QUY TRÌNH CHĂN NUÔI GÀ
lượt xem 64
download
Chăn nuôi gà thịt công nghiệp hiện nay có nhiều giống khác nhau, nhưng chủ yếu là các giống gà trắng (AA, ISA30MPK, ISA Vedette, Plymouth, Hybro,...) và gà lông màu (Tam Hoàng, Lương phượng). Tùy vào đặc điểm sản xuất, khí hậu, thổ nhưỡng của mỗi vùng và thị hiếu thị trường mà người chăn nuôi có thể chọn giống gà cho phù hợp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: QUY TRÌNH CHĂN NUÔI GÀ
- QUY TRÌNH CHĂN NUÔI GÀ Phần I: Quy trình chăn nuôi gà thịt công nghiệp. 1.1 Giống Chăn nuôi gà thịt công nghiệp hiện nay có nhiều giống khác nhau, nhưng chủ yếu là các gi ống gà trắng (AA, ISA30MPK, ISA Vedette, Plymouth, Hybro,...) và gà lông màu (Tam Hoàng, Lương phượng). Tùy vào đặc điểm sản xuất, khí hậu, thổ nhưỡng c ủa mỗi vùng và th ị hi ếu thị trường mà người chăn nuôi có thể chọn giống gà cho phù hợp. *Các giống gà trắng: - Giống AA (Abor Acroes): Giống gà thịt cao sản Mỹ, lông tr ắng, thân hình b ầu đ ẹp, lườn và đùi phát triển, thịt lườn 16 - 17%, thịt đùi 15 - 16% so v ới thân th ịt. Gà to, trống 4,5 - 5 kg, mái 3,5 - 4,0 kg, lớn nhanh. Ở 49 ngày tu ổi tr ống đạt 2,7 - 3,2 kg, mái từ 2,4 - 2,8 kg, tiêu tốn thức ăn bình quân dưới 2kg th ức ăn/ kg tăng tr ọng. Gi ống AA đã được nhập và nuôi ở Việt Nam, thích nghi tốt, được nuôi ch ủ yếu ở các trang tr ại và xí nghiệp lớn, đang phát triển rộng khắp các vùng miền. - Giống ISA MPK30: Giống gà thịt Pháp, lông trắng, thân hình gọn, chắc, t ỉ l ệ th ịt x ẻ cao, lườn phẳng rộng và sâu, đùi to. Thịt lườn 16,5 - 17%, th ịt đùi 15 - 16% so v ới thân thịt. Ở 49 ngày tuổi, gà trống từ 2,6 - 2,8 kg, gà mái 2,3 - 2,5 kg, th ịt th ơm ngon. Tiêu tốn thức ăn dưới 2kg/kg tăng trọng. Gà được nhập vào Vi ệt Nam và thích nghi t ốt, đang phát triển rộng ở nhiều vùng. - Giống Plymouth: Nhập từ Cuba vào Việt Nam từ 1974, thích nghi t ốt. Gi ống này ch ủ yếu là hướng thịt trứng, nuôi thịt ở 8 tuần đạt 1,8kg, th ịt th ơm ngon. Hi ện nay dòng gà này ít được nuôi công nghiệp. - Giống Hybro: Giống gà chuyên dụng thịt của Hà Lan, lông trắng, mào đơn ít phát triển, mình to, gà trống 4,5 - 5 kg, gà mái 3,5 - 4 kg, ng ực và đùi t ương đ ối phát tri ển. Ở 7 tuần tuổi gà thịt đạt trung bình 1,8 - 2,2 kg, tiêu tốn th ức ăn t ừ 2 - 2,2 kg, th ịt th ơm ngon. *Các giống gà lông màu: - Giống gà Tam Hoàng: Gà có đặc điểm lông, da, chân màu vàng. C ơ th ể hình tam giác, thân ngắn, lưng phẳng, ngực nở, thịt ức nhiều, hai đùi phát triển. Gà nuôi đến 70 – 80 ngày tuổi đã có thể đạt trọng lượng 1,5 – 1,75 kg. Tiêu t ốn th ức ăn cho 1 kg tăng tr ọng là 2,5 – 3 kg. Trọng lượng trưởng thành gà mái: 1,8 – 2,0 kg, gà tr ống: 2,2 – 2,8 kg. Gà có những đặc điểm rất giống với gà Ri của nước ta, phẩm chất thịt thơm ngon, phù hợp với điều kiện chăn thả ở Việt Nam cũng như nuôi công nghi ệp và bán công nghiệp. - Giống gà Lương Phượng: có hình dáng bên ngoài gi ống với gà Ri, b ộ lông có màu vàng, dày, bóng, mượt. Mào và phần đầu màu đỏ. Da màu vàng, chất thịt min, v ị đậm. Gà trống có màu vàng hoặc tía sẫm, mào đơn, hông rộng, lưng phẳng, lông đuôi d ựng đứng, đầu và cổ gọn, chân thấp và nhỏ. Gà xu ất chu ồng lúc 70 ngày tu ổi cân n ặng 1,5 – 1,6 kg. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng là 2,4 – 2,6 kg. Giống gà này phù hợp với chăn thả bán công nghiệp hoặc tự do. Khâu chọn giống rất quan trọng, quyết định thành bại trong chăn nuôi, và chăn nuôi gà cũng không là ngoại lệ. Có chọn được giống tốt thì năng suất mới cao, gà có sức đ ề kháng t ốt với dịch bệnh, lớn nhanh, tiêu tốn ít thức ăn, tỉ lệ chết thấp. Khi đã quy ết đ ịnh đ ược gi ống nuôi phù hợp thì tiếp theo phải chú ý đến chọn gà con khi m ới bắt gà v ề. Mua gà t ừ nh ững c ơ
- sở ấp có uy tín, nguồn gốc gà phải rõ ràng. Chọn những cá thể có ngo ại hình chuẩn: thân hình cân đối, không dị tật, lông bông tơi xốp, bụng thon nh ỏ, không h ở r ốn, m ắt tinh nhanh, m ỏ và chân cứng cáp sáng bóng, dáng đi nhanh kho ẻ. Loại bỏ những cá th ể có khác bi ệt so v ới m ột trong những đặc điểm nêu trên như: mỏ vẹo, bắt chéo ho ặc khác th ường; m ắt kém, đ ồng t ử méo; cổ vẹo; lưng cong; không có phao câu; không có đuôi; x ương l ưỡi hái b ị v ẹo, ng ắn, d ị dạng hoặc trồi ra ngoài; ngón chân và bàn chân cong, bàn chân s ưng ho ặc b ị nhi ễm khu ẩn, trẹo đầu gối; ngực bị phồng lên; cơ ngực kém phát tri ển ho ặc phát tri ển không bình th ường so với cá thể khác; bộ lông không tơi xốp hoặc bị ướt dính. Khối lượng sơ sinh được xác định bằng cách cân 10% số gà nhập về nuôi, khối lượng bình quân xấp xỉ khối lượng s ơ sinh c ủa từng giống (từ 45g - 65g). Sau khi đã chọn lọc gà con xong, đưa gà con vào chuồng úm và cho gà con uống n ước pha 1g vitamin C + 5g đường glucose/dextrose cho 1 lít nước. Để gà con u ống trong th ời gian 2h đầu sau khi thả, giúp gà con phục hồi sức và giảm stress, sau đó cho ăn ngay. Cho ăn càng sớm càng tốt sẽ giúp phát triển hệ tiêu hóa của gà con. Thức ăn dùng cho gà con th ường là thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh phải có dạng mảnh nhỏ để gà con dễ ăn, d ễ tiêu hóa. Gà con ăn uống tốt sẽ lớn rất nhanh và khỏe mạnh, ít nhiễm bệnh. 1.2 Chuồng trại Chuồng trại chăn nuôi cũng có vai trò quan trọng trong chăn nuôi gà công nghi ệp. Tùy vào điều kiện thực tế mà có thể xây dựng chuồng hở hoặc chuồng kín, tốt nhất là xây d ựng theo kiểu chuồng kín để đảm bảo chăn nuôi đạt năng suất cao. Chuồng tr ại phải d ựng ở n ơi xa dân cư, xa đường giao thông chính. Xung quanh chuồng cần có h ệ th ống c ống rãnh thoát nước, chuồng cách chuồng từ 15 - 20m. Đầu tiên là chuồng úm gà con. Làm chuồng úm ở đầu hướng gió và cách xa chu ồng gà lớn. Chuồng úm có thể được làm bằng phên, líp tre đan đ ược b ọc kín, sau đó quây l ại v ới nhau thành ô đối với kiểu chuồng hở; còn chuồng kín chỉ cần chia thành các ô nh ỏ là đ ược. Cần sát trùng chuồng trại và khu vực quanh chuồng th ật kĩ tr ước khi th ả gà con vào. N ền chuồng có thể dùng chất độn chuồng bằng trấu ho ặc chất đ ộn chu ồng sinh h ọc, đ ảm b ảo trấu dày từ 5 - 10 cm. Chuồng úm diện tích 2 m 2 có thể nhốt 100 gà con, sau 1 tuần giãn rộng chuồng ra để đảm bảo gà con thoải mái tiếp c ận máng ăn và máng u ống, m ật đ ộ thích h ợp t ừ 20 - 25 gà con/m2. Cần có hệ thống đèn sưởi ấm cho gà con, thường dùng đèn 75W ho ặc 100W, có thể có chụp đèn; nếu nuôi số lượng lớn thì có thể dùng máy sưởi ch ạy bằng ga. Nếu gà con bị lạnh sẽ tụm lại 1 chỗ, nóng quá sẽ tản ra xung quanh đèn sưởi, nhi ệt độ thích hợp thì gà con sẽ phân bố đều chuồng. Đảm bảo nhiệt độ trong chuồng từ 32 - 33 oC trong 3 ngày đầu, sau đó giảm dần xuống 29 - 30oC. Gà càng lớn thì càng giảm nhiệt độ cho thích hợp, tuần tuổi thứ 2 với chuồng hở có thể trang bị quạt mát cho gà, chuồng kín thì m ở thêm quạt thông gió. Độ ẩm trong chuồng nuôi cần đạt mức từ 60 - 70 %, giúp phân mau khô, n ền chuồng không bị ẩm tránh nấm mốc. Gà con m ới nhập v ề nuôi c ần đ ảm b ảo đ ộ chi ếu sáng 24h một ngày, có thể liên tục chiếu sáng đến khi xuất chu ồng. Đ ối v ới gà th ịt công nghi ệp thì cường độ chiếu sáng có vai trò quan trọng, nếu thiếu ánh sáng gà s ẽ ít ăn, làm gi ảm năng suất, gà chậm lớn, tăng thời gian nuôi dẫn tới tăng chi phí. Khi gà con từ 10 đến 14 ngày tuổi trở lên thì ta tiến hành giãn rộng chu ồng thêm. Đ ối v ới chuồng hở ta dỡ bỏ chuồng úm, cho đàn gà ra chuồng lớn. Còn chu ồng kín ch ỉ c ần giãn r ộng các ô mà ta dùng để úm gà. Chuồng trại có thể thiết kế đơn giản nhưng phải đảm bảo đủ che nắng che mưa cho gà. Tùy điều kiện mà ta có thể làm chuồng bằng gỗ, tre nứa hoặc xây dựng kiên cố. Nền chuồng phải cao hơn xung quanh từ 20 - 30 cm, chắc ch ắn, đ ảm b ảo khô ráo và dễ thoát nước. Đối với chuồng xây kiên cố ta có thể thiết kế như sau:
- Hướng chuồng cần tránh gió lùa trực tiếp vào đàn gà, có thể nhận nắng vào buổi sáng - và che nắng vào buổi chiều đối với chuồng hở, tốt nhất nên làm theo h ướng Đông hoặc Đông Nam. - Khu đất làm chuồng nên chọn khu đất cao, n ền chắc chắc không sụt lún, khô ráo, thoáng mát. - Khi đã chọn được khu đất nền và hướng phù hợp, tiến hành xây d ựng chu ồng. Xây chuồng theo kiểu hai mái để tận dụng tối đa khả năng che nắng che m ưa c ủa chu ồng. Làm trụ chống để lợp bằng gỗ hoặc trụ bê tông, đảm bảo chắc chắc và b ền, theo 2 cách: + Cách 1: làm trụ chống 3 hàng, 2 hàng trụ phụ dọc theo chi ều dài c ủa chu ồng, độ cao từ 2,5 - 3m; ở giữa là hàng trụ chính để gác kèo lợp mái, cao từ 3,5 - 4m. Khoảng cách giữa các trụ là 3m.. + Cách 2: làm trụ chống theo 2 hàng dọc theo chiều dài c ủa chuồng, độ cao tr ụ 2,5 - 3m, trụ cách trụ 3m. Cách này thường áp dụng để xây chuồng kín. Sau khi đã làm các trụ chống, ta chuẩn bị kèo và đưa lên bắt cố định vào các tr ụ ch ống. Kèo có thể bằng gỗ hoặc tre, nứa nhưng phải đảm bảo độ ch ắc ch ắn và b ền v ững đ ể lợp mái. Mái lợp tùy điều kiện mà có thể lợp bằng tranh, lá d ừa, còn s ử d ụng lâu dài kiên cố thì lợp tôn hoặc fibro xi măng. Khi dựng xong chuồng, tiến hành dọn dẹp nền chuồng cho sạch, rắc vôi kh ử trùng và sát trùng thật kĩ. Nếu chuồng kín ta có thể tráng xi măng nền, l ưu ý n ền ph ải có đ ộ d ốc đ ể tránh đọng nước. Dọc theo các hàng trụ ta có thể xây tường gạch lên cao kho ảng 0,3 - 0,4 m. Đối với chuồng hở thì ta dùng lưới mắt cáo hoặc phiên, li ếp tre rào l ại xung quanh d ựa trên những hàng gạch này. Còn đối với chuồng kín thì ta có th ể sử d ụng l ưới m ắt cáo b ằng nh ựa hoặc thép để rào xung quanh, sau đó dùng bạt phủ bên ngoài, có thể cuốn lên ho ặc ph ủ xu ống dễ dàng. Xây dựng chuồng kín còn cần làm la phông để đảm bảo không gian trong chu ồng tách biệt với bên ngoài. Kết hợp dựng la phông với làm đ ường dây đi ện bên trong chu ồng. Đầu chuồng sẽ đặt cửa ra vào, có hố sát trùng. Cuối chuồng ta đ ặt h ệ th ống qu ạt hút đ ối v ới chuồng kín, còn chuồng hở thì rào lại xung quanh. Cách đầu chuồng kho ảng 3 m ta có th ể xây dựng kho để chứa thức ăn và dụng cụ chăn nuôi. N ếu trang tr ại l ớn s ẽ có 1 t ổng kho ở đ ầu các dãy chuồng, từ kho sẽ có đường để phân phối thức ăn đến từng dãy. Bên hông chu ồng có thể đặt cửa ra vào nếu chuồng dài. Nếu có điều kiện, có thể xây dựng hệ thống dẫn n ước uống bên trong chu ồng. Ống dẫn thường bằng nhựa, có các núm nhỏ cho gà mổ để uống, dưới các núm th ường có ph ễu để hứng nước thừa, tránh vãi xuống nền chuồng. Đặt đường n ước song song nhau n ếu chuồng rộng, ống cách ống khoảng 2 m, đảm bảo mỗi núm uống cung c ấp nước cho 4 - 5 con gà. Bên ngoài chuồng cần có bồn chứa n ước trên cao để dẫn n ước xu ống h ệ th ống ống, tùy vào số lượng gà nuôi và quy mô trại mà chọn dung tích bồn cho thích hợp. Đối với chuồng kín, hệ thống đèn chiếu sáng trong chuồng c ần thi ết k ế đ ể đ ảm b ảo trong chuồng lúc nào cũng có ánh sáng. Đèn có thể sử dụng đèn compact 20W, 50W ho ặc đèn tròn 75W. Khoảng cách giữa các đèn được điều chỉnh cho để c ường đ ộ chi ếu sáng phù h ợp với lứa tuổi của gà, gà con cần cường độ trung bình 4W/m 2, gà càng lớn thì giảm dần cường độ xuống. 1.3 Chăm sóc, nuôi dưỡng gà Nuôi dưỡng gà công nghiệp khá đơn giản, chủ yếu là các khâu cho ăn, cho gà u ống nước, bồi bổ thêm cho gà bằng các chế phẩm dinh dưỡng, khoáng và vitamin, phòng m ột s ố bệnh thông thường cho gà.
- Khi gà còn trong lồng úm, ta cho gà con ăn thức ăn h ỗn h ợp d ạng m ảnh, đ ổ vào khay hoặc máng tập ăn cho gà con. Trong tuần tuổi đầu tiên cần cho ăn nhiều lần (5 - 6 lần) trong ngày cho gà con quen dần với thức ăn, mỗi lần cho ăn m ột ít tránh d ư th ừa ho ặc r ơi vãi ra ngoài. Không nên để gà con bị đói, sẽ ảnh hưởng đến khả năng phát triển của Khi gà lớn dần và đạt khoảng 3 tuần tuổi thì chuyển sang thức ăn dạng viên. Chuyển từ cho ăn trong khay sang cho ăn trong máng treo, cho ăn 3 - 4 lần trong ngày, luôn duy trì l ượng cám trong máng đ ể gà có thể ăn bất cứ lúc nào. Tỷ lệ protein chiếm 15 – 35% trong kh ẩu phần. S ử d ụng th ức ăn để cung cấp protein thực chất là cung cấp axit amin cho cơ th ể theo nhu c ầu duy trì và thay thế những tế bào thoái hóa, nhu cầu cho sự tăng trưởng (trong đó nhu cầu cho tăng tr ọng ở gia cầm non là nhiều hơn cả). Đối với gà, trong số các axit amin thi ết yếu có m ột s ố axit amin giới hạn thường chứa ít trong nguyên liệu như Methionin, Lysin, Tryptophan, Threonin, Arginin... thường được bổ sung vào thức ăn vừa đủ (kho ảng 0,1 – 0,2%) để thay thế cho các đạm động vật và đạm thực vật để giảm giá thành sản xu ất th ịt mà v ẫn đ ảm b ảo s ự phát triển của gà. Năng lượng trong thức ăn cần ở mức 3000 - 3100 kcal/kg, tăng d ần theo đ ộ tu ổi của gà. Ngoài các chất dinh dưỡng cơ bản cần bổ sung thêm các vi khoáng và vitamin cho gà để gà sinh trưởng nhanh và khỏe mạnh, nhất là vitamin A và vitamin nhóm B. Cần cung cấp nước uống đầy đủ và thường xuyên cho gà nếu cho gà uống n ước bằng bình có khay. Nếu có hệ thống núm uống tự động thì ki ểm tra kĩ đ ể tránh núm b ị k ẹt hoặc nghẹt khiến gà mổ không có nước; bồn cung c ấp n ước cho h ệ th ống ống ph ải luôn sạch sẽ và chứa đủ nước cho gà uống. Nước uống cần ki ểm tra kĩ, n ếu c ần có th ể xét nghiệm để đảm bảo gà uống được nước vệ sinh và chất lượng. Nguồn n ước có thể là n ước giếng, nước mưa hoặc nước ao, hồ, sông suối. Nước có vai trò rất quan tr ọng trong quá trình trao đổi chất ở gia cầm, việc thiếu nước uống trong chăn nuôi gà công nghi ệp th ường gây hậu quả nghiêm trọng cho đàn gà, gà có thể bị chết sau 24 gi ờ b ị khát n ước, th ậm chí thi ếu 10% nước uống gà sẽ chậm lớn, hiệu quả sử dụng thức ăn kém. Cần cho gà uống nước tự do và liên tục hằng ngày. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu c ầu uống n ước c ủa gà là nhi ệt đ ộ môi trường, thời tiết, thức ăn,... Cho gà uống thêm các vitamin và đi ện gi ải sau khi làm vaccin hoặc khi thời tiết thay đổi để trợ sức và giảm stress. Trong quá trình nuôi dưỡng cần quan sát trạng thái và nắm sinh tr ưởng c ủa gà h ằng ngày, nếu có vấn đề xảy ra thì mới xử lý kịp thời được. Lúc cho ăn cần quan sát cách ăn c ủa gà có bình thường hay không, đánh giá độ đồng đều của gà, những con ủ r ủ đ ứng yên không ăn thì phải bắt riêng ra một ô để tiện theo dõi. Ô này nên đ ặt cu ối chu ồng đ ể nh ốt các con gà còi cọi, què, bệnh. Quan sát phân trên n ền chuồng xem phân có t ốt không đ ể đánh giá s ức khỏe đàn. Cân để theo dõi khối lượng của gà hằng tuần hoặc 2 lần/tu ần đ ể bi ết đ ược khả năng tăng trọng của gà. Số gà chết cần tiêu hủy ho ặc chôn h ợp v ệ sinh, r ắc vôi và sát trùng nơi chôn để đảm bảo an toàn cho đàn gà. Nếu số lượng ch ết tăng cao b ất th ường ph ải ti ến hành mổ khám ngay để đánh giá mức độ bệnh cũng như loại bệnh, qua đó có biện pháp đi ều trị kịp thời. 1.4 Phòng trị bệnh, vệ sinh sát trùng. Chăn nuôi gà công nghiệp chủ yếu là phòng bệnh bằng vaccin, ngoài ra còn s ử d ụng thu ốc phòng trị cầu trùng và hô hấp. *Khuyến cáo khi sử dụng vaccin: - Không dùng vaccin khi lọ bị vỡ hoặc nút không kín. - Chỉ dùng cho đàn gà khoẻ mạnh. - Nên cho gà uống điện giải trước và sau khi làm vaccin để trách stress. - Trong quá trình sử dụng vaccin, chú ý tránh ánh sáng mặt trời trực tiếp.
- Thời gian từ khi mở lọ vaccin đến khi sử dụng xong không được quá 2 giờ. Tốt nhất là - trong vòng 1 gìờ. - Không dùng nước uống cho đàn giống có sử dụng thu ốc sát trùng 48 gi ờ tr ước và 24 giờ sau khi dùng vaccin. - Tất cả các dụng cụ có liên quan đến vaccin không đ ược dùng thu ốc sát trùng đ ể t ẩy, rửa trước và sau 48 giờ. - Bảo quản vaccin trong điều kiện nhiệt độ từ 2 - 8oC. - Quá trình bảo quản, vận chuyển, sử dụng lưu ý tránh ánh sáng mặt trời trực tiếp. - Khi pha vaccin nên sử dụng dung dịch pha có sự tương đồng v ề nhi ệt đ ộ v ới nhi ệt đ ộ vaccin, tránh gây stress cho virus vaccin. - Tránh không đặt tay vào đáy lọ nơi có viên vaccin. - Thao tác pha vaccin phải nhẹ nhàng, không lắc mạnh tay. *Phương pháp cho uống vaccin: + Nên cho gà nhịn khát khoảng 1-2 giờ trước khi cho gà uống vaccin. + Dụng cụ và thiết bị phải chuẩn bị trước và sạch sẽ, cấm rửa bằng thuốc sát trùng. + Hoà tan sữa bột không chất béo (skim milk) với nước theo tỷ lệ 3gr/lít nước. + Lưu ý pha sữa vào nước trước, sau 15 phút mới pha vaccin vào. + Pha lượng nước vừa đủ đảm bảo cho gà uống hết vaccin trong vòng 1-2 gi ờ, sau khi hết vaccin thì cho gà uống nước trắng. *Phương pháp nhỏ vaccin: + Hoà tan vaccin với nước pha chuyên biệt của hãng sản xuất, đậy n ắp núm nh ỏ cho kín. + Dung dịch vaccin đã hoà tan nên sử dụng hết trong vòng 1 giờ. + Nước pha vaccin phải có nhiệt độ tương đồng với nhiệt độ vaccin. + Bắt gà nằm nghiêng, nhỏ vaccin vào mắt hoặc vào mũi ho ặc vào miệng mỗi con m ột giọt, đợi gà nháy mắt mới thả gà ra. Lưu ý: Khi dùng vaccin của hãng sản xuất, mỗi con chỉ nhỏ m ột gi ọt vaccin là đ ủ, n ếu nhỏ 2 giọt sẽ thiếu. *Phương pháp tiêm chủng vaccin áp dụng với vaccin vô hoạt: + Lắc nhẹ lọ vaccin cho đều, đảm bảo dung dịch vaccin được đồng nhất trước khi tiêm và trong suốt quá trình tiêm cứ tiêm được khoảng 10 con lắc nhẹ lại 1 lần. + Nên để lọ vaccin ra khỏi tủ lạnh 30 phút trước khi tiêm để nhiệt dộ vaccin gần với nhiệt độ môi trường khi tiêm cho gà. + Nên dùng Xilanh tự động đảm bảo liều chính xác. + Tiêm dưới da cổ hoặt tiêm bắp lườn. + Nếu tiêm vaccine sống thì pha vaccin vào dung dịch n ước pha (thường NaCL 0,9%) sau đó cũng tiêm dưới da cổ hoặc cơ ngực. Chú ý: Tất cả các phương pháp nếu còn dư vaccine thì phải huỷ bằng nhi ệt đ ộ và hoá chất. Quy trình sử dụng vaccin cho gà thịt công nghiệp Ngày tuổi Liều lượng - Cách dùng Phòng bệnh Vaccin Nhỏ mắt hoặc nhỏ mũi, mỗi Newcastle - Viêm phế 5 ND - IB con 1 giọt quản truyền nhiễm Cho uống 10 Gumboro Gumboro Cho uống Newcastle - Viêm phế 21 ND - IB
- quản truyền nhiễm Cho uống 25 Gumboro Gumboro Ngoài việc chủng ngừa vaccin, cần phòng thêm bệnh cầu trùng và hô hấp cho gà. Đ ối v ới cầu trùng thì tiến hành phòng bệnh bằng các pha thuốc cho u ống ở 15 ngày tu ổi, liên t ục trong 3 - 5 ngày. Hiện nay có nhiều loại chế phẩm thu ốc tr ị cầu trùng trên th ị tr ường, c ần chọn loại có chất lượng để phòng bệnh hiệu quả. Thường sử dụng các chế phẩm có chứa Toltrazuril 2,5%, Sulfamethazine, Diaveridine,... Về bệnh đường hô hấp chủ yếu là phòng bệnh Viêm đường hô hấp mãn tính (CRD). Đ ối với bệnh này cần thực hiện việc phòng bệnh càng sớm càng t ốt, vì khi b ệnh đã x ảy ra thì rất dai dẳng, khó trị, tỉ lệ chết khoảng 30%, những con còn sống thì sức đề kháng kém, chậm lớn. Sau khi phòng bệnh cầu trùng, để gà nghỉ ngơi 1 ngày sau đó ti ến hành phòng CRD ngay. Có thể dùng các loại kháng sinh sau để phòng bệnh cho gà: Tylosin, Doxycilin, Tetracyclin,...Pha thuốc vào nước cho gà uống, liên tục trong 3 - 5 ngày. Định kì vệ sinh sát trùng chuồng trại hằng tuần, đảm bảo an toàn sinh h ọc trong và ngoài trại, hạn chế người ngoài ra vào trại. Đầu các chuồng phải có h ố sát trùng ho ặc h ố vôi. Không mua gà từ bên ngoài đem vào trại, sát trùng kĩ khi sau khi đi ra ngoài, có th ể cách ly 1 ngày nếu ra ngoài lâu ngày trước khi vào lại chuồng gà. ........................................ Phần II: Quy trình chăn nuôi gà thả vườn 2.1 Giống Gà thả vườn hiện nay thường chuộng các gi ống nội ho ặc giống lai, ch ủ yếu thu ộc các gi ống gà ri, gà mía, gà nòi, gà tàu vàng, gà BT1. Mỗi gi ống thường đặc tr ưng cho t ừng vùng mi ền khác nhau và người nuôi thường chọn giống cho phù hợp điều ki ện khí hậu, th ổ nh ưỡng và thị hiếu thị trường. - Gà ri : phổ biến nhất ở miền Bắc, miền Trung (ở miền Nam ít hơn). Đặc đi ểm ngo ại hình: gà mái có màu lông màu vàng và nâu, có các điểm đ ốm đen ở c ổ, đ ầu cánh và chót đuôi. Gà trống có lông màu vàng tía, sặc sỡ, đuôi có lông màu vàng đen d ần ở phía cuối đuôi. Chỉ tiêu kinh tế: Trọng lượng gà mái: 1,2 - 1,8 kg; gà tr ống: 1,5 - 2,1 kg. Thời gian đạt trọng lượng thịt khoảng 4 - 5 tháng. Sức kháng bệnh tốt, dễ nuôi, cần cù, chăm con tốt. Thịt thơm ngon, dai, xương cứng. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng 2,5 - 3,5 kg. - Gà mía :có nguồn gốc từ xã Sơn Tây, Hà Tây (cũ). Đặc điểm ngoại hình: Con trống có màu lông đỏ sẫm xen kẻ lông màu đen ở đuôi, đùi, lườn, hai hàng lông cánh xanh bi ếc. Con mái có lông màu vàng nhạt xen kẽ long đen ở cánh đuôi, lông c ổ có màu nâu. Là giống gà hướng thịt, có tầm vóc to, ngoại hình thô, đi lại chậm. Chỉ tiêu kinh tế: Trọng lượng trưởng thành gà mái: 2,5 - 3 kg, gà tr ống 4,4 kg. Th ời gian đ ạt tr ọng l ượng th ịt khoảng 5 tháng. - Gà tàu vàng: Được nuôi chủ yếu ở phía nam và rất được ưa chuộng vì chất lượng th ịt cao, dễ nuôi. Đặc điểm ngoại hình: gà bị pha tạp nhiều nhưng phần lớn có lông, chân và da đều màu vàng. Chỉ tiêu kinh tế: Trọng lượng trưởng thành gà mái: 1,6 - 1,8 kg, gà trống: 2,2 - 2,5 kg. Thời gian đạt trọng lượng thịt là 6 tháng. - Gà nòi: Giống gà này có ở khắp các miền Việt Nam, thường gọi là gà chọi hay gà đá… Đặc điểm ngoại hình: con trống có lông màu xám, màu đỏ lửa xen lẫn các v ệt xanh
- biếc, con mái có màu xám đá, vóc dáng to, chân cao, cổ cao, thịt đỏ rắn chắc.. Chỉ tiêu kinh tế: Trọng lượng trưởng thành gà mái: 2,0 - 2,5 kg, gà trống: 3,0 - 4,0 kg. Th ời gian đạt trọng lượng thịt 5 tháng. Con trống được dùng để lai với gà Ri và các gi ống gà khác để sản xuất con lai nuôi thịt. - Gà BT1: Do trung tâm nghiên cứu phát tri ển chăn nuôi Bình Th ắng thu ộc vi ện khoa học nông nghiệp miền Nam lai tạo từ giống Rohde-ri và Gold-line. Đ ặc đi ểm ngo ại hình: Gà có tầm vóc to, mào đơn, chân cao v ừa phải, ch ắc kh ỏe. Con tr ống có màu lông đỏ xen một số sọc đen ở đuôi và cánh, lưng phẳng rộng. Con mái có màu lông nâu nhạt. Gà có đầu thanh, bụng xệ, da và chân màu vàng. Chỉ tiêu kinh tế: Trọng lượng trưởng thành gà trống đạt: 3,2 - 3,6 kg, gà mái: 2,2 - 2,5 kg. Gà nuôi bán th ịt lúc 5 tháng tuổi đạt: trống: 2,0 - 2,2 kg, mái: 1,5 -1,7 kg. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng tr ọng là: 2,9 - 3,2 kg thức ăn. Gà có khả năng thích nghi với đi ều ki ện khí h ậu c ủa nhi ều vùng, có khả năng tự tìm thức ăn cao. Chọn mua giống ở những cơ sở, lò ấp uy tín, chất lượng để đảm bảo gà về nuôi có tỉ lệ sống cao, khỏe mạnh, lớn nhanh, ít bệnh tật. Khi chọn gà con nên ch ọn nh ững cá th ể có ngo ại hình chuẩn: thân hình cân đối, không dị tật, lông bông tơi xốp, bụng thon nh ỏ, không h ở r ốn, m ắt tinh nhanh, mỏ và chân cứng cáp sáng bóng, dáng đi nhanh kho ẻ. Lo ại b ỏ những cá th ể có khác biệt so với một trong những đặc điểm nêu trên như: mỏ vẹo, b ắt chéo ho ặc khác thường; mắt kém, đồng tử méo; cổ vẹo; lưng cong; không có phao câu; không có đuôi; xương lưỡi hái bị vẹo, ngắn, dị dạng hoặc trồi ra ngoài; ngón chân và bàn chân cong, bàn chân s ưng hoặc bị nhiễm khuẩn, trẹo đầu gối; ngực bị phồng lên; cơ ngực kém phát tri ển ho ặc phát triển không bình thường so với cá thể khác; bộ lông không tơi xốp hoặc bị ướt dính. 2.2 Chuồng trại Việc xây dựng chuồng trại cho nuôi gà thả vườn tương đối gi ống việc xây d ựng chuồng cho chăn nuôi gà công nghiệp, tuy nhiên có thể làm đơn gi ản h ơn để gi ảm chi phí. Mặt khác còn phải có diện tích vườn đủ lớn để thả gà ra ngoài cho gà tho ải mái ch ạy nh ảy, giảm việc cắn mổ và giúp thịt săn chắc. Có thể tận dụng xây dựng chuồng gà gần các v ườn cây ăn trái hoặc vườn cây công nghiệp để sử dụng bóng mát cho gà tránh n ắng. Thêm vào đó khi thả gà ra vườn cây sẽ giúp dọn sạch cỏ dại vì gà thả vườn rất thích ăn cỏ. Chuồng cho gà thả vườn có thể làm thoáng mát, nên làm chuồng h ở là t ốt nh ất vì có thể dễ dàng thả gà ra vườn. Một chuồng nên chia làm hai đ ể nh ốt gà tr ống m ột bên và gà mái một bên. Cần chia ra như vậy vì trống ăn nhiều hơn và tốc độ tăng trọng cao h ơn, ngoài ra còn tránh việc trống giành hết phần ăn của của mái. Chu ồng có th ể dùng các t ấm l ưới m ắt cáo hoặc dùng tre, nứa đan lại thành tấm để rào m ột m ặt bên, m ặt còn l ại đ ể tr ống đ ể th ả gà ra vườn. Chuồng nuôi chủ yếu là nơi để gà tránh nắng m ưa và ng ủ khi tr ời t ối, ban ngày gà thích ra vườn dạo chơi và kiếm ăn. Nền chuồng có thể lót bằng tr ấu ho ặc ch ất đ ộn chu ồng sinh học, độ dày từ 5 - 10 cm. Đảm bảo độ ẩm trong chuồng từ 60 - 70% để nền chu ồng luôn khô ráo, tránh ẩm mốc. Tuy làm chuồng hở nhưng cũng cần trang b ị thêm nh ững t ấm b ạt che treo xung quanh chuồng. Lúc bình thường ho ặc khi trời nóng có th ể cu ốn lên cho sáng chu ồng và thông thoáng. Khi trời mưa, gió hoặc lạnh thì nên thả bạt xuống đ ể gi ữ nhi ệt cho gà, h ạn chế sốc nhiệt sẽ khiến gà dễ mắc bệnh. Đối với chuồng úm có thể dùng các tấm phên, liếp tre được bọc bạt bên ngoài để quây lại làm chuồng úm. Những tấm này có thể làm dài 5 - 6m, r ộng kho ảng 30 cm. Chu ồng úm có thể đặt trong chuồng lớn để dễ giãn rộng ra khi gà đã lớn, nh ưng t ốt h ơn h ết nên úm ở m ột khu vực riêng nếu có điều kiện. Khi quây thành chuồng nên quây thành những ô v ừa ph ải đ ể dễ quản lý và chăm sóc, khoảng 6 - 8 m2, mỗi m2 nhốt tối đa 50 gà con. Bên ngoài cần phủ bạt
- kín để tránh gió lùa, sương đêm hoặc vào buổi sáng. Chuồng úm c ần làm kĩ, kín, tránh gió lùa vì gió sẽ gây lạnh gà con mới thả. Nền chuồng úm cũng rải tr ấu ho ặc ch ất đ ộn chu ồng sinh học. Bên trong chuồng có hệ thống đèn sưởi để giữ ấm cho gà con. Trong 3 ngày đầu nên duy trì nhiệt độ 31 - 32 oC trong chuồng. Sang ngày thứ 4 trờ đi có thể gi ảm nhi ệt độ xu ống 29 - 30 oC, ban ngày cuốn bớt bạt lên để chuồng thông thoáng. Ngày th ứ 7 giãn r ộng chu ồng úm ra một chút tạo thêm không gian cho gà con chạy nhảy. Sang tuần tu ổi th ứ 2 d ọn chu ồng úm, đ ổ thêm trấu xung quanh và cho gà con ra chuồng lớn. Lúc này chu ồng l ớn nên có l ưới bao b ọc xung quanh chuồng, độ cao khoảng 1m. Thời điểm này chỉ cần giãn ra 1 nửa chuồng l ớn là vừa. Khi gà được 21 - 28 ngày tuổi ta có thể giãn ra hết chuồng, treo thêm máng ăn máng uống cho gà. Qua 1 tháng tuổi, nếu gà khỏe mạnh và cứng cáp thì cho gà ra v ườn ngay đ ể tránh việc cắn mổ nhau và tập cho gà ăn thêm cỏ. Khi gà trên 45 ngày tu ổi có th ể đặt thêm nh ững cây tre, nứa hoặc tầm vông trong chuồng, treo cách n ền chu ồng kho ảng 20cm - 30cm. M ục đích của việc đặt cây này là tạo nơi đậu vào buổi t ối cho gà ngủ, do tập tính c ủa các lo ại gà thả vườn thích ngủ trên cao để giữ ẩm chân và giữ sạch bộ lông. Các cây nên đặt cách nhau 0,8 - 1m để tránh gà chen chúc, cắn mổ nhau, đi phân lên nhau. 2.3 Nuôi dưỡng và chăm sóc Việc nuôi dưỡng chăm sóc gà thả vườn chủ yếu cũng ở các khâu cho ăn u ống, qu ản lý sức khỏe và kiểm soát dịch bệnh, cho gà vận động ngoài vườn. Khi mới nhập gà con về cần trợ sức và giảm stress cho gà bằng cách pha 1g vitamin C và 5g glucose/1 lít nước cho gà uống. Gà con uống trong 1 - 2h đầu sau khi thả vào chu ồng úm, xong phải cho ăn ngay để gà con không bị đói và tạo đi ều ki ện cho hệ tiêu hóa phát tri ển. Cho gà con ăn trong các khay lớn bằng nhựa, thức ăn là loại thức ăn h ỗn h ợp dạng m ảnh nh ỏ, nếu có mè rang trộn thêm vào trong 1 - 2 ngày đầu thì càng t ốt. M ột khay cung c ấp th ức ăn cho 75 - 80 gà con. Đổ thức ăn vào khay một ít cho gà làm quen, sau đó tăng d ần lên tùy theo sức ăn của gà. Tránh đổ nhiều quá sẽ rơi vãi ra ngoài, gà con ăn không h ết thì th ức ăn b ị l ẫn với phân trấu sẽ phải đổ bỏ gây lãng phí. Mặt khác thức ăn r ơi ra n ền b ị l ấp xu ống tr ấu d ễ gây ẩm mốc, gà con lại hay bươi trấu lên mổ nên dễ nhiễm độc nấm mốc. M ỗi ngày c ần làm sạch máng ăn, sau đó mới cho ăn, nếu có cám dư phải đổ vào thau ho ặc xô đ ể mang ra ngoài, không hắt xuống nền chuồng. Nước uống trong ngày đầu thả gà c ần đun sôi, đ ể ngu ội r ồi mới cho gà uống. Nếu nuôi số lượng lớn thì không cần đun sôi nh ưng ph ải đ ảm b ảo ngu ồn nước phải sạch. Nước có thể đựng trong bình có khay hoặc có hệ thống ống dẫn - núm uống. Nếu đựng trong bình thì mỗi m2 phải có 1 bình nước. Những ngày đầu úm gà cần chú ý quan sát s ức khỏe c ủa đàn, b ắt và lo ại ra nh ững con gầy yếu, đứng yên không ăn, có biểu hiện bệnh. Thời gian này gà b ắt đ ầu thích nghi v ới vi ệc sống bầy đàn và tự mổ thức ăn. Giữ cho gà ấm, tránh gió lùa, không để gà con b ị đói và khát. Nên cho ăn nhiều lần trong ngày để gà con quen dần với th ức ăn. B ổ sung thêm vitamin A vào thức ăn cho gà con. Nước uống nếu đựng trong bình có khay cần thay thường xuyên để gà con luôn có nước sạch uống. Khi gà con được 7 - 10 ngày tuổi có thể m ở r ộng chu ồng úm ra đ ể t ạo không gian chạy nhảy cho gà. Bạt che quanh chuồng úm có thể cuốn lên ban ngày, buổi tối thả xuống lại. Sau 2 tuần có thể dỡ bạt ra nếu gà khỏe mạnh, nếu gà yếu có thể để thêm vài ngày. Sau khi gà được một tuần tuổi có thể bổ sung thêm premix vào thức ăn, ngày th ứ 10 có th ể tr ộn thêm B complex. Mục đích của việc bổ sung khoáng và vitamin nhóm B cho gà nhằm giúp gà c ứng cáp, tăng sức đề kháng với bệnh tật và mau lớn. Khoảng ngày th ứ 15 có th ể đ ốt m ỏ đ ể tránh việc gà cắn mổ nhau, đốt vừa phải cho mỏ hết nhọn là được, đ ốt sâu quá s ẽ làm m ất th ẩm
- mĩ và khó bán. Nên đốt vào buổi tối để khỏi gây động gà. Khi gà t ừ 18 - 20 ngày tu ổi có th ể treo máng ăn lớn cho gà ăn, giảm bớt số lượng khay. Khi gà được 3 - 4 tuần tuổi, có thể chuyển dần từ thức ăn dạng mảnh sang th ức ăn dạng viên cho gà. Chuyển thức ăn trong vòng 3 ngày đ ể cho gà quen d ần, theo l ộ trình l ần lượt là cám gà nhỏ - cám gà lớn: 75% - 25% 50% - 50% 25% - 75%. Khi đã đổi cám thì thu dọn hết khay và treo máng lớn cho gà, mỗi máng cung cấp th ức ăn cho 25 - 30 con. Tăng thêm số lượng bình nước để cung cấp nước sạch cho gà. Từ tuần tuổi thứ 4 trờ đi có thể dỡ lưới 1 bên chuồng (mặt bên sát vườn) cho gà ra ngoài để làm quen với môi trường mới. Sau 2 - 3 ngày gà sẽ ra v ườn ch ơi, ta có th ể treo thêm máng ăn và bình nước để dẫn dụ gà ra ngoài. Tuần tuổi thứ 5 - 6 gà bắt đầu lớn nhanh, có thể dỡ lưới 2 đầu chuồng và cho gà ra vườn lớn. Thời điểm này có thể cho gà ăn thêm b ắp đ ể tăng chất lượng thịt, giúp vàng da và chân. Hằng ngày cần theo dõi sát sao trạng thái sức khỏe c ủa đàn, n ắm s ố l ượng gà b ệnh và chết, phát hiện bệnh kịp thời để có biện pháp xử lý. Cần quan sát phân gà m ỗi ngày đ ể xem có gì bất thường hay không. Phân gà bình thường có màu nâu, l ẫn tr ắng và h ơi khô, n ếu b ất thường sẽ co dạng sáp, trắng xanh hoặc phân lỏng lợn cợn. Nếu lượng phân bất thường quá nhiều thì cần xem xét lại gà có nhiễm bệnh hay do thức ăn để có biện pháp xử lý. Buổi tối có thể ra thăm chuồng để xem gà có bị hô hấp hay không, vì thường những biểu hiện bệnh về hô hấp thường xuất hiện vào buổi tối. Gà mắc bệnh về hô hấp thường khò khè, khó th ở, có con ho thành tiếng. Những con còi cọc ốm yếu và những con b ệnh c ần nh ốt riêng đ ể cách ly và tiện chăm sóc. Những lúc trời nóng, thời tiết thay đổi, dùng vaccin ho ặc dùng thu ốc cho gà thì cần trợ sức cho gà bằng điện giải và vitamin. 2.4 Phòng trị bệnh và vệ sinh sát trùng. Quy trình phòng bệnh cần dùng vaccin đúng liều và đúng thời gian, vaccin phải có chất lượng và an toàn. Gà thả vườn cần chủng ngừa các loại vaccin Marek, Newcastle, Gumboro và đậu gà. Về các bệnh không sử dụng vaccin thì dùng thuốc để phòng bệnh hô hấp, tiêu hóa và cầu trùng. Quy trình sử dụng vaccin cho gà thả vườn Ngày tuổi Liều lượng - Cách dùng Phòng bệnh Vaccin Tiêm dưới da cổ 0,2ml/con 1 Marek Marek Nhỏ mắt hoặc nhỏ mũi, mỗi Newcastle - Viêm phế 5 ND - IB con 1 giọt quản truyền nhiễm Cho uống 10 Gumboro Gumboro Chủng cánh Đậu gà 16 Fowl pox Cho uống Newcastle - Viêm phế 21 ND - IB quản truyền nhiễm Cho uống 25 Gumboro Gumboro Tiêm bắp 0,5 ml/con 42 Newcastle Newcastle Quy trình có thể sớm hoặc chậm hơn 1 - 2 ngày tuồi, tùy vào s ức kh ỏe c ủa đàn gà. Khi s ử dụng vaccin cần chú ý: - Không dùng vaccin khi lọ bị vỡ hoặc nút không kín. - Chỉ dùng cho đàn gà khoẻ mạnh. - Nên cho gà uống điện giải trước và sau khi làm vaccin để trách stress. - Trong quá trình sử dụng vaccin, chú ý tránh ánh sáng mặt trời trực tiếp.
- Thời gian từ khi mở lọ vaccin đến khi sử dụng xong không được quá 2 giờ. Tốt nhất là - trong vòng 1 gìờ. - Không dùng nước uống cho đàn giống có sử dụng thu ốc sát trùng 48 gi ờ tr ước và 24 giờ sau khi dùng vaccin. - Tất cả các dụng cụ có liên quan đến vaccin không đ ược dùng thu ốc sát trùng đ ể t ẩy, rửa trước và sau 48 giờ. - Bảo quản vaccin trong điều kiện nhiệt độ từ 2 - 8oC. - Quá trình bảo quản, vận chuyển, sử dụng lưu ý tránh ánh sáng mặt trời trực tiếp. - Khi pha vaccin nên sử dụng dung dịch pha có sự tương đồng v ề nhi ệt đ ộ v ới nhi ệt đ ộ vaccin, tránh gây stress cho virus vaccin. - Tránh không đặt tay vào đáy lọ nơi có viên vaccin. - Thao tác pha vaccin phải nhẹ nhàng, không lắc mạnh tay. - Vaccin còn dư phải đem hủy bằng nhiệt độ và hóa chất, dụng cụ phải được đun sôi và hấp kĩ. Ngoài việc chủng ngừa vaccin, cần phòng thêm bệnh cầu trùng, tiêu hóa và hô h ấp cho gà. Đối với cầu trùng thì tiến hành phòng bệnh bằng các pha thuốc cho u ống ở 15 ngày tu ổi, liên tục trong 3 - 5 ngày. Hiện nay có nhiều loại chế phẩm thu ốc tr ị c ầu trùng trên th ị trường, cần chọn loại có chất lượng để phòng bệnh hi ệu quả. Th ường sử d ụng các ch ế phẩm có chứa Toltrazuril 2,5%, Sulfamethazine, Diaveridine,... Về bệnh đường hô hấp chủ yếu là phòng bệnh Viêm đường hô hấp mãn tính (CRD) và Viêm phế quản truyền nhiễm (IB). Hai bệnh này thường ghép với nhau gây h ại sức kh ỏe cho gà, giảm sức đề kháng với các bệnh khác. Đối với hai b ệnh này c ần th ực hi ện vi ệc phòng bệnh càng sớm càng tốt, vì khi bệnh đã xảy ra thì rất dai d ẳng, khó tr ị, t ỉ l ệ ch ết khoảng 30%, những con còn sống thì sức đề kháng kém, chậm lớn. Sau khi phòng b ệnh cầu trùng, để gà nghỉ ngơi 1 ngày sau đó tiến hành phòng CRD ngay. Có th ể dùng các lo ại kháng sinh sau để phòng bệnh cho gà: Tylosin, Doxycilin, Tetracyclin,...Pha thuốc vào nước cho gà uống, liên tục trong 3 - 5 ngày. Về bệnh đường tiêu hóa, gà có thể bị tiêu chảy hoặc rồi loạn tiêu hóa. Nếu ở dạng nhẹ có thể dùng các chế phẩm men vi sinh sống để ổn định đường ruột, giảm tiêu chảy. Nếu tiêu chảy nặng thì phải sử dụng kháng sinh để điều trị kịp thời, th ường dùng các ch ế ph ẩm có chứa Enrofloxacin pha nước cho gà uống. Diều trị khỏang 3 ngày gà sẽ h ết tiêu ch ảy. Bên cạnh đó gà thả vườn còn dễ nhiễm giun sán do tiếp xúc với các nguồn trung gian gây bệnh như giun, ốc, nguồn nước bẩn,... Vì vậy cần định kì trị giun sán cho gà b ằng các ch ế phẩm có chứa Mebendazol, Ivermectin, Levamisol,... Dùng theo liều quy định. Định kì vệ sinh sát trùng chuồng trại hằng tuần, đảm bảo an toàn sinh h ọc trong và ngoài trại, hạn chế người ngoài ra vào trại. Đầu các chuồng phải có h ố sát trùng ho ặc h ố vôi. Không mua gà từ bên ngoài đem vào trại, sát trùng kĩ khi sau khi đi ra ngoài, có th ể cách ly 1 ngày nếu ra ngoài lâu ngày trước khi vào lại chuồng gà. ....................................... Một số bệnh thường gặp trên gà 1. Bệnh Newcastle (Newcastle Disease - ND - gà rù)
- Bệnh do Paramyxovirus gây ra. Loại virus này chỉ có 1 serotyp, khi vào c ơ th ể gà sinh ra độc lực cao, gây chết hàng loạt, là bệnh truyền nhi ễm trên gà. Virus t ồn t ại trong chu ồng gà từ 13 - 30 ngày. Bệnh lây lan qua đường hô hấp, tiêu hóa, thức ăn, nước uống bị nhi ễm virus ho ặc lây trực tiếp từ gà bệnh. - Triệu chứng điển hình: gà ủ bệnh 2 -14 ngày, ốm ủ rủ bỏ ăn, uống n ước nhi ều, di ều chướng không tiêu, khó thở, tiêu chảy phân trắng ngà lẫn xanh. Mào, tích tai tím bầm, nhiệt độ cơ thể cao. Vài ngày sau gà có tỉ lệ chết cao 50 - 90%, có khi 100%. Gà sống sót có thể có di chứng thần kinh vẹo đầu, chạy vòng quanh. - Bệnh tích: Gà ốm chết mổ ra thấy xuất huyết có đọng dịch nhầy đục, có khi lẫn máu ở xoang mũi, khí quản, phổi. Dạ dày tuyến xuất huyết ở các ống ti ết d ịch làm thành vệt. Ở niêm mạc ruột, van hồi manh tràng bị xuất huyết có gờ nổi lên. Trực tràng, hậu môn ướt đều xuất huyết. Các bộ phận khác cũng bị xuất huyết: Tim, mỡ, màng treo ống dẫn trứng, buồng trứng... ở gà đẻ bị bệnh, trứng non rụng ra khoang bụng, vỡ ra làm viêm phúc mạc. - Phòng trị bệnh: Bệnh Newcatsle đến nay không có thu ốc trị, mà ch ỉ có phòng trong đó vệ sinh thú y và tiêm phòng vacxin đầy đủ có thể đảm bảo an toàn dịch bệnh. - Biện pháp xử lý khi có dịch : Khi có dịch Newcastle xảy ra c ần th ực hi ện các bi ện pháp sau: + Bao vây ổ dịch không cho lây lan: Cách ly khu có d ịch v ới các khu khác, có ng ười nuôi dưỡng riêng. Nghiêm cấm sự tiếp xúc của người, súc vật t ừ n ơi khác đ ến, tức là "nội bất xuất ngoại bất nhập". + Chọn loại triệt để gà bệnh, nghi bệnh. Xử lý gà loại, gà chết theo chỉ đạo hướng dẫn của cán bộ thú y. Lông, lòng, vật phẩm và gà ốm phải chôn sâu, rắc vôi b ột phủ từng lớp. + Tiêm phòng cho gà khoẻ: Nhỏ Lasota cho gà con dưới 1 tháng, gà trên 30 ngày tiêm vaccin Newcastle hệ I. Sau 1 tuần tiêm vacxin mà gà không chết là đã có th ể yên tâm. + Tăng cường, chăm sóc nuôi dưỡng đàn gà bằng thức ăn chất lượng tốt, tổng v ệ sinh chuồng trại, thiết bị dụng cụ chăn nuôi. + Để đề phòng bệnh khác thứ phát xâm nhập, cần cho li ều kháng sinh nh ẹ và b ổ sung vitamin (ăn thêm rau xanh non) trong 7- 1 0 ngày . + Nếu thấy diều căng do độ axit cao, uống nước nhiều thì có thể cho gà u ống nước vôi trong. 2. Bệnh Gumboro (Infectious Bursal Diease - IDB) Là bệnh truyền nhiễm lây lan cấp tính do vurus thuộc họ Birnaviridae gây ra ở gà non làm viêm túi bạch huyết (fabricius). Bệnh hay xảy ra ở gà con 3-6 tuần tuổi, m ột đàn có th ể b ị t ừ 50 - 80%, tỉ lệ chết 25 - 30%, có thể lên đến 50 - 60% n ếu b ệnh ghép v ới các b ệnh khác. Trong tự nhiên virus có thể tồn tại rất lâu. Bệnh lây lan từ gà ốm qua gà khỏe, t ừ vật b ị nhiễm như thức ăn, quần áo, thiết bị, người nuôi, chim, thú,... B ệnh làm suy gi ảm mi ễn d ịch của gà. - Triệu chứng: Gà bệnh ỉa chảy, phân màu vàng nhạt, đi lại khó khăn, lông xù, b ỏ ăn nhanh, ủ rũ, một số con mổ cắn nhau vào vùng hậu môn. Sau 1-2 ngày phát b ệnh gà b ắt đ ầu ch ết và chết cao vào ngày thứ 3, thứ 4. Tỷ lệ chết nhiều ít phụ thuộc vào sự chăm sóc nuôi dưỡng đàn gà. Tỷ lệ gà nhiễm bệnh lên đến 80%, có đàn cả đàn, chết 5-30%. Gà con suy giảm miễn dịch kéo dài, chậm lớn, giảm khả năng phòng chống đối với các bệnh khác.
- Bệnh tích: Gà chết gầy khô do bị mất nước nhiều, diều lép, cơ lườn nhợt nhạt. Xuất - huyết từng đám lấm tấm ở lườn, đùi, cánh, còn thấy ở cả tim, dạ dày, tuy ến tụy, tim, ru ột trực tràng và van hồi manh tràng, thận sưng to. Đặc biệt là túi fabricius sưng to lên gấp 2-3 lần, trong túi có dịch lầy nhầy, sánh đục vàng lẫn máu, có thể có những m ảnh bã đ ậu khi bệnh nặng. Khi bệnh không thể hiện triệu chứng bên ngoài đã thấy túi fabricius bị thương tổn. - Phòng trị bệnh: + Vệ sinh tẩy uế chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi thường xuyên. + Chăm sóc nuôi dưỡng tốt để tăng sức đề kháng cho đàn gà. + Không nhập trứng giống, gà con từ những đàn bố m ẹ bị bệnh ho ặc không rõ ngu ồn gốc. + Cách ly đàn gà bị bệnh, tiêu hủy gà chết hợp vệ sinh, đảm bảo an toàn dịch bệnh. + Phòng bệnh bằng vaccin đủ liều, đúng lịch. + Bổ sung vitamin, điện giải để trợ sức cho đàn gà. + Hiện không có thuốc chữa trị đặc hiệu cho bệnh Gumboro. Khi có gà b ị b ệnh c ần cách ly khỏi đàn để chăm sóc riêng và tránh lây lan ra cả đàn. 3. Bệnh Marek Là bệnh truyền nhiễm lây lan cấp tính hoặc mãn tính do virus thu ộc h ọ Herpes virus thu ộc nhóm B liên kết tế bào bắt buộc. Virus có thể t ồn tại lâu trong đ ệm lót, b ụi b ặm ở chu ồng gà bệnh đến 16 tuần, trong glycerin 6 tháng. Virus có ở các lỗ chân lông, bám vào v ỏ tr ứng, đ ược thải ở phân gà, dải dớt. Gà ốm truyền bệnh cho gà khoẻ trực tiếp ti ếp xúc, ho ặc qua đ ường hô hấp, qua vật thải, lông, vỏ trứng, phân... Tuổi gà mẫn cảm với bệnh Marek từ 4-20 tuần. - Triệu chứng: có hai dạng (thể): + Marek dạng nội tạng (cấp tính) thường ở gà con 6- 16 tuần tu ổi, kh ối u phát tri ển ở da, cơ vàhầu hết các cơ quan nội tạng như gan, lách, thận, dạ dày tuyến, ru ột, bu ồng trứng, màng treo ruột, da, tim, túi fabricius... + Marek dạng cổ điển (mãn tính) thường gây ở gà lớn 3-4 tháng tuổi, th ể hi ện ph ổ bi ến là gà đẻ không vững dẫn đến què (liệt) 1 hay 2 chân và cánh, tr ường h ợp n ặng c ả 2 chân đều liệt, một chân choãi ra đằng trước, một chân choãi ra đằng sau (hình com pa), nếu thần kinh cổ bị nhiễm thì gục đầu xuống hoặc vẹo c ổ ra đằng sau. M ột s ố gà bị viêm thần kinh mắt (Iridociclitis) ở gà lớn 9 tháng tu ổi tr ở lên, thu ỷ tinh th ể b ị đục, không tròn, có con bị biến dạng ra hình răng c ưa, không nhìn th ấy nên không ăn được, gầy, yếu, kiệt sức, chết Gà ốm bị kiệt sức nhanh, ỉa chảy, chết nhanh. Mổ gà ốm thấy khối u ở nội tạng, có cơ quan nội tạng to lên gấp 2-3 lần, nhất là lách và gan (nên nhi ều người quen g ọi nôm na là "bệnh to gan"), tỷ lệ chết 5-60%. - Phòng trị bệnh: + Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, khử trùng dụng cụ chăn nuôi thường xuyên. + Không nhập trứng, gà giống từ nơi có bệnh hoặc không rõ nguồn gốc. + Loại và tiêu hủy gà bệnh kĩ càng, bảo đảm an toàn vệ sinh. + Nhặt, quét sạch lông gà rụng hằng ngày, đem chôn kĩ hoặc đốt. + Tiêm phòng vaccin Marek đúng lịch. + Hiện tại không có thuốc chữa trị bệnh. 4. Bệnh viêm đường hô hấp mãn tính (Chronic respiratory disease - CRD - Mycoplasmosis)
- Là bệnh truyền nhiễm lây lan mãn tính ở gà, gà tây và m ột s ố lo ại gia c ầm khác, thường gọi tắt là bệnh CRD. Triệu chứng bệnh tích đường hô hấp, n ổi rõ ở túi khí, do virus Mycoplasma gallisepticum gây ra. Gà 2- 12 tuần tuổi và gà sắp đẻ dễ nhi ễm bệnh này hơn các lứa tuổi khác, thường hay phát bệnh khi có mưa phùn, gió mùa, đ ộ ẩm không khí cao. B ệnh lan truyền dọc từ đời mẹ đến đời con qua trứng, từ gà b ệnh sang gà kho ẻ qua ti ếp xúc, qua thức ăn nước uống, dụng cụ chăn nuôi, người chăm sóc... bị nhi ễm. Gà ốm đã kh ỏi b ệnh v ẫn có thể còn thải vi khuẩn ra môi trường. - Triệu chứng: + Gà con và gà dò bị bệnh hắt hơi, viêm kết mạc, chảy nước mắt, ít dịch thanh mạc ở l ỗ mũi và mi mắt. Nhiều con mí mắt sưng tấy và dính vào nhau. Th ở khò khè có ti ếng ran khí quản dễ phát hiện vào buổi đêm yên tĩnh. Đêm đến, đi qua chuồng gà con, gà dò, gà đẻ bị bệnh nghe rõ tiếng khò khè, đôi khi có con ho thành ti ếng “toóc toóc”. Gà xù lông, thở khó bỏ ăn. Bệnh kéo dài làm gà gầy nhanh và chết. + Tỷ lệ ốm của gà bị CRD có thể từ 20-50% phụ thuộc vào đi ều ki ện vệ sinh phòng bệnh, nuôi dưỡng chăm sóc, tuổi gà. Tỷ lệ chết của gà con từ rất ít đến 30%. - Bệnh tích: Viêm toàn bộ đường hô hấp như khoang mũi, thanh khí quản và túi khí, viêm có đọng những đám dày lên màu trắng vàng bã đậu như casein cứng rất điển hình. Gan bị phù bởi một lớp màng fibrin giả. Màng bao tim cũng viêm. Đôi khi còn có t ừng m ảng bã đ ậu rơi ra khoang bụng. ở gà con có thớ bã đậu ở khí quản, phế quản, túi khí, h ốc m ắt, h ốc mũi; giác mạc bị đục mờ và có những ổ áp xe ở khớp hàm. Ở gà đ ẻ viêm mãn tính bu ồng trứng, thoái hoá nang trứng trước khi chín. Cần chú ý bệnh CRD này có th ể x ếp theo 3 dạng sau: + Bệnh viêm đường hô hấp mãn tính chính. Nguyên nhân bị bệnh là do căng th ẳng (stress) lượng vi khuẩn Mycoplasma tăng làm phát bệnh, th ường có kiêm nhi ễm c ả một số vi khuẩn thứ cấp như E.con, Streptococcus... + Bệnh viêm đường hô hấp mãn tính thứ cấp. Xuất phát từ gà đã bị bệnh khác như c ầu trùng, viêm phế quản truyền nhiễm... làm cơ thể yếu đi, có d ịp cho vi khu ẩn Mycoplasma bùng lên sinh bệnh và là bệnh kế phát của bệnh khác. + Bệnh viêm đường hô hấp mãn tính giả. Bệnh thể hiện triệu chứng b ệnh tích ở túi khí của một số bệnh khác như bệnh Mycoplasmosis. Gà bị bệnh này lâu chết, có khi tự khỏi. Thi ệt hại chính là gà gầy sút nhanh, ch ậm l ớn, khó phục hồi khi khỏi bệnh, sản lượng trứng giảm 10-40% . - Phòng bệnh: + Thực hiện tốt quy trình vệ sinh thú y, chuồng thông thoáng, không ẩm th ấp, m ật đ ộ nuôi vừa không quá chật, chăm sóc nuôi dưỡng tốt. + Trang trại nuôi gà bố mẹ sinh sản cần kiểmtra bằng phản ứng huyết thanh h ọc và kiểm tra vi khuẩn theo định kỳ để có biện pháp phòng trị kịp thời. + Một số nước đã sử dụng vacxin phòng bệnh. + Để ngăn không cho bệnh truyền dọc từ gà mẹ sang gà con có th ể dùng kháng sinh li ều cao cho đàn gà mẹ trước khi thu trứng ấp, không cho mầm bệnh theo tr ứng, nhúng trứng giống vào dung dịch kháng sinh, có thể tiêm kháng sinh vào lòng đ ỏ, bu ồng khí trước khi ấp. + Thuốc phòng đặc hiệu là Tylosin cho gà dưới 1 tuần tuổi, tiêm d ưới da khi gà m ới n ở, hoặc pha nước cho uống 3-5 ngày liên tục.
- Trị bệnh: Không có thuốc nào diệt hoàn toàn mầm bệnh CRD, ch ỉ ngăn c ản b ệnh phát - triển. Khi có dịch cần tăng cường vệ sinh, chăm sóc nuôi dưỡng, bổ sung thuốc bổ vitamin A, D, B... Chữa bệnh bằng dùng một trong các loại kháng sinh sau: + Tylosin với liều 0,5-1 g/1ít nước cho uống trong 3-5 ngày liền. + Tiêm Tylosin dưới da với liều 20-25 mg/kg thể trọng (tức là cho 1 con gà lkg, n ếu bé hơn, to hơn phải tính cho khớp liều thuốc). + Tetracyclin với liều 500-600 g/tấn thức ăn. + Tiêm Streptomycin 50 mg/kg thể trọng trong 3-4 ngày. Thường dùng Tylosin + Streptomycin để tiêm chóng lành bệnh hơn, ho ặc Tylosin + Doxyciclin pha thuốc cho uống. 5. Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm (Infectious Brouchites) Bệnh do virus nhóm Corona gây ra. Lan truyền bệnh qua tiếp xúc trực tiếp hoặc qua không khí lấy từ trại này sang trại khác. - Triệu chứng: gà ủ rũ, kém ăn, chảy nước mũi, hắt hơi (vẩy mỏ). Gà con chết do ngạt thở ở 20 - 25%, gà lớn bị bệnh ít chết hơn. Gà con há m ồm đ ể th ở, ho, ran khí qu ản, mắt ướt, sưng, xù lông, phân loãng, ăn ít, uống nhiều, ở gà đẻ có các tri ệu ch ứng hô hấp, giảm đẻ rõ rệt. Gà lây lan bệnh rất nhanh, thường nhiễm 100% đàn gà. - Bệnh tích: ở gà non khí quản viêm ca ta có dịch nhầy màu đ ục có bã đ ậu ở trong khí quản và phế quản, viêm phổi, thận sưng nhạt màu. Ở gà lớn: khí qu ản xung huy ết màu hồng, dịch nhầy nhiều, túi khí có bọt. Gà đẻ có th ể có lòng đ ỏ tr ứng v ỡ trong xoang bụng. - Phòng trị bệnh: + Bệnh chưa có thuốc đặc trị nên phải làm tốt vệ sinh. + Chuồng trai, dụng cụ chăn nuôi vệ sinh, tẩy uế thường xuyên. + Sát trùng xe cộ, vật tư, người trước khi vào trại, vào từng chuồng nuôi gà. Phòng trị bệnh kế phát do vi trùng bằng các loại kháng sinh phổ r ộng như neotesol, tetracylin, tylosin,... và trợ sức bằng các loại vitamin. + Tiêm phòng vaccin IB đúng liều, đúng lịch. + Bệnh này thường ghép với bệnh CRD gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe đàn gà. 6. Bệnh cầu trùng (Coccidiosis avium) Là bệnh phổ biến gây thiệt hại cho các đàn gà không nhỏ vì khí hậu n ước ta nóng ẩm là điều kiện cho loại cầu trùng phát triển. Đối với gà thả vườn môi trường tiếp xúc rộng càng dễ nhiễm bệnh này. Bệnh do ký sinh trùng đơn bào thuộc Genus eimeria gây nên làm tổn thương những lớp tế bào niêm mạc ruột. Loại ký sinh trùng này thường sống và phát tri ển trong tế bào ruột gây phá huỷ tế bào ấy. Hậu quả là gây viêm ru ột t ừ trạng thái nh ẹ ki ểu viêm ca ta, hay còn gọi là viêm xuất dịch tới viêm xuất huyết làm niêm mạc, hạ niêm m ạc và cả những lớp cơ ruột bị thương. ở các thể bệnh, phân gà thường lẫn máu. Có đến 9 loài cầu trùng, ở đây chỉ đề cập đến một số loài quan trọng, hay gặp phải: + Cầu trùng ở manh tràng gà do Eimeria tenella trên niêm m ạc manh tràng gây viêm xu ất huyết cấp tính. Gà bệnh suy kiệt nhanh, phân có máu kèm d ịch nh ầy, th ường x ảy ra ở gà 3-4 tuần tuổi. Gà xù lông, có biểu hiện thi ếu máu, chết đ ến 20-30% ho ặc h ơn. Niêm mạc manh tràng tổn thương nặng, xuất huyết lấm tấm thành từng đám. Có các đám mũ, bã đậu kèm máu. + Cầu trùng ruột non cấp tính do Eimeria necatrix là loài gây b ệnh nhi ều nh ất trong các loài ký sinh trùng ở ruột non, gây ra cấp tính nặng, thường xảy ra ở gà 6-8 tu ần tu ổi. B ị
- bệnh cầu trùng ruột non, gà bỏ ăn, xù lông, ỉa chảy ra nhi ều n ước l ẫn l ượng l ớn d ịch muội và dịch hoại tử, có lẫn máu nhưng không nhi ều như c ầu trùng manh tràng. B ệnh cầu trùng ruột non lây lan chậm, thời gian nung bệnh dài h ơn do gà th ải ra ít noãn nang yếu. Ruột dày lên, có xuất huyết ở nhiều trường hợp, thành ruột có màu đỏ sẫm, dễ vỡ có dịch lẫn máu tràn ra. + Cầu trùng mãn tính do các loại cầu trùng ký sinh ở gà nh ư Eimeria maxima, Eimeria mivati,... quan trọng nhất là Eimeria acervulina, có thể do 2 loài Eimeria tenella (c ầu trùng manh tràng) và Eimeria necatrix (cầu trùng ruột non). Gà ốm ăn ít, chậm l ớn, bệnh xuất hiện từ từ, đi phân lỏng nhiều, gà gầy, đẻ giảm, chất lượng tr ứng kém, niêm m ạc ruột viêm, có những vệt xuất huyết. - Biện pháp phòng trị: + Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, khô ráo, tuyệt đối không để ẩm ướt. + Định kỳ quét vôi, phun formol 2% hay crezyl 3% sát trùng chu ồng tr ại, thi ết b ị, d ụng cụ chăn nuôi. Sau mỗi đợt nuôi gà để'chuồng trống một thời gian. + Tổng vệ sinh toàn bộ bên trong và khu vực bên ngoài chuồng, phun thu ốc sát trùng, đệm lót ủ phân rắc vôi bột, hoặc tốt hơn là đốt chất độn cũ. Nền chuồng phải sát trùng kỹ bằng dung dịch xút 2% đun nóng nếu có điều kiện. + Trong từng ô chuồng nên nuôi một loại gà cùng lứa. Mật đ ộ chu ồng nuôi không ch ật hẹp quá. Chú ý diệt chuột, cách ly người ra vào khu chăn nuôi. Trị bệnh bằng các loại thuốc đặc hiệu, thành phần thường chứa Toltrazuril 2,5%, Sulfamedizine,... 7. Bệnh đậu gà (Fowl Pox) Là bệnh truyền nhiễm cấp tính chung cho gia cầm ở mọi lứa tuổi, có tri ệu ch ứng đặc trưng là những mụn viêm tấy ở da và những nơi không có lông, hay có nh ững m ụn màng gi ả ở niêm mạc họng; mắt. Bệnh do một loại virus thuộc nhóm pox viruses có khả năng sống thời gian dài trong điều kiện thời tiết môi trường khác nhau, chịu đ ược khô hanh, ẩm ướt và ánh sáng cả trong mùa rét. Ruồi, muỗi và các côn trùng khác là vật trung gian truy ền b ệnh nguy hiểm nhất. Virus có thể sống lâu đến 56 ngày trong c ơ th ể mu ỗi và đ ược truy ền cho gà qua vết muỗi cắn. Các chất thải của gà bệnh khi gà kho ẻ ti ếp xúc có v ết x ước ở da, gà b ệnh m ổ vào vùng quanh mắt. Virus bị diệt dễ dàng khi phun hơi nóng ẩm; formol 3% ở 20 o C và hợp chất iod 1/400 làm mất hoạt tính của virus, phenol 5% chỉ 30 phút làm mất hoạt tính của virus. Bệnh đậu gà ủ bệnh từ4-10 ngày, thể hiện ở dạng khô và dạng ưót. - Đậu gà dạng khô (đậu ở da): Mụn vảy mọc trên da ở những chỗ không có lông, có khi có cả ở hậu môn, da trong cánh, mào, mép, quanh mắt, chân... Mụn lúc đầu sưng tấy màu hồng nhạt hoặc trắng, sau chuyển tím sẫm dần, mụn khô đóng thành vẩy dễ bong. Gà bệnh vẫn ăn uống có chút ít kém hơn bình thường, gà hay lắc đ ầu, v ẩy m ỏ do các m ụn vẩy, khi chữa khỏi gà phát triển bình thường, có thể chết nhưng rất ít. - Đậu gà dạng ướt (đậu mọc ở niêm mạc thường gọi là difteria): Bắt đ ầu viêm ca ta ở miệng, họng, thanh quản, gà ho, vẩy mỏ. Các vết viêm loang dần thành các n ốt ph ồng, niêm mạc màu hồng chuyển sang đỏ sẫm, dày dần lên và sau cùng tạo thành các lóp màng giả dính chặt vào niêm mạc làm cho gà ăn uống, th ở khó khăn. Gà b ị s ưng m ặt, sưng tích, phù thũng, mắt gà viêm có ghèn, nhớt, dần dần mắt bị lồi do tích tụ các chất đó trong hốc mắt. Mũi viêm, chảy nước mũi rồi đặc quánh lại, m ặt gà sưng to. ở dạng này gà không ăn uống được, gầy và bị chết tỷ lệ cao. Có tr ường h ợp gà b ị đ ậu c ả 2 d ạng k ết hợp.
- Phòng trị bệnh: Chủng vacxin đậu cho gà con và gà lớn theo lịch lúc 7 ho ặc 14 ngày tu ổi, - 112 ngày tuổi; vệ sinh chuồng, trại, khu chăn nuôi sạch sẽ khô ráo, thoáng mát; chăm sóc nuôi dưỡng tốt; diệt ruồi muỗi theo định kỳ. Chủ yếu là phòng bệnh để có hiệu quả chăn nuôi, tránh để gà mắc bệnh rồi mới chữa sẽ rất vất vả và tốn chi phí, ảnh hưởng đ ến sức khỏe gà.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHĂN NUÔI GÀ THẢ VƯỜN
8 p | 2813 | 697
-
MÔ HÌNH CHĂN NUÔI GÀ THẢ VƯỜN AN TOÀN DỊCH BỆNH
13 p | 1185 | 378
-
Tài liệu: Quy trình chăn nuôi gà
8 p | 404 | 147
-
Quy trình kỹ thuật về chăn nuôi gà thả vườn
7 p | 392 | 113
-
TÀI LIỆU TẬP HUẤN CHĂN NUÔI GÀ THẢ VƯỜN AN TOÀN SINH HỌC
12 p | 372 | 69
-
Mô hình chăn nuôi gà thả vườn an toàn sinh học (atsh) một hướng đi hiệu qủa
3 p | 310 | 52
-
QUI TRÌNH NUÔI GÀ THẢ VƯỜN
3 p | 341 | 49
-
Quy trình tiêm phòng vắc xin cho gà, vịt
3 p | 384 | 43
-
Quy trình chăn nuôi gà thả vườn
16 p | 168 | 23
-
Kỹ Thuật Nuôi Gà Sao Bố Mẹ
5 p | 116 | 12
-
Phát triển chăn nuôi gà thịt của các hộ dân trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội
11 p | 30 | 7
-
Ảnh hưởng của một số yếu tố kỹ thuật trong quy trình chăn nuôi gà tại nông hộ ở xã Thạch Giám, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An
7 p | 100 | 5
-
Phần mềm quản lý sản xuất gà nòi giống ở đồng bằng sông Cửu Long
8 p | 47 | 3
-
Quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh trên đàn gà ri lai tại trại Nguyễn Quang Chính, xã Trung Môn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang
8 p | 41 | 3
-
Ủ sinh học chất thải chăn nuôi gia cầm
6 p | 37 | 2
-
Nghiên cứu các phương thức nuôi gà nhiều cựa sinh sản của đồng bào dao thị trấn Trại Cau, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
8 p | 5 | 2
-
Xác định phương thức thích hợp nuôi gà Mán sinh sản tại xã Hán Đà, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái
10 p | 6 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn