Quản Trị Sự Thay Đổi
lượt xem 68
download
Giới thiệu chung Wal-mart là một tập đoàn bán bán lẻ lớn nhất thế giới, hiện nay là doanh nghiệp có doanh số lớn nhất thế giới: Với tổng ngân sách 405 tỷ USD, tập đoàn Wal-Mart được coi là một trong những tập đoàn kinh doanh chuỗi siêu thị và cửa hàng lớn nhất thế giới. Với hơn 2 triệu nhân viên làm việc tại các chi nhánh đặt ở 15 quốc gia trên toàn cầu. Thu hút khách hàng với mức giá hợp lý và nhiều mặt hàng phong phú, mỗi tuần hệ thống cửa hàng và siêu...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quản Trị Sự Thay Đổi
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Quản Trị Sự Thay Đổi BÀI TẬP MÔN QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI I. Giới thiệu chung Wal-mart là một tập đoàn bán bán lẻ lớn nhất thế giới, hiện nay là doanh nghiệp có doanh số lớn nhất thế giới: Với tổng ngân sách 405 tỷ USD, tập đoàn Wal-Mart được coi là một trong những tập đoàn kinh doanh chuỗi siêu thị và cửa hàng lớn nhất thế giới. Với hơn 2 triệu nhân viên làm việc tại các chi nhánh đặt ở 15 quốc gia trên toàn cầu. Thu hút khách hàng với mức giá hợp lý và nhiều mặt hàng phong phú, mỗi tuần hệ thống cửa hàng và siêu thị của Walmart có tới hơn 100 triệu người tiêu dùng đến mua. Chỉ riêng tại Mỹ, khả năng cung cấp của Wal Mart đã chiếm tới 10% thị phần trong các công ty kinh doanh cùng thể loại. Hiện Wal-Mart là nhà tuyển dụng lao động tư nhân lớn nhất ở Mỹ, với hơn 1,4 triệu nhân công ở Mỹ và hơn 2 triệu lao động trên toàn cầu. Ngoài chuỗi siêu thị, cửa hàng ở Mỹ, Wal-Mart đang họat động ở Áchentina, Braxin, Canađa, Chilê, Trung Quốc, Côxta Rica, En Xanvađo, Goatêmana, Hônđurát, Ấn Độ, Nhật Bản, Mêhicô, Nicaragoa và Anh. Năm 2009 wal-mart đứng đầu bảng xếp hạng những doanh nghiệp lớn nhất nước mỹ của Fortune tiến hành xếp hạng dựa trên doanh thu của các công ty đại chúng trong năm liền trước. Với doanh thu đạt 408,2 tỷ USD trong năm 2009, tăng 1% so với năm 2008, Wal-Mart đã đánh bại mọi đối thủ khác dứng đầu bảng xếp hạng.Đầu năm 2010 wal-mart được tạp chí Fortune bình chọn là một trong 10 tập đoàn được giới doanh nhân cũng như người tiêu dùng ngưỡng mộ nhất dựa trên hàng loạt tiêu chí như: doanh thu và lợi nhuận hàng năm, uy tín và tầm ảnh hưởng trên bình diện toàn cầu, mức lương và chế độ đãi ngộ đối với nhân viên, khả năng chống chọi với cơn bão tài chính, tính chuyên nghiệp trong phong cách làm việc. II. Lịch sử hình thành Wal-mart, câu chuyện bắt đầu từ năm 1962, khi Sam Walton người sáng lập wal-mart mở cửa hàng giảm giá đầu tiên của công ty tại Rogers, Arkansas. Trang 1
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Quản Trị Sự Thay Đổi 1968 chứng kiến sự thuê thí điểm đầu tiên của Walmart hàng không đầy đủ, những người tin tưởng đã giúp đỡ Bud và Sam Walton như mở của các cửa hàng đầu tiên bên ngoài của Arkansas, trong Sikeston, Mo, và. Claremore, Okla. Công ty chính thức hợp nhất như Walmart Stores Inc ngày 31 Tháng Mười năm 1969 Thập niên 1970 Những năm 1970 đánh dấu sự bắt đầu của sự tăng trưởng đáng kể cho công ty. Những năm đầu của thập kỷ đã thấy rằng việc mở cửa các trung tâm phân phối đầu tiên Walmart, cũng như Walmart Trang chủ Văn phòng, tại Bentonville. Arkansas. Vào thời điểm đó, Walmart thuê 1.500 nhân viên làm việc tại 38 cửa hàng, với doanh thu của $ 44.200.000. Walmart cũng bắt đầu bán cổ phần trong truy cập như một công ty công khai, tổ chứ vào năm 1970. Thập niên 1980 Chứng kiến sự mở đầu của trung tâm phân phối lớn nhất đến nay ở Palestine, Texas. Năm 1981, Walmart nhập Georgia và Nam Carolina Walmart khai trương cửa hàng tại Indiana, Iowa, New Mexico và Bắc Carolina. 1984 cũng là năm mà David tinh được đặt tên là chủ tịch công ty, và Walmart nhập Virginia.Năm đó, công ty đã thap nhập Wisconsin và Colorado . Năm sau, 1986, Walmart nhập Minnesota.Walmart đánh dấu kỷ niệm 25 của năm 1987, với 1.198 cửa hàng, doanh số là 15900000000 $ và 200.000: nhân viên. Công ty cũng hoàn thành Walmart Satellite mạng, tư nhân lớn nhất vệ tinh truyền thống tại Hoa Kỳ, liên kết tất cả các đơn vị điều hành của công ty và Văn phòng Trang với hai giọng nói cách khác, dữ liệu, và video một cách giao tiếp. Đến năm 1988, 99 phần trăm của các cửa hàng Walmart có mã vạch quét khả năng, các Supercenter đầu tiên được mở tại Washington, Mo, và công ty mua lại Supersaver. David glasslà Giám đốc điều hành của Walmart. Thâp niên 1990 Walmart đã trở thành tập đoàn bán lẻ số 1 vào năm 1990, khi nhập vào California, Nevada, North Dakota, Pennsylvania, South Dakota, và Utah và Trang 2
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Quản Trị Sự Thay Đổi mua lại Công ty mclane của Temple, Texas. Công ty cũng khai trương Trung tâm truy cập Walmart 'trên quảng trường của thị trấn Bentonville, trên trang web của cửa hàng 5-10 Sam Walton của bản gốc của Walton. Phân nhánh ra hơn nữa trong năm 1991, Walmart bước vào thị trường quốc tế với sự mở cửa của một đơn vị bán lẻ ở Mexico City. Trên mặt trận trong nước, công ty đã nhập vào một số tiểu bang ở vùng Đông Bắc và Nam Đại Tây Dương khu vực, bao gồm Connecticut, Delaware, Maine, Maryland, Massachusetts, New Hampshire, New Jersey và New York. Walmart cũng đã giới thiệu là "Sam's Choice sản phẩm thương hiệu Mỹ " vào năm 1991. Ngày 05 tháng 4 năm 1992, Sam Walton qua đời ở tuổi 74. Sau Sam's, con trai của ông S. Robson Walton là chủ tịch hội đồng quản trị. Với sự bổ sung của Idaho, Montana và Oregon, Walmart vận hành tại 45 tiểu bang ở Hoa Kỳ vào năm 1992, và mở rộng sang Puerto Rico. 1995 Walmart Stores Inc điều hành 1.995 cửa hàng, 239 Supercenters, 433 Sam's Club và 276 cửa hàng quốc tế với doanh thu của 93.600.000.000 $ và 675.000: nhân viên. Năm 1996, Walmart nhập vào Trung Quốc thông qua một hợp đồng liên doanh. Đến năm sau, Walmart đã trở thành tập đoàn có số nhân viên lớn nhất ở Hoa Kỳ với 680.000: nhân viên, cộng thêm một bổ sung 115.000: nhân viên quốc tế. 1997 cũng là lần đầu tiên của Walmart đạt doanh thu:$100.000.000.000 bán hàng năm, với doanh số tổng cộng là 105.000.000.000 $, và công ty đã phục vụ 90.000.000 khách hàng mỗi tuần trên toàn thế giới Walmart nhập vào hai quốc gia khác vào năm 1998, với việc mua lại 21 đơn vị Wertkauf tại Đức và một thoả thuận liên doanh hoạt động tại Hàn Quốc. Thập niên 2000 Walmart bước vào thiên niên kỷ mới với việc bổ nhiệm H.Lee Scott Jr là giám đốc điều hành thứ ba của Walmart Stores Inc vào năm 2000 . Vào năm 2005, Walmart có hơn 1,6 triệu nhan viên làm việc trong hơn 6.200 cơ sở trên Trang 3
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Quản Trị Sự Thay Đổi khắp thế giới - với 312.400.000.000 $ doanh số bán hàng cho năm nay. Công ty phục vụ hơn 138.000.000 khách hàng tuần tại Hoa Kỳ, Brazil, Canada, Trung Quốc, Costa Rica, El Salvador, Đức, Guatemala, Honduras, Nhật Bản, Mexico, Nicaragua, Puerto Rico, Hàn Quốc và Anh Quốc. Đến năm 2006, số lượng khách hàng hàng tuần đã tăng lên hơn 176.000.000 trên khắp thế giới, với 6.779 địa điểm. Walmart đã có doanh thu kỷ lục ròng $ 345.000.000.000. Công ty gia tăng cổ phần quyền sở hữu của mình tại Seiyu ở Nhật Bản, đến 53,3 phần trăm, và gia tăng quyền sở hữu của CARHCO đến 51 phần trăm đổi tên công ty thyành Walmart Trung Mỹ. 3000 cửa hàng quốc tế , một Supercenter tại Sao Paulo, Brazil, mở cửa vào tháng 11 năm 2007. Trong tháng mười hai, Walmart thành công hoàn thành một giao dịch đấu thầu để có được tất cả các cổ phiếu phát hành và nổi trội của Seiyu ở Nhật Bản, trong đó nêu ra quyền sở hữu của Walmart tới 95,1 phần trăm. III. Wal-mart sử dụng công nghệ RFID thay cho công nghệ mã vạch 1. Tinh hình chuỗi cung ứng trước thay đổi Có thể nói Wal-mart là hãng bán lẻ có chuỗi cung ứng tốt nhất từ trước tới nay. Tại sao Wal-mart lại quan tâm nhiều đến vấn đề quản trị chuối cung ứng của mình đến vậy? Wal-mart không chỉ quản trị chuỗi cung ứng của mình hiệu quả mà còn tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ mới vào quản lý chuỗi cung ứng của mình điều này rất quan trọng vì một khi Wal-mart quản lý chuỗi cung ứng của mình không hiệu quả nhất thì Wal-mart sẽ không còn , Wal-mart luôn xác định mình là người bán hàng rẻ nhất thế giới nhưng với điều kiện môi trường kinh doanh ngày nay và đặc tính của ngành bán lẻ thì điều đó chỉ có được khi quản trị chuối cung ứng hiệu quả nhất. Wal-mart bắt đầu sử dụng công nghệ mã vạch từ năm 1988 có thể nói đó là một ứng dụng rất thành công và đem lại nhiều lợi ích cho wal-mart nhưng do sự thay đổi nhanh chóng của môi trường và đòi hỏi ngày càng cao của việc quản trị chuỗi cung ứng thì công nghệ mã vạch không đáp ứng được như thẻ Trang 4
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Quản Trị Sự Thay Đổi mã vạch không chữa được nhiều thông tin, không thay đổi được thông tin, thẻ mã vạch cần đầu đọc mới có thể đọc được và kiểm tra thông tin, khoảng cách đầu đọc và thẻ phải đưa lại gần do đó rất khó khăn trong việc kiểm tra hàng hóa, không thể biết được hàng hóa đang ở vị trí nào trong kho, không biết được xuất xứ hàng hóa, thời gian nhập kho và không thể thay đổi thông tin trên mã vạch điều đó rất khó khăn trong việc kiểm soát hàng hóa đặc biết là không thể kết nối với hệ thống lưu trữ và đặt hàng tự động của Wal-mart và các nhà cung cấp do đó đứng trước yêu cầu mới Wal-mart phải tìm kiếm và ứng dụng công nghệ mới thay cho công nghệ mã vạch. 2. Sự thay đổi công nghệ RFID thay cho công nghệ mã vạch. Wal-Mart - tập đoàn kinh doanh bán lẻ hàng đầu của Mỹ - đi tiên phong khi yêu cầu 100 nhà cung cấp phải gắn thẻ trên các thùng, palét (khay, giá nâng hàng) khi giao hàng cho hãng vào tháng 1/2005. Trong năm 2006, hãng này dự kiến hoàn tất áp dụng cho tất cả các nhà cung cấp. Kế hoạch mà Wal-Mart công bố tháng 11/2003 đã khiến tất cả các hãng bán lẻ, nhà cung cấp trên toàn cầu suy nghĩ nghiêm túc về RFID Đầu thế kỷ 21 wal-mart bắt đầu sử dụng công nghệ RFID thay cho công nghệ mã vạch vốn có nhiều ưu điểm nhưng không làm cho Wal-mart quản trị chuối cung ứng hiệu quả. RFID (Radio Frequency Identification) là một phương pháp nhận dạng tự động dựa trên việc lưu trữ dữ liệu từ xa sử dụng thiết bị thẻ RFID và một đầu đọc RFID.Đó là một kỹ thuật nhận dạng sóng vô tuyến từ xa, cho phép dữ liệu trên một con chíp được đọc một cách “không tiếp xúc” qua đường dẫn sóng vô tuyến ở khoảng cách từ 50 cm tới 10 mét, tùy theo kiểu của thẻ nhãn RFID. Ứng dụng của RFID và công nghệ mã vạch là tương đối giống nhau nhưng điểm khác nhau chính giữa hai phương pháp loại tín hiệu mà chúng sử dụng: tín hiệu radio đối với RFID, và tín hiệu quang học đối với mã vạch. Để đọc mã vạch gắn trên một đối tượng, người thao tác phải cầm thiết bị đọc mã vạch trên tay, hướng đầu đọc vào mã vạch sao cho khoảng cách phải đủ gần và phải theo Trang 5
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Quản Trị Sự Thay Đổi một hướng nhất định để thiết bị có thể nhận dạng được hình ảnh của mã vạch. Đối với RFID, chỉ cần các thẻ nằm trong tầm nhận biết của anten là anten có thể đọc được ngay nội dung của thẻ.Do vậy bên cạnh những tính năng tương tự với mã vạch, RFID còn có một số lợi thế sau: - Các thẻ có thể được đọc gần như đồng thời với khối lượng lớn. Các đối tượng được gắn thẻ có thể nằm trong kho chứa hoặc thùng chứa hàng. - Thẻ RFID bền hơn mã vạch. Chúng có được chế tạo từ các hợp chất đặc biệt để chống lại sự phá hủy của hóa chất và nhiệt độ. - Thẻ RFID không những có thể đọc mà còn có thể ghi thông tin. Mã vạch chỉ chứa thông tin cố định, không thay đổi được. - Thẻ RFID có thể chứa được một lượng thông tin lớn hơn nhiều so với mã vạch. - Việc đọc mã vạch yêu cầu tác động của con người, thẻ RFID thì không. Wal-mart phải đầu tư một khoản ban đầu ước tính khoảng 2 tỷ USD để 100 nhà cung cấp của Wal-Mart áp dụng RFID. Số tiền này gồm chi phí thẻ và máy đọc (5 -10 triệu USD/công ty); phí tích hợp hệ thống, thay đổi PM dây chuyền cung cấp cũ, nâng cấp hệ thống kho hàng (khoảng 13 triệu USD/ nhà sản xuất). Thẻ được gắn trên các kiện, palét đựng hàng và cho các sản phẩm cụ thể như sách, dầu gội đầu, đĩa CD...và xe chở hàng của wal-mart.Các đầu đọc RFID được cài lúc chất hàng ở các cửa bến tàu có thể phát hiện thẻ RFID trên hàng hóa hoặc các pallet qua các cửa. Đầu đọc gửi một lệnh đến thẻ để phát các nhận dạng của chúng, thu thập thông tin này và chuyển tiếp đến máy tính. Và máy tính ghi cơ sở dữ liệu kiểm kê dựa vào hàng hóa đó là nhập hay xuất. Nếu hệ thống sử dụng các thẻ thông minh, thì máy tính có thể ghi ngày giao/nhận và thời gian trên thẻ. Bằng cách dán thẻ lên hàng hóa và xe tải chở hàng khi xe chở hàng về nhập kho thì xe được đi vào cửa đọc mã rồi hàng hóa được vận chuyển trực tiếp đến của xuất mà không phải lưu kho chờ vận chuyển đến các của hàng của wal-mart công việc này trước đây vốn rất khó khăn và tốn nhiều chi phí như phải kiểm hàng nhập kho ,phải tồn kho và ghi sổ sách rất Trang 6
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Quản Trị Sự Thay Đổi đồ sộ do đó cần nhiều nhân viên và bộ phận lưu trứ dữ liệu nhưng khi áp dụng RFID thì công việc đó rât đơn giảm, không những thế mà khi hàng hóa được bán đi thì hệ thống thống thông tin đọc mã sẽ chuyển thông tin đến bộ phận đặt hàng do đó sẽ kiểm soát được và giảm tồn kho tới mức tối thiểu.Do đó wal- mart có thể kết nối chuỗi cung ứng mọt cách tối ưu từ nhà cung cấp tới người tiêu dùng và ngược lại đặc biệt là áp dụng thành công hệ thống đặt hàng tự động của wal-mart với nhà cung cấp. 3. Chuỗi cung ứng sau khi thay đổi : Kiểm kê kho nhanh chóng: Wal-mart tiết kiệm đáng kể chi phí nhân lực và thời gian để kiểm kê hàng khi dùng RFID. Một máy đọc thẻ có thể đọc mã EPC của tất cả các kiện hàng trong kho mà không cần dịch chuyển hàng, kiểm kê, tìm mã vạch rồi quét mã vạch như trước kia. Có thể nắm thông tin kiện hàng tại bất cứ thời điểm nào mà chẳng cần trả lương cho nhân viên tìm kiếm và quét mã vạch của hàng trong kho. Khi hàng hóa thất lạc, chúng ta biết chính xác đó là kiện hàng nào, hàng gì bởi mỗi kiện đều có mã số điện tử. Bổ sung hàng lên giá bán lẻ kịp thời: 'Theo dõi thông tin hàng hóa ở mức kiện hàng còn giúp nhà bán lẻ đảm bảo mức độ sẵn có của hàng trên giá tốt hơn. Khi đó, hàng hoá chuyển từ trong kho lên giá bày hàng được theo dõi bởi một máy đọc. Chỉ việc đối chiếu thông tin đó với dữ liệu hàng bán sẽ nắm rõ khi nào cần bổ sung hàng lên giá. Dễ dàng theo dõi giao nhận hàng: Đặt máy đọc dọc địa điểm hàng đến, đi còn giúp nhà quản lý nắm thông tin trước để chuẩn bị tốt giấy báo, chứng nhận hàng đến hoặc đã giao. Giảm tồn kho một cách hiệu quả nhất: đây là vấn đề mà trước đây làm tốn chí phí nhất của wal-mart.Việc giảm 16 phần trăm trong hàng hóa đã được xác định bởi thể chất quét out-of-stocks tại kệ hàng hằng ngày. Tiết kiệm chi phí: Đến năm 2007 wal-mart đã tiết kiêm được 8 tỷ USD nhờ ứng dụng RFID Trang 7
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Quản Trị Sự Thay Đổi Hướng sáp nhập kỹ thuật RFID thành dây chuyền được thúc đẩy bởi sự có lợi mà dễ thấy trong bản kiểm kê: tăng lược vận chuyển, nhận và cung cấp có năng suất và giảm giá cho việc lao động chân tay, xếp hàng và sự thất thoát kiểm kê. Nhưng lợi ích mà RFID mang lại làm cho wal-mart có được lợi nhuận cao hơn do quản trị chuối cung ứng tốt hơn điều này cúng đóng góp một phần cho Wal-mart giữ được vị trí là người bán hàng rẻ nhất và cũng làm cho các hãng bán lẻ khác không thể không quan tâm.Với sụ thay đổi mang tính công nghệ này Wal-mart không nhưng duy trì được lọi thế cạnh tranh và vị trí dẫn đầu thị trường mà còn là người dẫn dắt cách thức canh tranh của nghành bán lẻ thế giới cạnh tranh theo ý của mình chuyển từ cạnh tranh về chất lượng sản phẩm sang cạnh tranh về giá cả mà để có được điều đó chỉ có thể có được khi có chuỗi cung ứng hiệu quả. Đó là tất yếu vì ngày nay mọi công ty có thể mua hàng hoá thế nào tuy thích nguồn cung không phải là vấn đề cần cạnh tranh vì ai cũng có thể tiếp cận được đối với nghành bán lẻ do đó vấn đề cần cạnh tranh ở đây là gía cả và chất lượng dịch vụ mà điều đó chỉ có thể có được khi quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả. Việc ứng dụng này có thể coi là một cuộc cách mạng ứng dung công nghệ thành công nhất của Wal-mart ứng dụng thành công đó làm cho Wal-mart quản lý chuối cung ứng của mình một cách thành công nhất với chi phí rẻ nhất mà nó vốn là vấn đề đau đầu của Wal-mart. IV. Kết luận Với sự thay đổi về công nghệ trong quản lý chuỗi cung ứng của mình,Wal- Mart đã có một bước tiến lớn trong lĩnh vực kinh doanh của mình. Wal-mart đã có thể tiết kiệm chi phí, kiểm kê kho nhanh chóng, giảm tồn kho… .Từ đó cho ta thấy sự thay đổi không những làm cho doanh nghiệp thích ứng linh hoạt trong môi trường kinh doanh thay đổi ngày càng nhanh chóng để vượt qua các đe doạ và tận dụng các cơ hội do sự thay đổi của môi trường tao ra.Bên cạnh Trang 8
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Quản Trị Sự Thay Đổi đó, nó giúp cho Wal-mart tạo lợi thế cạnh tranh trong ngành, làm thay đổi phương thức cạnh tranh trong ngành. Trang 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Quản lý sự thay đổi: Làm gì để vượt qua cạm bẫy của vòng tròn thất bại?
5 p | 528 | 221
-
Bài giảng Quản trị sự thay đổi - GS.TS. Nguyễn Thành Độ
51 p | 781 | 206
-
Bài giảng Quản trị sự thay đổi - Lưu Trọng Tuấn
38 p | 525 | 106
-
Bài giảng Quản trị học - Chương 13: Quản trị sự thay đổi
9 p | 957 | 100
-
Tiểu luận môn Quản trị học: Quản trị sự thay đổi tổ chức của các doanh nghiệp trong kinh doanh
36 p | 541 | 69
-
Quản trị sự thay đổi
0 p | 241 | 64
-
Đề cương Quản trị sự thay đổi (Đại học Hoa Sen)
22 p | 833 | 62
-
Bài giảng Thay đổi và phát triển tổ chức: Chương 7 - TS. Trương Thị Lan Anh
45 p | 243 | 61
-
Bài giảng Các lý thuyết quản trị hiện đại: Chương 7 - Quản trị sự thay đổi
21 p | 370 | 60
-
Bài giảng Quản lý sự thay đổi tổ chức
14 p | 376 | 60
-
Đề cương quản trị sự thay đổi (ĐH Hoa Sen) - Chương 2
19 p | 243 | 60
-
Đề cương quản trị sự thay đổi (ĐH Hoa Sen) - Chương 1
31 p | 270 | 50
-
Bài giảng Tái lập doanh nghiệp - Bài 2: Quản trị sự thay đổi để chủ động phát triển
10 p | 79 | 14
-
Bài giảng Quản trị sự thay đổi - Chương 1: Tổng quan về thay đổi và quản trị sự thay đổi
13 p | 47 | 10
-
Bài giảng Quản trị sự thay đổi - Chương 2: Nội dung quản trị sự thay đổi
18 p | 36 | 9
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh 2 – Bài 7: Quản trị sự thay đổi
7 p | 172 | 8
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh 2 - Bài 7: Quản trị sự thay đổi (ThS. Phan Thị Thanh Hoa)
18 p | 85 | 7
-
Bài giảng Quản trị sự thay đổi - Chương 3: Vượt rào cản trong quản trị sự thay đổi
11 p | 30 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn