuyên dich theo chiêu nghich là ̉́ ́̉ ̣ ̀ ̉ ̣ ̀ ̣ A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câua 42: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1). Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (2). Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (3). Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4. (4). Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4
- (5) .Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. (6). Sục khí F2 vào nước nóng Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là A. 6 B. 3 C. 4 D. 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hoá học lớp 8 - Phản ứng oxi hóa khử
7 p | 801 | 288
-
Phản ứng oxi hóa khử
12 p | 1807 | 205
-
CÁC PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
14 p | 1021 | 199
-
Giáo án Hóa học 10 bài 17: Phản ứng oxi hóa - khử
12 p | 758 | 76
-
Phản ứng Ôxi hoá - Khử
7 p | 716 | 64
-
Phản ứng oxi hóa khử - Vũ Khắc Ngọc
2 p | 395 | 52
-
Bài 17: Phản ứng oxi hóa - khử - Bài giảng Hóa 10 - GV.Đoàn T.Dũng
23 p | 329 | 50
-
Các dạng bài tập cân bằng phản ửng oxi hóa – khử
2 p | 2183 | 46
-
Bài giảng Luyện tập phản ứng oxi hóa khử - Hóa 10 - GV.N Hoàng
15 p | 239 | 36
-
Đáp án chuyên đề ôn thi Đại học: Chuyên đề 3 - Phản ứng oxi hoá - khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học
14 p | 223 | 29
-
Bài giảng Phản ứng oxi hóa - khử - Hóa 8 - GV.N Nam
19 p | 134 | 20
-
Giáo án bài 32: Phản ứng oxi hóa - khử - Hóa 8 - GV.Phan V.An
6 p | 249 | 19
-
Phản ứng oxi hóa - khử 2
9 p | 179 | 19
-
Giáo án Hóa học 10 cơ bản - Bài: Phản ứng oxi hóa - khử
5 p | 167 | 8
-
Tài liệu Phản ứng oxi hóa khử
13 p | 171 | 8
-
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 29+30: Phản ứng oxi hóa - khử
10 p | 36 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và sử dụng bài tập Pisa trong dạy học chương 4: Phản ứng oxi hóa - khử - Hóa học 10 KNTT và Chuyên đề 2: Hóa học trong việc phòng chống cháy, nổ - Sách chuyên đề hóa học 10 KNTT nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh
55 p | 2 | 2
-
Chủ đề Hoá THPT - Chủ đề: Phản ứng oxi hoá khử
22 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn