Phát triển Việt Nam - Triết lý Hồ Chí Minh: Phần 1
lượt xem 18
download
Nội dung Tài liệu Triết lý Hồ Chí Minh về phát triển Việt Nam giới thiệu về lãnh tụ Hồ Chí Minh - Nhà Mácxít bản lĩnh, đổi mới sáng tạo, Đảng có vững cách Mạng mới thành công, xây dựng và chỉnh đốn Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh, học và làm theo gương Bác Hồ vĩ đại trong bối cảnh hiện nay, ... Tài liệu gồm 2 phần, mời bạn đọc tham khảo phần 1 sau đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phát triển Việt Nam - Triết lý Hồ Chí Minh: Phần 1
- Bộ SÁCH KỶ NIỆM 120 NĂM NGÀY SINH CHỦ TỊCH Hồ CHÌ MIN ■ ■ ■ PGS. TS. BÙI ĐÌNH PHONG
- . . l ■i .■
- PGS.TS. BÙI ĐlNH PHONG T R Ilíl LÝ HỒ CHÍ MI9ỈH v íỉ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN
- L Ờ I G IỚ I T H IỆ U T h ir a b ạ n đ ọ c th â n m ế n ! Trong những năm gần đây, nổi lên một vấn đề nghiên cínt thủ v ị, đ ó l à l ý g i ả i q u y l u ậ t , t r i ế t l ý p h á t t r i ể n V iệ t N a m tr o n g d i sả n Hồ Chí Minh. Điều này hoàn toàn tự nhiên vì làm rõ được vấn đ ề n à y tứ c ỉà k h ẳ n g đ ịn h bản chất khoa h ọ c c ủ a tư tư ở n g H ồ Chỉ Minh. Mặt khác, tuy tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc dòng chù nghĩa Mác - Lẽnin và hệ tư tưởng của giai cấp công nhân, như ng M ác, L è n in và H ồ C h í M in h lạ i h o ạ t đ ộ n g cách m ạng tr o n g n h ữ n g h o à n c ả n h k h á c n h a u . M á c h o ạ t đ ộ n g tr o n g th ờ i k ỳ c ù a c h ù n g h ĩa tư b ả n tự d o c ạ n h tr a n h . L ê n in h o ạ t đ ộ n g v à lã n h đạo thành công Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 trong thời kỳ của chù nghĩa đ ể quốc. Hồ Chí Minh hoại động trong thời kỳ mà các dân tộc thuộc địa vùng lên thực hiện sự nghiệp giái phóng. Chủ nghĩa Lênin có những đóng góp quan trọng cho phong trào cách mạng thuộc địa như Hồ Chí Minh đánh giá là đã m ờ ra một thời đại mới cho các dân tộc thuộc địa, nhưng về cơ bủn chù nghĩa Mác-Lênin chủ yếu bàn về những vân đề chính tri kinh tế, xã hội ở các nước châu Âu tư bản phát triển. Còn Hồ C hí Minh chù yếu nghiên cứu sâu những vấn để ờ các nước thuộc địa và lãnh đạo cách mạng g iả i phóng dãn tộc Việt Nam.
- N g h iê n c ứ u q u y ỉu ậ t c ù a c á c h m ạ n g V iệ t N a m th e o tư tư ở n g H ồ C h í M in h c h ín h là g ó p p h ầ n là m s á n g tỏ s ự c o n g h iế n của H ô C h í M in h vào kho tà n g lý lu ậ n M á c -L ễ n in , k h ă n g đ ịn h g iá tr ị th ờ i đ ạ i t r o n g t ư t ư ở n g H ồ C h í M in h . C u ố n s á c h tr ê n ta y đ ộ c g ià c ó tự a đ ề Triết lý H ồ C hí Minh về p h á t triển Việt Nam góp m ộ t tiế n g n ó i lý g iả i v a n đ ề n à y. N ước V iệ t N a m từ c u ố i th ế k ỳ X I X ír ở đ i tr ở th à n h th u ộ c đ ịa c ù a P h á p . H ồ C h ỉ M ìn h r a đ i tìm đ ư ờ n g c ứ u n ư ớ c VỚ! s u y n g h ĩ lở n n h ấ t là là m th ế n à o đ ể g ià n h đ ư ợ c đ ộ c ỉậ p c h o d â n tộ c V iệ í N a m . Đ iề u đ ó c ó n g h ĩa là n ư ớ c m ấ t đ ộ c lậ p th ì d ù c ó p h ả i đ ắ í c h á y c ả d ã y T r ư ờ n g S ơ n c ũ n g p h ả i q u y ế t tâ m g ià n h c h o k ỳ đ ư ợ c đ ộ c lậ p d â n tộ c , v ì n ư ớ c m ấ t đ ộ c lậ p , d â n n ô lệ th ì k h ô n g c ỏ g ì h ế t. C ổ n g h i ế n l ớ n đ ầ u t i ê n c ủ a H ồ C h ỉ M i n h c h ín h l à x â y d ự n g lý lu ậ n g iả i p h ó n g d ã n tộ c V iệ t N a m . Và sau 34 năm từ lú c r a đ i tìm đư ờ ng cứu m tớ c , H ồ C h í M in h đã lã n h đạo to à n dân tộ c g ià n h th ẳ n g lợ i tr o n g C á c h m ạ n g T h ả n g T á m 1945. G iả i p h ó n g d â n tộ c V iệ t N a m t r o n g t ư t ư ờ n g H ồ C h ỉ M i n h là th e o c o n đ iỉờ n g c á c h m ạ n g v ô sả n . Đ iề u n à y h o à n to à n k h á c về c h ấ t s o v ớ i c á c c o n đ ư ờ n g g ià n h đ ộ c lậ p d â n tộ c tr iỉớ c đ ó . Tức là g ià n h đ ộ c lậ p d â n tộ c c h ỉ là b ư ớ c k h ở i đ ầ u , là đ iể u k iệ n tiê n q u y ế t c ủ a c ả tiế n tr ĩn h c á c h m ạ n g , vẩn đ ề là ở c h ỗ n ư ớ c c ó đ ộ c lậ p th ì d â n p h ủ i đ ư ợ c h ư ở n g tự do, h ạ n h p h ú c . B ở i v ì n ế u n ư ớ c đ ộ c lậ p m à d â n k h ô n g h ư ở n g h ạ n h p h ú c , tự d o íh ì đ ộ c lậ p c ũ n g c h ẳ n g c ó n g h ĩa lý g ì. D ã n c h ỉ b iế t r õ g i á tr ị c ù a tự do. đ ộ c lậ p k h i m à đ ư ợ c ă n no, m ặ c đủ. N h ư v ậ y h ạ n h p h ú c , tự d o vừa hảo v ệ v ữ n g c h ắ c đ ộ c lậ p d â n tộ c v ừ a là th ư ớ c đ o c h â n g iá tr ị c u a đ ộ c lậ p d ã n tộ c . N h ư v ậ y , Đ ộ c lậ p - T ự d o - H ạ n h p h ú c là tr iế t lý H ổ C h í M in h p h á t tr iể n x ã h ộ i V iệ t N a m . T ù y th e o đ iề u k iệ n v à h o à n c ả n h từ n g q u ố c g ia m à n h ậ n th ứ c về h ạ n h p h ú c k h ô n g
- g iố n g nhau. D i sản H ồ C h í M in h cho th ấ y h ạ n h p h ú c là nhân dán th o á t n ạ n bần cùng, a i cũng cỏ công ăn v iệ c là m , ấm no, đ ư ợ c h ọ c h à n h , c h ữ a b ệ n h , là m c h ủ ... Tóm lạ i, c o n n g ư ờ i đ ư ợ c p h á t tr iể n to à n d iệ n , đ ờ i s ố n g v ậ t c h ấ t v à tin h th ầ n k h ô n g n g ừ n g đ ư ợ c c ả i th iệ n v à n â n g c a o . N hững nhận th ứ c nêu tr ê n được th ể h iệ n ở nhữ ng m ức độ đậm n h ạ t k h á c n h a u tr o n g c u ố n s á c h . H ơ n 2 0 b à i v iế t th a m g ia các để tà i, h ộ i th ả o khoa học, đăng tr ẽ n các tạ p chỉ chuyên n g à n h v ớ i đ ộ d à i n g ắ n k h á c n h a u , c á c h tiế p c ậ n k h á c n h a u , g iú p đ ộ c g iả c ó n h ữ n g k iế n g iả i v ề tr iế t lỷ p h á t tr iể n x ã h ộ i V iệ t N a m . Đ ó c ó th ể là n h ữ n g b à i v iế t v ề D i c h ú c , v ề v ã n h ó a , v ề đ ạ o đ ứ c cách m ạng, về Đ ảng C ộng sản, về nhân dân, cả nhữ ng cảm hứ ng về m ùa xuân, ngày tế t... T u y n h iê n , tư tư ở n g x u y ê n suốt c ủ a c u ố n s á c h v ẫ n là m r õ v à k h ẳ n g đ ịn h tr iế t lý H ồ C h ỉ M in h v ề p h á t tr iê n x ã hội V iệ t N a m là Đ ộ c lậ p - Tự do- H ạnh phúc. Đ ó cũng là quy lu ậ t của cách m ạng V iệ t N a m , m ột nước vổn là th u ộ c đ ịa , n ô n g n g h i ệ p lạ c h ậ u , tiế n th ẳ n g lê n c h ủ n g h ĩa x ã h ộ i bỏ q u a c h ế đ ộ tư b ả n c h ủ n g h ĩa . Đ iề u c ó g i á tr ị lớ n , đ ó là tr iế t ìỷ H ồ C h í M ìn h v ề p h á t tr iể n x ã h ộ i V iệ t N a m đang đư ợc Đ ảng la vận dụng v à p h á t tr iể n tr o n g công cuộc đ ổ i m ớ i. Đ iề u này cũng có ý n g h ĩ a t h ờ i đ ạ i s â u s ắ c . B ở i v ì c u ộ c đ ờ i, s ự n g h iệ p t ư íư ở r ìg H ồ C h í M in h đ ã đ ể lạ i m ộ t d ấ u ẩ n tr o n g q u á tr ìn h p h á t tr iể n c ủ a n h â n lo ạ i, g ó p p h ầ n to lớ n v à o v iệ c th ự c h iệ n m ụ c tiê u chung, đỏ là hòa b ìn h , độc lậ p dân tộ c , dân chủ, tự do, hạnh p h ú c v à tiế n h ộ x ã h ộ i. T h ư a h ạ ii đ ọ c ỉh á n m ế n ! C u ố n s á c h tậ p h ợ p n h iề u b à i v iế t ở c á c th ờ i ã íê m v à đ ể th ự c h iệ n c á c m ụ c đ íc h khác nhau; chù để của c u ố n s á c h l ạ i l(jm , v ì v ậ y k h ó t r á n h k h ỏ i h ạ n c h ế . T á c g i ả r ấ t m o n g n h ậ n đ ư ợ c n h ữ n g ý k iế n g ó p ý c h á n th à n h c ù a đ ộ c g iá g ầ n x a . 1
- T á c g iả chân th à n h cảm ơn N h à xu ấ t bàn Thanh N iê n đã đ ộ n g v iê n , k h íc h lệ v à tạ o đ iề u k iệ n để cuốn sách k ịp đến ta y bạn đọc nhãn kỷ n iệ m 120 năm N g à y s in h C hù tịc h H ồ C h í M in h k ỉn h y ê u . X in trâ n tr ọ n g c ả m ơn! H à N ộ i, th ả n g 3 - 2 0 ì 0 TÁC GIẢ 8
- H ồ CHÍ MINH - NHÀ MÁCXÍT BẢN LĨNH, ĐỔI MỚI SÁNG TẠO 7, Sau hơn nửa thế kỷ kể từ khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam, các phong trào chống Pháp theo các ngả đưòng và khuynh hướng khác nhau như phong kiến, nông dân, tư sản, với những gương mặt tiêu biểu như Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh lần lượt thất bại. Dân tộc Việt Nam như đứng trước ngõ cụt, không có lối ra. Nhiều sĩ phu yêu nước, tâm huyết trăn trở với sự nghiệp giải phóng dân tộc cũng bắt đầu chán nản, bi quan, nghi ngờ về những đường hưÓTig CÚXI nước, giải phóng dân tộc lúc bấy giờ. Họ bộc lộ tâm tư của mình: “Đêm sao đêm mãi tối mò mò Đêm đến bao giờ mới sáng cho”. Đứng trước sự bế tắc về đường lối cứu nước, có người nghĩ tới việc nhờ người Mỹ giúp sức; người khác lại nghĩ đến Nhật; có người nghĩ đên Anh. Đó là những nét chính cùa bức tranh xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX trước khi đội tiên phong cùa giai cẩp và dân tộc xuất hiện. Nguyễn Ái Quốc được sinh ra và nuôi dưỡng trong một gia đình nhà Nho yêu nước. Cha đậu Phó bảng nhưng không muốn làm quan, bởi vì theo ông “quan trường thị nô lệ, trung chi nô lệ, hựu nô lệ” (quan trường là nô lệ, trong đám nô lệ, lại càng nô lệ
- hơn), chỉ đứng về phíá dân và muốn cứu vớt dân nghèo. Từ tuổi thiếu niên, với trí tuệ mẫn tiệp và sự nhạy cảm về chính trị, sớm có lòng yêu nước, hoài bão, chí hướng cứu nước cứu dân, lại được tiếp xúc với các bậc cha chú là những sĩ phu yêu nước, căm thù đế quốc phong kiến, cháy bỏng khát vọng độc lập tự do, Nguyến Ái Quốc đã sớni tự xác định cho mình con đường phải đi, công việc phải làm để thực hiện mục đích cứu nước, giải phóng đồng bào. Người theo dõi thời cuộc, khâm phục tất cả những người đi trước, chắt lọc và rút kinh nghiệm ở họ, nhưng kliông hoàn toàn tán thành một cách làm nào. Người xác định phải đi ra nước ngoài theo tinh thần lời khuyên “muốn bắt cọp thì phải vào hang cọp”, khám phá thế giới, tìm hiểu những gì ẩn giấu đàng sau các khái niệm đẹp đẽ như Tự do- Bình đẳng- Bác ái, rồi tìm cách trở về giúp đồng bào. ở độ tuổi thiếu niên, Hồ Chí Minh đã có tầm nhìn thế giới, mà là thế giới phương Tây chứ kliông quẩn quanh khu vực châu Á hàng ngàn năm ngự trị chê độ phong kiến chuyên chế, bế quan tỏa cảng, không hề có kliái niệm dân chủ, cách mạng, tiến bộ. Người kliông nhìn theo hệ quy chiếu “đồng văn đồng chủng” theo kiểu Phan Bội Châu dựa vào Nhật Bản, mặc dù ờ châu Á lúc đó Nhật Bản đã làm nên kỳ tích “Minh trị duy tân” và vươn lên thành một đế quốc hùng cường. Người đã có bản lĩnh ra nước ngoài xem cho rõ, tới tận ngọn nguồn, kliông choáng ngọp trước nền văn minh phương Tây và sẵn sàng tiếp nhận trí tuệ thời đại. Trí tuệ và tư duy của Người là tự mình quan sát, nghiên cứu để tim cách giải quyết các ván đề cho phù họp chứ không mang tâm iý ỷ lại, dựa vào người này, người kia. Hô Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước đã mang Iheo hành trang của mình lứiững yếu tố có trọng lượng nhất của nền văn 10
- hóa Việt Nam hàng ngàn năm, đó là chủ nghĩa dân tộc mà hạt nhân là chù nghĩa yêu nước cùng với chủ nghĩa nhân đạo truyền thống, bản lĩnh dân tộc, thái độ nhân vãn. Bản lĩnh dân tộc ta là '‘chớ thay sóng cả mà ngã tay chèo”, sẵn sàng tiếp nhận tinh hoa nhân loại. Đó chính là động lực thúc đẩy Người ra đi thực hiện hoài bão của mình, vượt qua nhiều thác ghềnh trên đường thực hiện mục tiêu đã định. 2. Một thanh niên xứ Nghệ, tuổi 21, trình độ học vấn tiểu học, một vôn tiêng Pháp tối thiêu, sự hiểu biết xã hội và cọ xát thực tiễn chưa nhiều, không tiền, không người thân đi cùng, một mình với hai bàn tay, dám lên tàu buôn thực dân ra biển lớn. Hướng đi là phương Tây, mục đích là tìm hiểu thế giới “người ta làm thế nào” rồi trờ về giúp đồng bào xóa ách xâm lược, còn lại tất cả đanc là phía trước. Câu chuyện và con người đó trở thành huyên thoại. Bởi vi. ngay giờ đây, tronu thế kỷ XXI, cũng khó tìm ra một con người như vậy. Hiện tượng Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước chỉ có thể được giải thích bằng lòng khát khao độc lập tự do, bằng tầm nhìn, tư duy, trí tuệ và bản lĩnh. Mà câu chuyện không chỉ có ra đi tìm đường cứu nước. Nguyễn Ái Quốc đã có mặt ờ hầu khẳp các nước tư bản như Pháp, Mỹ, Anh; có mặt ở nhiều nước thuộc địa châu Á, chầu Phi, châu Mỹ latinh. Người tiếp xúc với nhiều hạng người từ công nhàn, nônu dân, nhà buôn đến các trí thức, học giả, chính khách, nhà báo, nhà cách mạng chuyên nshiệp... Bằng tri tuệ và sự mẫn cảm về chính trị, Người lự phân tích, dánh giá ý nghĩa của các sự kiện lớn trên thế giới, đặc biệt là các cuộc cách mạng xã hội, như Cách mạng Mỹ 1776, Cách mạng Pháp 1789. Cách mạng Tháng Mười Nga 1917 và các tổ chức cách mạntỉ như Quốc tế I, Quốc tế II, Quốc tế III, Đảng Xã hội 11
- Pháp. Cũng chỉ mới bằng cảm tính cộng với lòng yêu nước và sự nhạy cảm về cái mới, cái đủng, cái tốt, cái tiến bộ. dựa trên tiêu chí duy nhất là ai và tổ chức nào bênh vực các dân tộc thuộc địa, ủng hộ và đoàn kết với họ trong cuộc đấu tranh chống ách thống trị, xầm lược thực dân giành độc lập dân tộc thì đứng về phía đó. Chính vi vậy, từ đầu năm 1919, Nguyễn Ái Quốc đã tham gia Đảng Xã hội Pháp. Trong những năm 1918, 1919, và nửa đầu năm 1920, sống ở Paris - thủ đô của kẻ xâm lược, giữa vòng vây của lũ cá mập thực dân, nhưng Nguyễn Ái Quốc một mình đi rải truyền đon kêu gọi quyên góp ủng hộ và bảo vệ Cách mạng Tháng Mười. Người đi tuyên truyền chủ nghĩa Bônsêvich bằng sự nhiệt huyết cảm tính. Lòng yêu nước thật sự kết hợp lòng yêu Cách mạng Tháng Mười và lãnh tụ của cuộc cách mạng đó đã cho Nguyễn Ái Quốc sức mạnh phi thường, một bản lĩnh hiếm có. Trong khoảng mười năm từ 1911 đến 1920, giữa bao bộn bề sự kiện và biến cố chính trị, mà sự kiện lớn nhất là thẳng lợi của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới, tiếp đến là sự ra đời của Quốc tế cộng sản, tuy chưa được đọc một cuốn sách nào của Lênin và các nhà cách mạng đàn anh khác, nhưng Nguyễn Ái Quốc đã thê hiện được chính kiến của mình. Người thay mặt những người Việt Nam yêu nước đang có mặt ở Paris lúc bấy giờ gửi tới Hội nghị các nước thắng trận sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất bản Yêu sách cùa nhân dân Việt Nam đòi các quyền tự do dân chủ. Đó là “tiếng bom” nổ giữa lòng thủ đô của kẻ đi xâm lược, bắt đầu thức tỉnh các dân tộc bị áp bức. Cách mạng Tháng Mười có ý nghĩa phổ biến toàn nhân loại, nhưng Nguyễn Ái Quốc là một trong số ít người lúc bấy giờ nhận thức được ý nghĩa cao cả của cuộc cách mạng đó. Vì vậy, 12
- hànli động Người gửi Yêu sách đòi một số quyền lợi chính đáng cho dân tộc Việt Nam là sự kế tục tất yếu của lòng yêu nước nhiệt thành từ một trái tim quả cảm. Không phải ngẫu nhiên mà đến tháng 7-1920, khi đọc được Luận cương về vẩn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin, Nguyễn Ái Quốc lại vui mừng đến phát khóc lên và Người coi đó là cái cần thiết cho chúng ta, con đưòmg giải phóng chúng ta. Đó là lôgic tất yếu của cả một quá trình khảo nghiệm, nhận thức từ lịch sử dân tộc đến lịch sử thế giới; từ các ngả đường cứu nước của các bậc cha chú đến các cuộc cách mạng tư sản, vô sản trên thế giới; từ các chủ nghĩa, học thuyết của các cuộc cách mạng, các tổ chức quốc tế đến Luận cương của Lênin. Đỉnh cao nhất của mười năm tìm kiếm, trăn trở về con đường cứu nước và giải phóng dân tộc là việc cuối tháng 12-1920, Nguyễn Ái Quốc tham gia Đại hội lần thứ XVIII Đảng Xã hội Pháp, đứng về đa số tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ III- Quốc tế Cộng sản, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp và trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên. Từ đó, Người hoàn toàn tin theo Lênin và Quốc tế thứ III. Từ ba con đường và cách thức giải phỏng dân tộc mà Nguyễn Ái Quốc đã chứng kiến, đó là khuynh hưÓTng tư sản ở trong nước, cách mạng tư sản Mỹ, Pháp và cách mạng vô sản tháng Mười Nga năm 1917, Nguyễn Ái Quốc đã quyết định đi theo con đường Cách mạng Tháng Mười Nga và chủ nghĩa Lênin. Sự kiện này cần được nhận thức và giải thích đúng đắn rằng từ khát vọng giải phóng dân tộc, Nguyến Ái Quốc đã đến với chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản, vì Người thấy ở Cách mạng Tháng Mười, ở chù nghĩa xã hội những lý tường cao cả, và chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới có điều kiện, khả năng giải phóng các dân tộc một cách toàn diện và triệt để nhất. 13
- 3. Sáng tạo trong mọi hoạt động của con người cũng là một biểu hiện vãn hóa. Sau khi tim được con đưòng cứu nước, giải phóng dân tộc phù họp với xu thế thời đại và lịch sử dân tộc, Nguyễn Ái Quốc tập trung vào hoạt động có ý nghĩa quan trọng vào bậc nhất trong những năm hai mươi, đó là đưa lý luận Mác- Lênin vào phong trào cách mạng Việt Nam để chuẩn bị các mặt về chính trị. tư tưởng, tổ chức cho sự ra đời một Đảng Cộng sản ở Việt Nam. Để thực hiện được nhiệm vụ quan trọng và có ý nghĩa to lón này, vấn đề cần thiết là phải tiếp tục nghiên cứu lý luận, khảo sát thực tiễn, tranh thủ, tận dụng tối đa các diễn đàn quốc tế để bày tỏ quan điểm và chính kiến của mình. Nhữntỉ công việc đó lại được thực hiện trong một bối cảnh đặc thù là giữa vòng vây của bọn mật thám, trên đất nước cùa bọn xâm lược.Nhưng điều đáng quan ngại hơn là nhận thức trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế về vấn đề thuộc địa và cách mạng ở các nước thuộc địa là chưa hoàn toàn thống nhất. Làm thế nào để các lực lượng cách mạng và tiến bộ hiếu đúng bản chất cùa chủ nghĩa thực dân; hiểu đúng vấn đề thuộc địa và cách mạng thuộc địa; hiểu đủng về Lênin và cuộc cách mạng do ông lãnh đạo thành công; về mối quan hệ giữa cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa và cách mạng vô sản ờ chính quốc... Đó là những vấn đề lớn đòi hỏi một trí tuệ lớn, một bản lĩnh kiên cường. Đối với nhân dân trong nước, làm sao để quần chúng hiêu rõ muốn sống thì phải làm cách mạng và làm cách mạng bằng cách nào, ai lãnh đạo, ai tham gia, phưoTig pháp cách mạng ra sao? Những vấn đề đó không thể giải quyết trong một vài tháng, vài năm mà phải tiến hành cả chục năm. Dưới ánh sáng tư tưởng của Lênin, từ năm 1921 trở đi, Nguyễn Ái Quốc đã mạnh dạn và kiên quyết đấu tranh chống lại 14
- những quan điểm sai trái chống lại Lênin và Quốc tế thứ III. Tư tưởng trụ cột của Nguyễn Ái Quốc trong suốt mười năm hoạt động ở Pháp, Liên Xô, Trung Quốc, Thái Lan là khẳng định và ủng hộ cách mạng giải phóng dân tộc ở các thuộc địa. Người cho rằng những người cộng sản không lên án chủ nghĩa đế quốc, không bênh vực các dân tộc thuộc địa thì không thể gọi là làm cách mạng. Là người dân thuộc địa duy nhất tham gia sáng lập Đảng Cộng sản ở chính quốc, trong khi tham gia các Đại hội Đảng Cộng sản Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã aóp phần quan trọng định hướng cho Đảng trong cuộc chiến chống chủ nghĩa thực dân. Người đã yêu cầu Đảng đặt vẩn đề thuộc địa lên bàn nghị sự và thuộc địa phài trở thành một mục thường xuyên trên báo Đảng. Người kịch liệt phê phán các quan điểm cho rằng thuộc địa chỉ là một vùng trên là trời, dưới là đất, vài cây dừa, vài người khác màu da, thế thôi. Người cũng không chấp nhận quan điểm thực dân cho rằng người dân thuộc địa sẵn sàng làm nô lệ. Bằng những khảo cứu nghiêm túc, khoa học, Nguyễn Ái Quốc đã chi cho nhân dân thế giới, giai cấp công nhân ở chính quốc thấy rõ bản chất của chủ nghĩa thực dân. Đó là một con đỉa có hai cái vòi, một vòi hút máu nhân dân thuộc địa, một vòi hút máu giai cấp vô sản và nhân dân lao động ở chính quốc. Mặt khác, Người cũng phân tích và khẳng định rằng, nọc độc và sức sống của con rắn đế quốc chủ nghĩa nằm ở thuộc địa. Đây là những kết luận “vô tiền khoáng hậu” làm cơ sở cho nhân dân Việt Nam chủ động, tích cực tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, kết hựp chặt chẽ cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam với cách mạng vô sản ở nước Pháp. Kết quả là cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam đã giành thắng lợi trước cách mạng vô sản Pháp, góp 15
- phần thức tỉnh nhân dân lao động và giai cấp vô sản Pháp về vai trò, vị trí của cách mạng thuộc địa cũng như bản chất thối nát của chủ nghĩa thực dân. Là học trò xuất sắc của Lênin, Nguyễn Ái Quốc đã cho nhân dân Pháp cũng như nhân dân tiến bộ trên toàn thế giới thấy rõ sức mạnh vô địch của khối liên minh chiến đấu của cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng vô sản chính quốc, giữa nhân dân thuộc địa với nhân dân lao động ở chính quốc. Đặc biệt, quần chúng nhân dân ở các thuộc địa, có khả năng đứng lên tự giải phóng khỏi ách xâm lược của các nước đế quốc, “đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”. Trên các diễn đàn lớn của các đại hội quốc tế như Đại hội V Quốc tế Cộng sản, Đại hội nông dân, Đại hội quốc tế Công hội đỏ, Quốc tế thanh niên...trong những năm hai mươi, Nguyễn Ái Quốc đã mạnh dạn kịch ỉiệt tố cáo tội ác của chù nghĩa thực dân, chỉ ra con đưòmg giải phóng cho các dân tộc thuộc địa là phải đi theo con đường cách mạng vô sản. Theo Người, chủ nghĩa đế quốc là kẻ thù chung của nhân dân lao động thế giới, là kẻ thù trực tiếp của nhân dân các nước thuộc địa. Người chỉ ra rằng cách mạng muốn thắng lợi trước hết phải có Đảng để trong thì vận động dân chúng, ngoài thì liên lạc với các dân tộc bị áp bức. Đảng phải lấy chủ nghĩa Mác- Lênin làm cốt, vì đó là chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất, khoa học nhất. Có thể thấy rất rõ Nguyễn Ái Quốc hết sức trung thành với chủ nghĩa Lênin, nhưng trung thành với tinh thần, nguyên lý, quan điểm, phương pháp có tính nguyên íắc của chù nghĩa ấy chứ không phải trung thành trên câu chữ. Chính vì vậy, tầm nhìn và trí tuệ sáng nhất của Người trong giai đoạn này là nhận thức rõ hoàn cảnh các nước thuộc địa phương Đông không giống 16
- phương Tây; đấu tranh giai cấp ở phương Đông diễn ra không gay gắt, quyết liệt như ở phương Tây. Tóm lại, cấu trúc kinh tế, xã hội, văn hóa ở phương Đông không như phương Tây; chủ nghĩa Mác chưa phải là toàn thể nhân loại. Trách nhiệm của những người cộng sản là phải bổ sung vào chủ nghĩa Mác những cứ liệu của dân tộc học phương Đông. Đọc Đường kách mệnh, Chính cương van tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam có thể thấy rõ chủ nghĩa Lênin du nhập vào Việt Nam đã được “Việt Nam hóa”, “Nguyễn Ái Quốc hóa”. Điều này càng khẳng định rằng chi có trên cơ sở nắm vững và trung thành với chủ nghĩa Lênin, Nguyễn Ái Quốc mới có khả năng làm cho người Việt Nam nhận thức đúng nguyên lý của chủ nghĩa Mác- Lênin nhưng không giáo điều, rập khuôn, máy móc. Việc Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đầu năm 1930 - mười năm sau sự kiện Đảng Cộng sản Pháp ra đời, Đảng do Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập, khẳng định tầm nhìn của Nguyễn Ái Quốc về một trong những vấn đề quan trọng bậc nhất ở thuộc địa. Thứ nhất, Người không vội làm một công việc mà về ý nghĩa là phải làm trước hết. Người ý thức được việc cần thiết phải giáo dục. giác ngộ dân chúng khi họ phải chịu một nền giáo dục thực dân“làm cho dân ngu để dễ trị”, một đường lối tuyên truyền làm cho dân nghe hai chữ “cách mệnh” thì rùng mình. Thứ hai, Nguyễn Ái Quốc đặt tên Đảng Cộng sản Việt Nam để khẳng dịnh Đảng không chỉ của giai cấp mà còn là của dân tộc, mang sắc thái, truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc. Việc Nguyễn Ái Quốc sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam vào đầu năm 1‘Í30 như kết thúc một giai đoạn quan trọng mà tư tưởng của Người về cách mạng Việt Nam được hình thành về cơ bản. 17
- Có thể nói trong khoảng 30 năm từ lúc ra đi tìm đường cứu nước đến khi sáng lập ra Đảng Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đã trải qua nhiều bước ngoặt của lịch sử nhân loại: chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc; Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi; Quốc tế Cộng sản ra đời; Lênin từ trần; Đại hội VI Quốc tế Cộng sản mang nặng tư tưởng tả khuynh; khủng khoảng kinh tế thế giớ i.. .Những sự kiện lịch sử nêu trên đã ảnh hưởng, tác động không nhỏ tới tư duy và tầm nhìn của Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, điều cần khẳng định là Hồ Chí Minh đã xuất hiện đúng lúc của các bước ngoặt của lịch sử. Tầm nhìn của Ngưòd đã vượt ra ngoài phạm vi dân tộc, ghi dấu ấn của một tâm nhìn nhân loại, mang hơi thở của thời đại. Chính vì vậy, một cống hiến quan trọng của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn đâu là đã sớm đặt cách mạng Việt Nam vào phạm trù và quỹ đạo của cách mạng thế giới. Người đã sớm tham gia vào các hoạt động quốc tế như là một sự khẳng định về mối quan hệ mật thiết giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới. Người đã sáng lập được đội tiên phong của giai cấp và dân tộc Việt Nam để lãah đạo cách mạng Việt Nam thực hiện mục tiêu “tư sản dân quyên cách mạng và thổ địa cách mạng, tiến tới xã hội cộng sản”. Với sự ra đời của Đảng, cách mạng Việt Nam chấm dứt sự khủng hoảng về đưòng lối cứu nước kéo dài mấy thập kỷ. Từ đây, giai cấp vô sản Việt Nam đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng. Tất cả những sự kiện đó đều mang dấu ấn, tầm nhìn và bản lĩnh Nguyến Ái Quốc. 4. Những năm ba mươi đến giữa Ihập kỷ bốn mươi của thế kỷ XX, nhân loại chứng kiến nhiều sự kiện lớn của lịch sử thế giới: Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (7-1935); Chiến tranh thế giới lần thứ hai nổ ra và kết thúc... ở trong nước, ngay sau khi Đảng 18
- Cộng sản Việt Nam ra đời, cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh bùng nổ. Năm 1940, phát xít Nhật nhảy vào Đông Dương, nhân dân Việt Nam chịu hai tầng áp bức. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc không nàm ngoài vòng xoáy của các sự kiện lịch sử đó. Trong nước, Hội nghị lần thứ nhất của Đảng tháng 10-1930 đã xuất hiện những quan điểm lệch pha với quan điểm trong Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản đầu năm 1930. Ngày 6 tháng 6 năm 1931 Nguyễn Ái Quốc bị bắt. Đó là một tổn thất lớn cho cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới. Sau khi được trả lại tự do, trong vòng bốn năm, Quốc tế Cộng sàn bố trí cho Nguyễn Ái Quốc học ở Trường Đại học quốc tế mang tên Lênin (1934-1935), tiếp đến làm việc tại Viện Nghiên cứu các vấn đề dân tộc và thuộc địa của Quốc tế Cộng sản (1936-1937). Giai đoạn này, Quốc tế Cộng sản chưa hiểu và chưa đánh giá đúng tư tưởng và hoạt động của Nguyễn Ái Quốc, coi Người theo quan điểm dán tộc chủ nghĩa. Nguyễn Ái Quốc không nhận thức sự trung thành với chủ nghĩa Mác- Lênin là phải hành động như Mác, Ẩngghen, Lênin mà là trung thành với lý tưởng của các bậc thầy. Vì vậy, trong vòng mười năm ngay sau khi sáng lập Đảng đến trước khi về nước (28-1-1941), Nguyễn Ái Quốc suy nghĩ nhiều về mối quan hệ dân tộc-giai cấp, dân tộc- quốc tế. Tầm nhìn quốc tế của Nguyễn Ái Quốc đứng vững trên lập trưòng của giai cấp công nhân, nhưng lại xuất phát từ dân tộc và quay trở về dân tộc, vì lợi ích dân tộc. Người không phản đối Quốc tế Cộng sản nhưng cho ràng việc Quốc tế Cộng sản bố trí Người học trong bốn năm là để Người “quá lâu trong tình trạng không hoạt động, như đímg bên cạnh, bên lề của Đảng”. Trong một bối cành lịch sử đặc biệt như vậy, Hồ Chí Minh vẫn có được tầm nhin xa trông rộng. Từ năm 1924, với dự đoán 19
- lò lửa chiến tranli thê giới sẽ bùng nô ở Thái Bình Dương, đên lúc này Người muốn nhanh chóng về nước để tô chức lực lượng, lãnh đạo cuộc dân tộc cách mạng, về bản lĩnh, Hồ Chí Minh vân khẳng địnli nhiệm vụ duy nhấl là giải phóng dân tộc, mọi nhiệm vụ khác đều phải tập trung cao độ cho nhiệm vụ cao cả và cấp bách đó. Bởi vì, lúc này, “nếu quyền lợi dân tộc không được giải quyết thì quyền lợi bộ phận, quyền lợi giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được”; “dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải dành cho kỳ được độc lập dân tộc'’, v ề mặt đôi ngoại, Hồ Chí Minh lựa chọn con đường đứng về phe Đồng minh chống phát xít. Người ca ngợi ý chí giành độc lập tự do của nhân dân Mỹ, dẫn tới Tuyên ngôn độc lập 1776 và găn bó với những người bạn Mỹ. Ngay sau khi về nước, một trong những nhiệm vụ đầu tiên mà Người xác định là phải nhanh chóng thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất đúng nghĩa ở Việt Nam, đó là Việí Nam độc lập đồng minh, gọi tắt là Mặt trận Việt Minh. Các tổ chức cứu quốc ra đời như Công nhân cứru quốc, Nông dân cứu quốc, Phụ nữ cứu quốc, thanh niên cứu quốc, phụ lão cứu quốc, nhi đồng cứu vong... Đây là một tầm ahìn thể hiện sự sáng tạo lớn của Hồ Chí Minh về động lực chủ yếu của cách mạng từ sức mạnh quần chúng. Thực tế Cách mạng Tháng Tám thắng lợi chủ yếu bằng lực lượng chính trị thông qua tổ chức Việt Minh. Giải thích vượt qua một giai đoạn đầy cam go thử thách cả trong nước và quốc tế, cả từ phía địch và trong nội bộ của ta, chỉ có thể hiểu được bang việc cắt nghĩa vì trí tuệ, bản lĩnh, tầm nhìn xa trông rộng của vị lãnh tụ thiên tài, luôn luôn biết đặt lợi ích của đồng bào, của quốc gia lên trên hết, trước hết. 5. Tầm nhìn và bản lĩnh văn hóa của Hồ Chí Minh không chỉ thể hiện ở việc tìm đường, vạch đường và dẫn đường cho' cả dân 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: Các ngân hàng đặc biệt ở Việt Nam - Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam và Ngân hàng phát triển Việt Nam
17 p | 1453 | 368
-
Mấy đặc điểm phật giáo Việt Nam
6 p | 81 | 15
-
Đặc điểm truyền thừa của các thiền phái Phật giáo Việt Nam thời Minh Mạng (1820 – 1840)
5 p | 54 | 8
-
Phật giáo Việt Nam với sự phát triển bền vững đất nước
10 p | 56 | 8
-
Hiện thực hóa khát vọng phát triển Việt Nam phồn vinh, hạnh phúc - Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh: Phần 1
666 p | 47 | 7
-
Thiền sư Liễu Quán và Phật Giáo Việt Nam thế kỷ XVIII
8 p | 68 | 5
-
Bản chất, hội nhập và phát triển của Phật học Việt Nam thời hiện đại: Phần 2
406 p | 10 | 4
-
Nghiên cứu Việt Nam học “Chiêng càng to, tiếng càng lớn”
3 p | 52 | 3
-
Đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời Minh Mạng (1820-1840)
14 p | 46 | 3
-
Báo cáo tóm tắt về Hiệu quả phát triển Việt Nam: Ngôi sao đang lên của Đông Nam Á tiến bước trong tiến trình phát triển đất nước
22 p | 61 | 3
-
Bản chất, hội nhập và phát triển của Phật học Việt Nam thời hiện đại: Phần 1
418 p | 10 | 3
-
Thực trạng phát triển kỹ năng tự học cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh trong chương trình đào tạo cử nhân Phật học theo hệ thống tín chỉ
11 p | 6 | 2
-
Lịch sử hình thành, phát triển và thực trạng Phật giáo Việt Nam ở Lào
22 p | 16 | 2
-
Vai trò của một số tăng ni và cư sỹ trong quá trình hình thành, phát triển Phật giáo Việt Nam tại Lào
15 p | 9 | 2
-
Sự hình thành, phát triển, cơ cấu tổ chức của ban điều phối Giáo hội Phật giáo Việt Nam tại Lào và những vấn đề đặt ra
14 p | 7 | 2
-
Hướng tới cộng đồng Phật giáo Việt Nam tại lào hội nhập và phát triển
13 p | 6 | 2
-
Các giai đoạn phát triển của giáo dục và đào tạo Tăng Ni sinh Phật giáo Việt Nam ở miền Bắc từ năm 1981 đến nay
10 p | 49 | 2
-
Hội nhập và phát triển của Phật giáo Việt Nam hiện nay là tất yếu
16 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn